LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG BẮC NINH - BÀI 8, LỚP 12

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hợp | Ngày 09/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG BẮC NINH - BÀI 8, LỚP 12 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

a. Đại hội XVII tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Thời gian : 14/10 đến 16/10/2005
Mục tiêu :
+) khai thác và phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
+) giải quyết tốt các vấn đề xã hội bức xúc
+) Phấn đấu đến năm 2010, là tỉnh phát triển khá trong cả nước , tạo tiền đề đến năm 2015, là tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại.
3.Thực hiện kế hoạch 5 năm
2005 - 2010
b. Những thành tựu và hạn chế
**Thành tựu
- Về kinh tế :
+) Cơ cấu kinh tế : Chuyển dịch nhanh theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp – xây dựng và dịch vụ
54,2%
30,5 %
15,3 %
Biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh năm 2008
Bảng chú giải
Ngành công nghiệp
Ngành dịch vụ
Ngành nông nghiệp
+) Sản xuất tiểu thủ công nghiệp và làng nghề phát triển mạnh
Sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ ở Đồng Kỵ, Phù Khê
Làm sắt ở Đa Hội
Làm giấy ở Đống Cao
- Về xã hội :
+) Giáo dục: Mạng lưới trường lớp đa dạng với nhiều loại hình, tỷ lệ phòng học kiên cố trung học đạt 88,9%, chất lượng giáo dục ngày càng nâng cao
Phòng học tiếng anh trường Trung Học Cơ Sở Từ Sơn
+) Y tế : Mạng lưới y tế đc đầu tư hiện đại để phục vụ nhân dân

Các đại biểu tham quan Trung tâm kỹ thuật chuyên sâu-Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh.

+) Công tác xây dựng Đảng được coi trọng

+) An ninh – quốc phòng được giữ vững

=> Ý nghĩa của kế hoạch 5 năm :
- Làm thay đổi toàn diện bộ mặt kinh tế , xã hội của tỉnh, đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt.
Hạn chế :
Kinh tế phát triển chưa bền vững
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chưa thật mạnh mẽ
Thu hút đầu tư chưa cân xứng với thế mạnh của tỉnh
Sự phân hóa giàu- nghèo tăng nhanh
Tỉ lệ thất nghiệp cao
Tình trạng tham nhũng, lãng phí chưa được ngăn chặn kịp thời
*Vấn đề phát triển bền vững về kinh tế của các làng nghề truyền thống ở Từ Sơn
- Khái niệm:là phát triển sản xuất phải đi đôi với bảo tồn tài nguyên, giữ gìn môi trường sống. Sản xuất thỏa mãn những nhu cầu hiện tại mà không phương hại đến khả năng dáp ứng của tương lai. Thế hệ hiện tại sử dụng tài nguyên cho sản xuất thì không để thế hệ tương lai phải gánh chịu ô nhiễm, cạn kiệt, nghèo đói
:
*Biểu hiện phát triển kinh tế chưa bền vững của các làng nghề truyền thống ở Từ Sơn
+ Rõ nhất là tình trạng ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, chất thải rắn và tiếng ồn.







Ô nhiễm nguồn nước ở làng sắt Đa Hội
Rác thải bừa bãi ở làng nghề

+Tiếp đó, máy móc thô sơ, lạc hậu gây lãng phí tài nguyên, mất an toàn trong lao động




Làm sắt ở Đa Hội
Tác hại
+ Đất đai ở nơi nhiễm kim loại nặng không canh tác được
+Sông Ngũ Huyện Khê, nước ngầm bị ô nhiễm nặng
+ Diện tích nước mặt, đất canh tác trong các làng nghề đã hoặc đang bị lấp dần bởi chất thải. Một số ao nuôi cá đã có hiện tượng cá chết hàng loạt do ô nhiễm từ nguồn nước thải sản xuất. 
+Khoảng 60-70% số dân cư trong khu vực mắc các bệnh thần kinh, ngoài da, đường hô hấp, khô mắt, điếc và cả bệnh ung thư đe dọa tính mạng.
+Khắp các làng nghề đều tiềm tàng những nguy cơ gây cháy nổ lò hơi, điện, hóa chất, xăng dầu…
+ Sức cạnh tranh của các mặt hàng thấp
Giải pháp của thị xã Từ Sơn
+Xây các điểm thu gom rác thải
+Quy hoạch và tách khu sản xuất khỏi khu dân cư ở Đồng Kỵ và Châu Khê
+Xây nhà máy xử lí nước thải ở Châu Khê
+Tuyên truyền, vận động các hộ sản xuất đổi mới trang thiết bị, chú ý an toàn cho người lao động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hợp
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)