LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG BẮC GIANG LỚP 7
Chia sẻ bởi Lê Văn Thanh |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG BẮC GIANG LỚP 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày : 7A………….;7B……………..;7C…………………
Tiết 65 - Lịch sử địa phương
Bắc Giang trong kỉ nguyên độc lập
từ thế kỉ X đến thế kỉ Xix
I- Mục tiêu bài học.
1 – Kiến thức: Giúp học sinh nắm được.
- Các giai đoạn phát triển của lịch sử Bắc Giang từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.
- Những chuyển biến về kinh tế văn hoá- giáo dục.
2 – Tư tưởng, tình cảm:
- Lòng tự hào về những thành tựu về kinh tế văn hoá- giáo dục của nhân dân tỉnh Bắc Giang .
3 – Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng khái quát rút ra bài học lịch sử, liên hệ, so sánh...
II- Chuẩn bi:
* Thầy: Bài soạn + Tài liệu lịch sử địa phương + Tranh ảnh, bảng phụ.
*Trò: Tìm hiểu tư liệu lịch sử địa phương qua các nguồn tư liệu.
III. Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp, ….
IV. Tiến trình bài dạy.
1- định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
Hoạt động của Thầy và Trò
Tg
Nội dung kiến thức
- GV cung cấp thông tin về thời kì này.
- Học sinh đọc tư liệu về lịch sử địa phương do Gv cung cấp.
? Tình hình nền kinh tế nông nghiệp trên đất Bắc Giang.
? Thủ công nghiệp và thương nghiệp có bước phát triển như thế nào.
- GV diễn giảng thông qua lược đồ.
? Nhận xét về tình hình nền kinh tế Bắc Giang thời kì này.
- GV diễn giảng:
- Học sinh đọc tư liệu về lịch sử địa phương do Gv cung cấp.
? Nền văn hoá giáo dục của Bắc Giang trong thời kì này như thế nào.
- GV diễn giảng:
? Kể những hiểu biết của em về Tiến sĩ Thân Nhân Trung thời Hậu Lê.
- Tiến sĩ Thân Nhân Trung thời Hậu Lê.
- Tao Đàn Phó nguyên đô sứ đã được vua Lê Thánh Tông giao cho soạn những tấm bia tiến sĩ đầu tên đặt ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám. - Ông có luận điểm nổi tiếng: “Hiền tài quốc gia chi nguyên khí, nguyên khí thịnh tắc quốc thế cờng dĩ long, nguyên khí nhợc dĩ ô…” (Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí mạnh thì thế nước mạnh và càng lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu và càng xuống thấp…)
- GV diễn giảng:
- Thời phong kiến làng Yên Ninh (Việt Yên) có mười người đỗ tiến sĩ, trong đó có gia đình họ Thân gồm có Cha, con, ông, cháu trước sau có 4 người đỗ đại khoa làm quan cùng triều.
- Làng Song Khê (Yên Dũng) cũng là một làng khoa bảng đã từng được gọi là “Văn vật danh hương”
- Học sinh đọc tư liệu về lịch sử địa phương
? Nhận xét gì về các công trình kiến trúc và văn hoá của nhân dân Bắc Giang trong giai đoạn này.
I/ Những trận quyết chiến chiến lược trên đất Bắc Giang.
II./ Những chuyển biến về kinh tế.
Thời Lý - Trần nông nghiệp đợc chú trọng:
+ Ruộng đất được khai phá ở vùng, Việt Yên, Yên Dũng, Hiệp Hoà, Lạng Giang…
- Làng xóm ngày càng đông đúc.
- Nghề gốm ph
Tiết 65 - Lịch sử địa phương
Bắc Giang trong kỉ nguyên độc lập
từ thế kỉ X đến thế kỉ Xix
I- Mục tiêu bài học.
1 – Kiến thức: Giúp học sinh nắm được.
- Các giai đoạn phát triển của lịch sử Bắc Giang từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.
- Những chuyển biến về kinh tế văn hoá- giáo dục.
2 – Tư tưởng, tình cảm:
- Lòng tự hào về những thành tựu về kinh tế văn hoá- giáo dục của nhân dân tỉnh Bắc Giang .
3 – Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng khái quát rút ra bài học lịch sử, liên hệ, so sánh...
II- Chuẩn bi:
* Thầy: Bài soạn + Tài liệu lịch sử địa phương + Tranh ảnh, bảng phụ.
*Trò: Tìm hiểu tư liệu lịch sử địa phương qua các nguồn tư liệu.
III. Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp, ….
IV. Tiến trình bài dạy.
1- định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
Hoạt động của Thầy và Trò
Tg
Nội dung kiến thức
- GV cung cấp thông tin về thời kì này.
- Học sinh đọc tư liệu về lịch sử địa phương do Gv cung cấp.
? Tình hình nền kinh tế nông nghiệp trên đất Bắc Giang.
? Thủ công nghiệp và thương nghiệp có bước phát triển như thế nào.
- GV diễn giảng thông qua lược đồ.
? Nhận xét về tình hình nền kinh tế Bắc Giang thời kì này.
- GV diễn giảng:
- Học sinh đọc tư liệu về lịch sử địa phương do Gv cung cấp.
? Nền văn hoá giáo dục của Bắc Giang trong thời kì này như thế nào.
- GV diễn giảng:
? Kể những hiểu biết của em về Tiến sĩ Thân Nhân Trung thời Hậu Lê.
- Tiến sĩ Thân Nhân Trung thời Hậu Lê.
- Tao Đàn Phó nguyên đô sứ đã được vua Lê Thánh Tông giao cho soạn những tấm bia tiến sĩ đầu tên đặt ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám. - Ông có luận điểm nổi tiếng: “Hiền tài quốc gia chi nguyên khí, nguyên khí thịnh tắc quốc thế cờng dĩ long, nguyên khí nhợc dĩ ô…” (Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí mạnh thì thế nước mạnh và càng lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu và càng xuống thấp…)
- GV diễn giảng:
- Thời phong kiến làng Yên Ninh (Việt Yên) có mười người đỗ tiến sĩ, trong đó có gia đình họ Thân gồm có Cha, con, ông, cháu trước sau có 4 người đỗ đại khoa làm quan cùng triều.
- Làng Song Khê (Yên Dũng) cũng là một làng khoa bảng đã từng được gọi là “Văn vật danh hương”
- Học sinh đọc tư liệu về lịch sử địa phương
? Nhận xét gì về các công trình kiến trúc và văn hoá của nhân dân Bắc Giang trong giai đoạn này.
I/ Những trận quyết chiến chiến lược trên đất Bắc Giang.
II./ Những chuyển biến về kinh tế.
Thời Lý - Trần nông nghiệp đợc chú trọng:
+ Ruộng đất được khai phá ở vùng, Việt Yên, Yên Dũng, Hiệp Hoà, Lạng Giang…
- Làng xóm ngày càng đông đúc.
- Nghề gốm ph
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)