Lịch sử địa phương

Chia sẻ bởi Trần Thúy Hoàn | Ngày 29/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Lịch sử địa phương thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Xin chào các thầy cô cùng các em học sinh
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG.
Tiết 31 : LAI CHÂU THỜI PHONG KIẾN
* Giới thiệu vài nét về Điện Biên hôm nay.
- Điện Biên là vùng biên giới vững chắc của Tổ quốc.
- Vị trí : Nằm ở phía tây bắc Việt Nam
- Điện biên gồm 9 đơn vị hành chính.
Dân số 444.866 người
Diện tích : 9.563. 000km
- Dân Tộc : Có 21 dân tộc ( Kinh, Thái , H.Mông.
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG.
Tiết 31 : LAI CHÂU THỜI PHONG KIẾN
1. Vài nét về tình hình kinh tế xã hội.
Xã hội :
Thời Hùng Vương ( Nước văn Lang) Lai Châu thuộc bộ Tân Hưng.
Thời Lý – Trần thuộc bộ Đà Giang
- Thời Lê: thuộc trấn Gia Hưng -> Châu Phục Lễ -> 1466 Lai Châu thuộc phủ An Tây gồm 10 châu -> Đến đời Lê Cảnh Hưng (1740-1768) phủ An Tây còn 4 châu.
? thời Hùng vương ( Nước Văn Lang)
là thời kì chế độ bộ lạc công xã. Ở
thời kì này cả nước được chia làm
bao nhiêu bộ ?
? Lai Châu thuộc bộ nào?
? Đến thời Lý – Trần Lai Châu
thuộc bộ nào?
? Đến thời lê Lai Châu
thuộc bộ nào?
? Các vùng xa xôi hẻo lánh gọi là gì?
- Lai Châu gọi là châu ( châu Kimi)
- Luật pháp thi hành theo luật riêng của người miền núi : Luật rừng.
- Dân tộc sinh sống chủ yếu ở Lai Châu thời Phong kiến là người kinh, thái, h,mông
- Sống theo bản làng. Đứng đầu là các bậc trưởng lão.
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG.
Tiết 31 : LAI CHÂU THỜI PHONG KIẾN
1. Vài nét về tình hình kinh tế xã hội.
* Xã hội :
- Đơn vị hành chính ở Lai Châu thời Phong kiến :
châu, phủ, mường
( tri châu, tri phủ, chủ mường)
Tổng ( Chánh tổng)
Lộng ( Tạo lộng)
Bản ( Tạo bản)
Xã ( Lý trưởng)
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG.
Tiết 31 : LAI CHÂU THỜI PHONG KIẾN
1. Vài nét về tình hình kinh tế xã hội.
* Xã hội :
* Kinh tế :
- Kinh tế thấp kém.
Tập quán canh tác lạc hậu.
Cánh đồng Mường Thanh
Người Thái Mường Thanh biết dùng cày bừa trên ruộng nước.
Ruộng bậc thang.
Sản phẩm thủ công của người dân tộc.
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG.
Tiết 31 : LAI CHÂU THỜI PHONG KIẾN
1. Vài nét về tình hình kinh tế xã hội.
* Xã hội :
* Kinh tế :
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân các dân tộc Lai Châu thời phong kiến.
* Nguyên nhân :
- Trong nước : nhân dân phải chịu sự áp bức bóc lột của bọn quan lại, phìa tạo.
- Bên ngoài : nguy cơ bị xâm lược.
* Phong trào chống giặc :
- Nhân dân Lai Châu đã vũ trang đánh giặc Minh.
- Lê Lợi (Lê Thái Tổ) lên Lai châu trị bọn cướp nước và bán nước.
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất :
+ Diễn biến :
1754 hoàng Công Chất liên kết với 2 thủ lĩnh Ngải và khanh lãnh đạo nhân dân tấn công thành Tam Vạn ở Mường Thanh Điện Biên.
-> Tướng giặc bị giết, số còn lại phải chạy sang Lào.
-> Sau khi giải phóng Mường Thanh để củng cố và xây dựng lực lượng. Ông đã vận động nhân dân xây thành Trình Lề ở Bản Phủ 1758 (hay còn gọi là thành Chiềng Lề thuộc xã Noong hẹt, huyện Điện Biên.)
Bia Lê Lợi ( gần thị xã Lai Châu, nay là thị xã Mường Lay, trên đường vào Mường Tè.
Thành Trình Lề ở Bản Phủ 1758 (hay còn gọi là thành Chiềng Lề thuộc xã Noong hẹt, huyện Điện Biên.)
Đoạn thành Bản Phủ đã được dựng lại
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG.
Tiết 31 : LAI CHÂU THỜI PHONG KIẾN
1. Vài nét về tình hình kinh tế xã hội.
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân các dân tộc Lai Châu thời phong kiến.
* Nguyên nhân :
* Phong trào chống giặc :
- Nhân dân Lai Châu đã vũ trang đánh giặc Minh.
- Lê Lợi (Lê Thái Tổ) lên Lai châu trị bọn cướp nước và bán nước.
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất :
+ Diễn biến :
Mở rộng phạm vi hoạt động xuống Hưng Hóa, Hòa Bình, Ninh Bình. Liên kết với phong trào khởi nghĩa của Lê Duy Mật để chống lại triều đình nhà Lê thối nát và
bọn giặc cỏ quấy nhiễu ở vùng biên giới
+ Kết quả : Cuối 1767 Hoàng Công Chất bị bệnh mất -> con trai là Hoàng Công Toản lên thay -> bị triều đình tấn công và tan rã.
+ Ý nghĩa : Quýet sạch giặc ngoại xâm ra khỏi bờ cõi đất nước.
Ổn định đời sống nhân dân
Xây dựng được tình đoàn kết giữa nhân dân miền ngược và nhân dân miền xuôi.
? Để tưởng nhớ công lao của Hoàng Công Chất nhân dân Lai Châu đã làm gì?
Đền thờ Hoàng Công Chất
? Giới thiệu đôi nét về đền thờ Hoàng Công Chất?
Bia đá ở đền thờ Hoàng Công Chất
Gốc đa ở đền thờ Hoàng Công Chất
Lễ hội đền Hoàng Công Chất
Củng cố :
? Nêu ý nghĩa cuộc tấn công của Lê Lợi lên Lai Châu?
? Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hoàng Công Chất và nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa đó?
? Những hiểu biết của em về đền Hoàng Công Chất?
Xin chào và hẹn gặp lại các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thúy Hoàn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)