LICH SU DIA PHUONG BINH THUAN
Chia sẻ bởi Bùi Thị Ngọc |
Ngày 27/04/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: LICH SU DIA PHUONG BINH THUAN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
TỈNH BÌNH THUẬN
TIẾT 51:
BÌNH THUẬN THỜI CỔ,
TRUNG ĐẠI
I. Bình Thuận thời Cổ Đại
1.Buổi đầu nguyên thủy
BÌNH THUẬN THỜI CỔ, TRUNG ĐẠI
Con người đã có mặt ở Bình Thuận cách đây khoảng bao nhiêu năm? Những di chỉ khảo cổ nào chứng minh điều đó?
- Cách đây 2500-3000 năm Bình Thuận đã có người nguyên thủy sinh sống.
- Di chỉ khảo cổ tiêu biểu: Lầu Ông Hoàng, Động Bà Hòe, Đa Kai, Đức Bình, Hàm Mỹ.
Cư dân đã biết sử dụng đồ sắt vào thời gian nào? Ý nghĩa của việc sử dụng đồ sắt?
- Khoảng giữa thiên niên kỷ I trước công nguyên, đã biết sử dụng đồ đồ sắt.
Tăng năng suất lao động tạo ra sản phẩm thừa.
Xã hội từ chỗ phân chia lao động đến chỗ phân hóa giai cấp.
I. Bình Thuận thời Cổ Đại
1.Buổi đầu nguyên thủy
BÌNH THUẬN THỜI CỔ, TRUNG ĐẠI
Các tộc người cổ xưa trên đất Bình Thuận thuộc nhóm ngôn ngữ nào?
Xã hội phân chia giai cấp như thế nào?
- Các tộc người cổ xưa nhất của Bình Thuận thuộc nhóm Mã lai - đa đảo đã hợp nhất thành Bộ lạc Cau.
- Xã hội phân chia giai cấp, đứng đầu là các tộc trưởng, vai trò của phụ nữ được coi trọng và theo chế độ mẫu hệ.
- Tín ngưỡng đa thần, cùng với tín ngưỡng phồn thực cầu mưa, cầu nước và thờ mẹ xứ sở PôInư Nagar là quan trọng nhất.
Tín ngưỡng ban đầu là những tín ngưỡng nào?
Tháp Chăm Pô SanInư thờ
nàng tiên chuột (Pô Cah Anaih),con gái nữ thần PôInưNagar
được xây dựng từ thế kỷVIII tại Phan Thiết.
I. Bình Thuận thời Cổ Đại
1.Buổi đầu nguyên thủy
BÌNH THUẬN THỜI CỔ, TRUNG ĐẠI
2.Sự thành lập quốc gia cổ đại trên đất Bình Thuận:
- Thế kỷ I, Bộ lạc Cau lập một tiểu quốc sau này gọi là Panduranga.
- Thế kỷ IV Panduranga sát nhập vào vương quốc Lâm Ấp.
- Năm 875 Bình Thuận là vùng đất cực Nam của vương quốc Chăm Pa cổ đại.
Nhà nước cổ đại đầu tiên trên đất Bình Thuận hình thành vào thời gian nào?
Bình Thuận trở thành một phần lãnh thổ vương quốc Chăm pa như thế nào?
I. Bình Thuận thời Cổ Đại
1.Buổi đầu nguyên thủy
BÌNH THUẬN THỜI CỔ, TRUNG ĐẠI
2.Sự thành lập quốc gia cổ đại trên đất Bình Thuận:
II. Bình Thuận thời Trung Đại
Hoạt động nhóm (5 phút)
Nhóm 1: Tóm lược những nét chính về biến đổi chính trị trên đất Bình Thuận thời trung đại?
Nhóm 2: Tóm lược những nét chính về kinh tế và các ngành nghề tiêu biểu thời trung đại trên đất Bình Thuận?
Nhóm 3: Tóm lượt những nét chính về đời sống văn hóa vật chất ở Bình Thuận thời Trung Đại?
Nhóm 4: Sự phân chia đẳng cấp đầu thời Trung Đại ở Bình Thuận như thế nào? Cuối thời Trung Đại quan hệ này có còn phổ biến không? Tại sao?
I. Bình Thuận thời Cổ Đại
1.Buổi đầu nguyên thủy
BÌNH THUẬN THỜI CỔ, TRUNG ĐẠI
2.Sự thành lập quốc gia cổ đại trên đất Bình Thuận:
II. Bình Thuận thời Trung Đại
1. Chính trị
- Bình Thuận là nơi tranh chấp giữa hai quốc gia Chăm pa và Chân lạp. Từ 1203-1220 trở thành lãnh thổ của Chân lạp.
- Từ năm 1470 thời nhà Lê các vua Chăm nhận sắc phong Phiên Vương.
- 1693 chính quyền các chúa Nguyễn được thiết lập trên tỉnh Bình Thuận.
- Từ 1778 đến 1798 Bình Thuận là nơi tranh chấp giữa quân Tây Sơn và quân của Nguyễn Ánh.
Bộ đao kiếm và Vương miện của vua Chăm.
I. Bình Thuận thời Cổ Đại
1.Buổi đầu nguyên thủy
2.Sự thành lập quốc gia cổ đại trên đất Bình Thuận:
II. Bình Thuận thời Trung Đại
1. Chính trị
2. Kinh tế và đời sống văn hóa vật chất
a. Kinh tế:
- Đốt rừng làm rẫy, chăn nuôi gia súc, gia cầm và đánh cá.
- Làm ruộng nước ven sông, đắp đập làm thủy lợi, đào giếng để giữ nước. Biết dùng lịch.
- Trồng nhiều cau, dừa. Khai thác gỗ Trầm để buôn bán trao đổi. Trồng đay, trồng bông dệt vải cũng được coi trọng.
- Thủ công nghiệp đã phát triển với các ngành nghề: dệt, gốm, đan lát, đóng thuyền, chế tạo đồ kim loại, xây tháp, điêu khắc trên đá, gỗ.
- Thương nghiệp đã có trao đổi buôn bán nhưng chủ yếu bằng đường biển.
I. Bình Thuận thời Cổ Đại
1.Buổi đầu nguyên thủy
2.Sự thành lập quốc gia cổ đại trên đất Bình Thuận:
II. Bình Thuận thời Trung Đại
1. Chính trị
2. Kinh tế và đời sống văn hóa vật chất
a. Kinh tế:
b. Văn hóa vật chất:
- Ăn: những sản phẩm từ nông nghiệp và đánh bắt ngoài biển (lúa gạo, nếp, tôm, cá, mực...).
- Đặc sản có: thịt dông, mắm ruốc và nước mắm.
- Thường sử dụng trầu cau và uống rượu cần.
- Mặc: Nam đóng khố, nữ quấn tấm dệt. Người Chăm đàn ông quấn xàrông, nữ mặc áo dài chui đầu. Người Kinh, người Hoa mặc trang phục truyền thống từ quê cũ.
=> Kinh tế và đời sống vật chất Bình Thuận thời trung đại ngày càng phát triển phong phú.
- Ở: Ban đầu là nhà sàn, chất liệu gỗ, tre lá. Sau này có nhà đất và xây bằng gạch.
- Người Chăm sản xuất gạch từ rất lâu nhưng chỉ dùng để xây tháp, có tiếp thu kỹ thuật từ Ấn Độ và Khơme.
- Người Kinh xây đình chùa, người Hoa xây đền quán theo kỹ thuật và kiến trúc riêng, chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc.
3. Quan hệ xã hội và đời sống văn hóa tinh thần
.
a. Quan hệ xã hội:
- Xã hội chia làm ba đẳng cấp dựa trên tôn giáo Bàlamôn. Đứng đầu là tăng lữ quí tộc, dưới cùng là tầng lớp nô lệ (thuộc những nhóm tộc người khác nhau)
- Khi chính quyền các chúa Nguyễn được thiết lập, quan hệ xã hội như trên vẫn được duy trì trong cộng đồng dân tộc Chăm
3. Quan hệ xã hội và đời sống văn hóa tinh thần
.
a. Quan hệ xã hội:
b. Đời sống văn hóa tinh thần:
- Du nhập tôn giáo Bàlamôn và Hồi giáo từ Ấn Độ. Tuy nhiên các tín ngưỡng bản địa vẫn tồn tại (thờ Linga – yôni, thờ PôInư Nagar).
- Người Chăm tiếp thu chữ Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết riêng là một thành tựu rất lớn -> có điều kiện để sáng tác văn học, tiêu biểu là trường ca Bini – Cam.
Đầu thời trung đại các cư dân Bình Thuận đã tiếp thu văn hóa của nước nào? Cụ thể là tiếp thu trên lĩnh vực nào?
Trong những nét văn hóa tiếp thu từ Ấn Độ, tiêu biểu nhất là gì?
Kinh khắc gỗ năm 1734
tại chùa Phật Quang.
Múa shiva
“khát vọng sinh tồn”
Chữ Chăm cổ viết trên lá buông.
=> Đời sống văn hóa tinh thần có nhiều nét riêng độc đáo. Tuy nhiên các tộc người có tiếp thu và chịu ảnh hưởng về văn hóa của nhau.
- Âm nhạc và múa cũng rất phát triển, có tiếp thu từ Ấn độ, Trung Quốc.
Giữa thời trung đại (thế kỷ XV) các tín ngưỡng của người Kinh, người Hoa được du nhập,
-> Những nét văn hóa mới tồn tại song song với các tín ngưỡng bản địa (thờ cá ông Nam Hải, thờ Phật, thờ Nho giáo...)
- Lễ Hội có lễ KaTê, chèo Bả Trạo, Hát Tuồng, bài Chòi...
- Cưới hỏi: người Kinh, người Hoa theo chế độ phụ quyền. Người Chăm, Churu, Rắc lây, K’ ho... theo chế độ mẫu hệ.
- Tang ma: người Chăm Bàlamôn “Hỏa táng”, các dân tộc khác “thổ táng”.
Từ giữa thời Trung Đại Bình Thuận tiếp thu thêm những nét văn hóa của tộc người nào?
Giữa những nét văn hóa mới và tín ngưỡng bản địa có mối quan hệ như thế nào?
Kể tên một số lễ hội tiêu biểu và phong tục tang ma, cưới hỏi trên đất Bình Thuận?
Các em rút ra kết luận gì về đời sống văn hóa tinh thần của các cư dân Bình Thuận thời Trung Đại?
Đánh cồng chiêng
Thổi kèn Saranai
Thiếu nữ dân tộc Chăm
Đánh trống Ghinăng
Lễ hội Ka-tê
DẶN DÒ
1. Làm các bài tập trong tài liệu
2. Các em về học từ bài 36 đến bài 40 để chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối kì.
CỦNG CỐ
Qua bài học các em nắm những bằng chứng về sự xuất hiện người nguyên thủy trên đất Bình Thuận,
Nhà nước cổ đại ra đời vào đầu công nguyên
Kinh tế và quan hệ xã hội có phát triển thời trung đại
Đời sống văn hóa vật chất và tinh thần phong phú đa dạng, luôn tiếp thu chịu ảnh hưởng lẫn nhau.
Chúc các em học tập tốt
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
Rìu đồ đá mới và mảnh gốm ở di chỉ khảo cổ
Lầu Ông Hoàng cách đây 2500 – 3000 năm.
Rìu đá Đức Bình có niên đại khoảng từ
2000 – 3000 năm trước.
Nhà cổ khoảng 150-200 năm của người Kinh nay rất hiếm.
Nhà sàn nay chỉ còn ở những vùng sâu.
CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
TỈNH BÌNH THUẬN
TIẾT 51:
BÌNH THUẬN THỜI CỔ,
TRUNG ĐẠI
I. Bình Thuận thời Cổ Đại
1.Buổi đầu nguyên thủy
BÌNH THUẬN THỜI CỔ, TRUNG ĐẠI
Con người đã có mặt ở Bình Thuận cách đây khoảng bao nhiêu năm? Những di chỉ khảo cổ nào chứng minh điều đó?
- Cách đây 2500-3000 năm Bình Thuận đã có người nguyên thủy sinh sống.
- Di chỉ khảo cổ tiêu biểu: Lầu Ông Hoàng, Động Bà Hòe, Đa Kai, Đức Bình, Hàm Mỹ.
Cư dân đã biết sử dụng đồ sắt vào thời gian nào? Ý nghĩa của việc sử dụng đồ sắt?
- Khoảng giữa thiên niên kỷ I trước công nguyên, đã biết sử dụng đồ đồ sắt.
Tăng năng suất lao động tạo ra sản phẩm thừa.
Xã hội từ chỗ phân chia lao động đến chỗ phân hóa giai cấp.
I. Bình Thuận thời Cổ Đại
1.Buổi đầu nguyên thủy
BÌNH THUẬN THỜI CỔ, TRUNG ĐẠI
Các tộc người cổ xưa trên đất Bình Thuận thuộc nhóm ngôn ngữ nào?
Xã hội phân chia giai cấp như thế nào?
- Các tộc người cổ xưa nhất của Bình Thuận thuộc nhóm Mã lai - đa đảo đã hợp nhất thành Bộ lạc Cau.
- Xã hội phân chia giai cấp, đứng đầu là các tộc trưởng, vai trò của phụ nữ được coi trọng và theo chế độ mẫu hệ.
- Tín ngưỡng đa thần, cùng với tín ngưỡng phồn thực cầu mưa, cầu nước và thờ mẹ xứ sở PôInư Nagar là quan trọng nhất.
Tín ngưỡng ban đầu là những tín ngưỡng nào?
Tháp Chăm Pô SanInư thờ
nàng tiên chuột (Pô Cah Anaih),con gái nữ thần PôInưNagar
được xây dựng từ thế kỷVIII tại Phan Thiết.
I. Bình Thuận thời Cổ Đại
1.Buổi đầu nguyên thủy
BÌNH THUẬN THỜI CỔ, TRUNG ĐẠI
2.Sự thành lập quốc gia cổ đại trên đất Bình Thuận:
- Thế kỷ I, Bộ lạc Cau lập một tiểu quốc sau này gọi là Panduranga.
- Thế kỷ IV Panduranga sát nhập vào vương quốc Lâm Ấp.
- Năm 875 Bình Thuận là vùng đất cực Nam của vương quốc Chăm Pa cổ đại.
Nhà nước cổ đại đầu tiên trên đất Bình Thuận hình thành vào thời gian nào?
Bình Thuận trở thành một phần lãnh thổ vương quốc Chăm pa như thế nào?
I. Bình Thuận thời Cổ Đại
1.Buổi đầu nguyên thủy
BÌNH THUẬN THỜI CỔ, TRUNG ĐẠI
2.Sự thành lập quốc gia cổ đại trên đất Bình Thuận:
II. Bình Thuận thời Trung Đại
Hoạt động nhóm (5 phút)
Nhóm 1: Tóm lược những nét chính về biến đổi chính trị trên đất Bình Thuận thời trung đại?
Nhóm 2: Tóm lược những nét chính về kinh tế và các ngành nghề tiêu biểu thời trung đại trên đất Bình Thuận?
Nhóm 3: Tóm lượt những nét chính về đời sống văn hóa vật chất ở Bình Thuận thời Trung Đại?
Nhóm 4: Sự phân chia đẳng cấp đầu thời Trung Đại ở Bình Thuận như thế nào? Cuối thời Trung Đại quan hệ này có còn phổ biến không? Tại sao?
I. Bình Thuận thời Cổ Đại
1.Buổi đầu nguyên thủy
BÌNH THUẬN THỜI CỔ, TRUNG ĐẠI
2.Sự thành lập quốc gia cổ đại trên đất Bình Thuận:
II. Bình Thuận thời Trung Đại
1. Chính trị
- Bình Thuận là nơi tranh chấp giữa hai quốc gia Chăm pa và Chân lạp. Từ 1203-1220 trở thành lãnh thổ của Chân lạp.
- Từ năm 1470 thời nhà Lê các vua Chăm nhận sắc phong Phiên Vương.
- 1693 chính quyền các chúa Nguyễn được thiết lập trên tỉnh Bình Thuận.
- Từ 1778 đến 1798 Bình Thuận là nơi tranh chấp giữa quân Tây Sơn và quân của Nguyễn Ánh.
Bộ đao kiếm và Vương miện của vua Chăm.
I. Bình Thuận thời Cổ Đại
1.Buổi đầu nguyên thủy
2.Sự thành lập quốc gia cổ đại trên đất Bình Thuận:
II. Bình Thuận thời Trung Đại
1. Chính trị
2. Kinh tế và đời sống văn hóa vật chất
a. Kinh tế:
- Đốt rừng làm rẫy, chăn nuôi gia súc, gia cầm và đánh cá.
- Làm ruộng nước ven sông, đắp đập làm thủy lợi, đào giếng để giữ nước. Biết dùng lịch.
- Trồng nhiều cau, dừa. Khai thác gỗ Trầm để buôn bán trao đổi. Trồng đay, trồng bông dệt vải cũng được coi trọng.
- Thủ công nghiệp đã phát triển với các ngành nghề: dệt, gốm, đan lát, đóng thuyền, chế tạo đồ kim loại, xây tháp, điêu khắc trên đá, gỗ.
- Thương nghiệp đã có trao đổi buôn bán nhưng chủ yếu bằng đường biển.
I. Bình Thuận thời Cổ Đại
1.Buổi đầu nguyên thủy
2.Sự thành lập quốc gia cổ đại trên đất Bình Thuận:
II. Bình Thuận thời Trung Đại
1. Chính trị
2. Kinh tế và đời sống văn hóa vật chất
a. Kinh tế:
b. Văn hóa vật chất:
- Ăn: những sản phẩm từ nông nghiệp và đánh bắt ngoài biển (lúa gạo, nếp, tôm, cá, mực...).
- Đặc sản có: thịt dông, mắm ruốc và nước mắm.
- Thường sử dụng trầu cau và uống rượu cần.
- Mặc: Nam đóng khố, nữ quấn tấm dệt. Người Chăm đàn ông quấn xàrông, nữ mặc áo dài chui đầu. Người Kinh, người Hoa mặc trang phục truyền thống từ quê cũ.
=> Kinh tế và đời sống vật chất Bình Thuận thời trung đại ngày càng phát triển phong phú.
- Ở: Ban đầu là nhà sàn, chất liệu gỗ, tre lá. Sau này có nhà đất và xây bằng gạch.
- Người Chăm sản xuất gạch từ rất lâu nhưng chỉ dùng để xây tháp, có tiếp thu kỹ thuật từ Ấn Độ và Khơme.
- Người Kinh xây đình chùa, người Hoa xây đền quán theo kỹ thuật và kiến trúc riêng, chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc.
3. Quan hệ xã hội và đời sống văn hóa tinh thần
.
a. Quan hệ xã hội:
- Xã hội chia làm ba đẳng cấp dựa trên tôn giáo Bàlamôn. Đứng đầu là tăng lữ quí tộc, dưới cùng là tầng lớp nô lệ (thuộc những nhóm tộc người khác nhau)
- Khi chính quyền các chúa Nguyễn được thiết lập, quan hệ xã hội như trên vẫn được duy trì trong cộng đồng dân tộc Chăm
3. Quan hệ xã hội và đời sống văn hóa tinh thần
.
a. Quan hệ xã hội:
b. Đời sống văn hóa tinh thần:
- Du nhập tôn giáo Bàlamôn và Hồi giáo từ Ấn Độ. Tuy nhiên các tín ngưỡng bản địa vẫn tồn tại (thờ Linga – yôni, thờ PôInư Nagar).
- Người Chăm tiếp thu chữ Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết riêng là một thành tựu rất lớn -> có điều kiện để sáng tác văn học, tiêu biểu là trường ca Bini – Cam.
Đầu thời trung đại các cư dân Bình Thuận đã tiếp thu văn hóa của nước nào? Cụ thể là tiếp thu trên lĩnh vực nào?
Trong những nét văn hóa tiếp thu từ Ấn Độ, tiêu biểu nhất là gì?
Kinh khắc gỗ năm 1734
tại chùa Phật Quang.
Múa shiva
“khát vọng sinh tồn”
Chữ Chăm cổ viết trên lá buông.
=> Đời sống văn hóa tinh thần có nhiều nét riêng độc đáo. Tuy nhiên các tộc người có tiếp thu và chịu ảnh hưởng về văn hóa của nhau.
- Âm nhạc và múa cũng rất phát triển, có tiếp thu từ Ấn độ, Trung Quốc.
Giữa thời trung đại (thế kỷ XV) các tín ngưỡng của người Kinh, người Hoa được du nhập,
-> Những nét văn hóa mới tồn tại song song với các tín ngưỡng bản địa (thờ cá ông Nam Hải, thờ Phật, thờ Nho giáo...)
- Lễ Hội có lễ KaTê, chèo Bả Trạo, Hát Tuồng, bài Chòi...
- Cưới hỏi: người Kinh, người Hoa theo chế độ phụ quyền. Người Chăm, Churu, Rắc lây, K’ ho... theo chế độ mẫu hệ.
- Tang ma: người Chăm Bàlamôn “Hỏa táng”, các dân tộc khác “thổ táng”.
Từ giữa thời Trung Đại Bình Thuận tiếp thu thêm những nét văn hóa của tộc người nào?
Giữa những nét văn hóa mới và tín ngưỡng bản địa có mối quan hệ như thế nào?
Kể tên một số lễ hội tiêu biểu và phong tục tang ma, cưới hỏi trên đất Bình Thuận?
Các em rút ra kết luận gì về đời sống văn hóa tinh thần của các cư dân Bình Thuận thời Trung Đại?
Đánh cồng chiêng
Thổi kèn Saranai
Thiếu nữ dân tộc Chăm
Đánh trống Ghinăng
Lễ hội Ka-tê
DẶN DÒ
1. Làm các bài tập trong tài liệu
2. Các em về học từ bài 36 đến bài 40 để chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối kì.
CỦNG CỐ
Qua bài học các em nắm những bằng chứng về sự xuất hiện người nguyên thủy trên đất Bình Thuận,
Nhà nước cổ đại ra đời vào đầu công nguyên
Kinh tế và quan hệ xã hội có phát triển thời trung đại
Đời sống văn hóa vật chất và tinh thần phong phú đa dạng, luôn tiếp thu chịu ảnh hưởng lẫn nhau.
Chúc các em học tập tốt
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
Rìu đồ đá mới và mảnh gốm ở di chỉ khảo cổ
Lầu Ông Hoàng cách đây 2500 – 3000 năm.
Rìu đá Đức Bình có niên đại khoảng từ
2000 – 3000 năm trước.
Nhà cổ khoảng 150-200 năm của người Kinh nay rất hiếm.
Nhà sàn nay chỉ còn ở những vùng sâu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)