Lich su dia phuong dak lak lop 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Phú Ảnh |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: lich su dia phuong dak lak lop 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 29 NS: 18-3
Tiết 56 ND: 21-3
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG ĐAK LAK
ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở ĐAK LAK
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Giúp học sinh củng cố :
- Các dân tộc thiểu số đang sinh sống tại Đak Lak.
- Đòi sống kính tế của các dân tộc tại địa phương
3.Kĩ năng:
- HS có khả năng phân tích đánh giá những giá trị văn hóa tại địa phương
- Kĩ năng quan sát tranh ảnh
2.Tư tưởng:
- Giáo dục tinh thần yêu quê hương đất nước, tụ hào về những thành tựu về những giá trị lớn về kinh tế văn hóa của dân tộc mình.
II. Phương tiện dạy học:
Bảng phụ.
Kĩ thuật phương tiện khăn trải bàn.
III. Hoạt động dạy học
1. Tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Quang Trung đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc?
3. Bài mới:
Hoạt dộng của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1
Mục tiêu: HS năm được tại DAK LAK có nhiều đồng bào dân tộc cùng sinh sống.
GV: DakLak hiện nay có nhung đaồng bào dân tộc nào cùng sinh sống
GV: Dân tộc nào chiếm số dân đông nhất tại tỉnh
GV: Họ có những nét văn hóa gì?
HOẠT ĐỘNG 2
Mục tiêu: HS thấy được tại Dak Lak dân tộc Ê đê chiếm số đông và trở thành dân tộc chính tại đây.
GV: Họ theo nhóm ngôn ngữ gì?Cư trú chủ yếu ở dâu?
gười Êđê nói bằng ngôn ngữ riêng có nguồn gốc từ nhóm ngôn ngữ Malayo-Polynesian, cư trú chủ yếu tại Thành phố Buôn Ma Thuột, huyện Krông Păk, Krông Buk, Ea Sup và M’Drak.
Kinh tế chính là lảm nông nghiệp làm nương rẫy.
GV: Họ có những nét văn hóa đặc trưng gì?
HOẠT ĐỘNG 3
Mục tiêu: HS năm được dân tộc đông dân thứ hai là dân tộc gì và họ có nhửng đặc diểm gì?
GV: Dân tộc dông dân thứ hai là dân tộc gì?
GV: Họ có những nét văn hóa gì?
HOẠT ĐỘNG 4
Mục tiêu: Tìm hiểu về dân tộc Jarai.
GV: Họ cư trú ở dâu? Và có những đặc diểm gì?
GV: Họ sống theo chế độ gì?
Tình hình chung.
Đắk Lắk ngày nay là địa bàn giao lưu văn hoá của nhiều dân tộc anh em và nhiều nhóm địa phương. Tỉnh Đắk Lắk có 44 nhóm đồng bào dân tộc, chiếm khoảng 32% trong tổng số dân toàn tỉnh là 1,734 triệu người.
Trong đó Êđê, M’nông và J’rai là các tộc người tại chỗ hay tộc người địa phương chính, còn các tộc người khác di cư đến trong 30 năm qua, như Tày, Nùng, Mường, Dao, Thái và Mông.
Phần lớn các tộc người còn giữ lại di sản văn hoá riêng, tạo thành một mảng màu đặc sắc trong toàn bộ đời sống văn hoá Cao Nguyên Việt Nam, hay còn gọi là Tây Nguyên.
Các dân tộc thiêu số tại tỉnh Dak Lak.
Dân tộc Êđê
tất cả các tỉnh cao nguyên trung phần, có thể nói Đắk Lắk là quê hương của người Êđê, vì đại đa số họ sống ở đây và có dân số đông nhất trong các dân tộc thiểu số của tỉnh Đắk Lắk với 285,715 người.
gười Êđê nói bằng ngôn ngữ riêng có nguồn gốc từ nhóm ngôn ngữ Malayo-Polynesian, cư trú chủ yếu tại Thành phố Buôn Ma Thuột, huyện Krông Păk, Krông Buk, Ea Sup và M’Drak.
Kinh tế chính là lảm nông nghiệp làm nương rẫy.
Ngoài ra còn chăn nuôi phụ, trông cây công nghiệp lâu năm…
gưỡng đa thần thể hiện trong các nghi lễ về mọi mặt của cuộc sống.
gười Êđê nói bằng ngôn ngữ riêng có nguồn gốc từ nhóm ngôn ngữ Malayo-Polynesian, cư trú chủ yếu tại Thành phố Buôn Ma Thuột, huyện Krông Păk, Krông Buk, Ea Sup và M’Drak.
Kinh tế chính là lảm nông nghiệp làm nương rẫy.
Cồng chiêng Tây nguyên.
2. Dân tộc M’nông.
Tộc người thiểu số với dân số nhiều thứ hai ở tỉnh Đắk Lắk là người M’nông với dân số khoảng 38.298 người.
Người M’nông thuộc ngữ hệ Môn- Khơme, nhóm Bahnar Nam, phân bố tập
Tiết 56 ND: 21-3
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG ĐAK LAK
ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở ĐAK LAK
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Giúp học sinh củng cố :
- Các dân tộc thiểu số đang sinh sống tại Đak Lak.
- Đòi sống kính tế của các dân tộc tại địa phương
3.Kĩ năng:
- HS có khả năng phân tích đánh giá những giá trị văn hóa tại địa phương
- Kĩ năng quan sát tranh ảnh
2.Tư tưởng:
- Giáo dục tinh thần yêu quê hương đất nước, tụ hào về những thành tựu về những giá trị lớn về kinh tế văn hóa của dân tộc mình.
II. Phương tiện dạy học:
Bảng phụ.
Kĩ thuật phương tiện khăn trải bàn.
III. Hoạt động dạy học
1. Tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Quang Trung đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc?
3. Bài mới:
Hoạt dộng của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1
Mục tiêu: HS năm được tại DAK LAK có nhiều đồng bào dân tộc cùng sinh sống.
GV: DakLak hiện nay có nhung đaồng bào dân tộc nào cùng sinh sống
GV: Dân tộc nào chiếm số dân đông nhất tại tỉnh
GV: Họ có những nét văn hóa gì?
HOẠT ĐỘNG 2
Mục tiêu: HS thấy được tại Dak Lak dân tộc Ê đê chiếm số đông và trở thành dân tộc chính tại đây.
GV: Họ theo nhóm ngôn ngữ gì?Cư trú chủ yếu ở dâu?
gười Êđê nói bằng ngôn ngữ riêng có nguồn gốc từ nhóm ngôn ngữ Malayo-Polynesian, cư trú chủ yếu tại Thành phố Buôn Ma Thuột, huyện Krông Păk, Krông Buk, Ea Sup và M’Drak.
Kinh tế chính là lảm nông nghiệp làm nương rẫy.
GV: Họ có những nét văn hóa đặc trưng gì?
HOẠT ĐỘNG 3
Mục tiêu: HS năm được dân tộc đông dân thứ hai là dân tộc gì và họ có nhửng đặc diểm gì?
GV: Dân tộc dông dân thứ hai là dân tộc gì?
GV: Họ có những nét văn hóa gì?
HOẠT ĐỘNG 4
Mục tiêu: Tìm hiểu về dân tộc Jarai.
GV: Họ cư trú ở dâu? Và có những đặc diểm gì?
GV: Họ sống theo chế độ gì?
Tình hình chung.
Đắk Lắk ngày nay là địa bàn giao lưu văn hoá của nhiều dân tộc anh em và nhiều nhóm địa phương. Tỉnh Đắk Lắk có 44 nhóm đồng bào dân tộc, chiếm khoảng 32% trong tổng số dân toàn tỉnh là 1,734 triệu người.
Trong đó Êđê, M’nông và J’rai là các tộc người tại chỗ hay tộc người địa phương chính, còn các tộc người khác di cư đến trong 30 năm qua, như Tày, Nùng, Mường, Dao, Thái và Mông.
Phần lớn các tộc người còn giữ lại di sản văn hoá riêng, tạo thành một mảng màu đặc sắc trong toàn bộ đời sống văn hoá Cao Nguyên Việt Nam, hay còn gọi là Tây Nguyên.
Các dân tộc thiêu số tại tỉnh Dak Lak.
Dân tộc Êđê
tất cả các tỉnh cao nguyên trung phần, có thể nói Đắk Lắk là quê hương của người Êđê, vì đại đa số họ sống ở đây và có dân số đông nhất trong các dân tộc thiểu số của tỉnh Đắk Lắk với 285,715 người.
gười Êđê nói bằng ngôn ngữ riêng có nguồn gốc từ nhóm ngôn ngữ Malayo-Polynesian, cư trú chủ yếu tại Thành phố Buôn Ma Thuột, huyện Krông Păk, Krông Buk, Ea Sup và M’Drak.
Kinh tế chính là lảm nông nghiệp làm nương rẫy.
Ngoài ra còn chăn nuôi phụ, trông cây công nghiệp lâu năm…
gưỡng đa thần thể hiện trong các nghi lễ về mọi mặt của cuộc sống.
gười Êđê nói bằng ngôn ngữ riêng có nguồn gốc từ nhóm ngôn ngữ Malayo-Polynesian, cư trú chủ yếu tại Thành phố Buôn Ma Thuột, huyện Krông Păk, Krông Buk, Ea Sup và M’Drak.
Kinh tế chính là lảm nông nghiệp làm nương rẫy.
Cồng chiêng Tây nguyên.
2. Dân tộc M’nông.
Tộc người thiểu số với dân số nhiều thứ hai ở tỉnh Đắk Lắk là người M’nông với dân số khoảng 38.298 người.
Người M’nông thuộc ngữ hệ Môn- Khơme, nhóm Bahnar Nam, phân bố tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phú Ảnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)