Lịch sử địa phương: Di tích chiến khu D

Chia sẻ bởi Quách Thị Bảo Ngọc | Ngày 27/04/2019 | 291

Chia sẻ tài liệu: Lịch sử địa phương: Di tích chiến khu D thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chào
Chào mừng cô và các bạn
Thuyết trình
Tổ 4
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
THUYẾT TRÌNH
~Tổ 4~
Lịch sử 7
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
Di tích chiến khu D
1.Vị trí địa lí

2. Hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa tên gọi

3. Nhận định

4. Nhớ ơn

Di tích chiến khu D
MỘT SỐ HÌNH ẢNH:
Thác Ràng trong chiến khu D
Con đường đất đỏ dài hơn 20 km
Chiến khu D
Chiến khu D có tên gọi khác là gì?
Ai là NGƯỜI CÓ TRÍ NHỚ TỐT
1, Vị trí địa lí
Trong vòng 1 phút hãy nhớ tên tất cả các thị xã , huyện cho sau đây
Một số huyện, thị xã của tỉnh Bình Dương
Vị trí của chiến khu D
Chiến khu D
Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương
Chiến khu D
Vị trí của chiến khu D
Nằm ở 3 xã : Tân Hòa , Mĩ Lộc , Tân Tịch , Thường Lang , Lạc An nay thuộc thị xã Tân Uyên , tỉnh Bình Dương
2. Hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa tên gọi
Chiến khu Đ được xây dựng vào cuối tháng 2 năm 1946. Khi thực dân Pháp chiếm đóng được quận lỵ Tân Uyên, thành lập chi khu. Tổng hành dinh Khu 7 và lực lượng vũ trangBiên Hòa, Thủ Dầu Một rút sâu vào rừng. Công tác xây dựng căn cứ được đặt ra một cách cấp thiết tại Hội nghị bất thường của Khu bộ khu 7 ở Lạc An. Được hội nghị chấp thuận, việc xây dựng căn cứ được triển khai có hệ thống, các cơ quan, đơn vị, công xưởng v.v. phân chia đóng từng khu vực
a, Hoàn cảnh ra đời.
Nhân dân ta bị thực dân Pháp đàn áp , bóc lột
b.Ý nghĩa tên gọi
Nhiều khu vực của miền nam Việt Nam của Việt Minh trong kháng chiến chống Pháp mang  mật danh A , B, C, D .
A là căn cứ giao thông liên lạc đóng ở Giáp Lạc
B là căn cứ hậu cần đóng ở Thường Lang
C là khu bộ đội thường trực ở Ông Đội
D là khu tổng hành dinh khu 7 đóng ở hố Ngãi Hoang). Từ đó, chiến khu D trở thành căn cứ địa của chiến khu 7 – một tổ chức hành chính – quân sự của các tỉnh Thủ Dầu Một , Biên Hòa , Tây Ninh , Gia Định , Chợ Lớn , Bà Rịa và thành phố Sài Gòn do trung tướng Nguyễn Bình được chỉ định làm khu trưởng và Trần Xuân Độ làm chính ủy)
(
Tuy nhiên cũng nhiều người cho rằng chữ Đ ở đây mang ý nghĩa là ” Đỏ ”, hàm ý là khu chiến khu cách mạng kiên cường , tập trung những cơ quan đầu não kháng chiến quan trọng , một địa chỉ Đỏ của cả nước, hoặc chữ Đ là viết tắt của địa danh đất cuốc. Hoặc chữ Đ là viết tắt chiến khu Đồng Nai , chiến khu Miền Đông , chiến khu Đầu tiên.
3. Nhận định
Là trung tâm kháng chiến, là nơi ra đời và phát triển các lực lượng vũ trang miền Đông Nam Bộ như tiểu đoàn 800, trung đoàn 762 , sư đoàn 9 , sư đoàn 5
Góp phần vào thắng lợi chung của hai cuộc chiến tranh Đông Dương và chiến tranh Việt Nam
Là biểu tượng cho cuộc kháng chiến , tiêu biểu cho ý chí , sức mạnh tinh thần của dân Việt
4.Ghi nhớ công lao
Trong những chiến công oanh liệt không thể nào nhắc tới sự hy sinh mất mát vô cùng lớn của nhân dân ta. Để ghi nhớ những công lao đó chiến khu Đ được công nhận là di tích lịch sử vào năm 1999 . Giờ là nơi tham quan kết hợp khu sinh thái và các di tích lịch sử
Nơi nhân dân miền Nam đã chiến đấu kiên cường.
Thi tướng Huỳnh Văn Nghệ đã sáng tác nhiều bài thơ về chiến khu Đ, sau đây là một số tác phẩm tiêu biểu của ông:
Sau Nam Kỳ khởi nghĩa
Trước cách mạng mùa thu
Có một nhóm đồng chí
Ra thành lập chiến khu
Ngồi quanh một ấm chè
Thảo luận suốt trưa hè
Tên chiến khu bất khuất
Đồng Nai hay Đất Cuốc
Rốt cuộc Chiến khu Đ
Đã bao mùa lá vàng rơi từ ấy
Chiến khu Đ vẫn đỏ máu quân thù.
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Quách Thị Bảo Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)