Lịch sử địa phương

Chia sẻ bởi Phạm Trang | Ngày 27/04/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: lịch sử địa phương thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

tìm hiểu về làng cổ đường lâm qua:

* địa Lý

* lịch sử

* kiến trúc

* văn hoá
địa lý
Đường Lâm là một xã thuộc Sơn Tây, Hà Nội. Đường Lâm cách thị xã Sơn Tây khoảng 3-4km, cách Trung tâm Hà Nội tầm 42 km.
Đường Lâm trở thành làng cổ đầu tiên ở Việt Nam được Nhà nước trao bằng di tích lịch sử văn hoá ngày 19 tháng 5 năm 2006.
Đường lâm gồm 9 làmg. Trong đó 5 làng Mông Phụ, Đông Sàng, Cam Thịnh, Đoài Giáp và Cam Lâm nằm kề nhau. Các làng này gắn kết với nhau thành một thể thống nhát với phong tuc, tập quán, tĩn ngưỡng hàng ngàn năm nay vẫn khong hề thay đổi.
Làng cổ Đường Lâm tiêu biểu cho các làng quê ở Việt Nam.
Cổng làng Mông Phụ
Nhà ở Đường Lâm
lịch sử
Làng cổ Đường Lâm được xây dựng cách đây hàng nghìn năm. Trải qua bao biến động của thời gian và những biến cố lịch sử, nhiều công trình kiến trúc, di tích lịch sử còn khá nguyên vẹn.
Du?ng Lõm, tờn nụm na g?i l� K? Mớa. T?c danh n�y b?t d?u t? cỏi tờn Cam Giỏ (mớa ng?t). Cam Giỏ xua du?c chia th�nh hai t?ng: Cam Giỏ Thu?ng v� Cam Giỏ H?, trong dú Cam Giỏ Thu?ng l� cỏc xó thu?c mi?n Cam Thu?ng, Thanh Lung, Bỡnh Lung... (nay thu?c huy?n Ba Vỡ); Cam Giỏ H? l� xó Du?ng Lõm ng�y nay.
Đường Lâm là vùng đất địa linh nhân kiệt, là mảnh đất hai vui với nhiều vị anh hùng như, Phùng Hưng, Ngô Quyền, Giang Văn Minh,.
(video)
Phùng Hưng:
Phùng Hưng sinh ra và lớn lên ở làng Cam Lân (xã Đường Lâm)., nửa sau thế kỷ VIII, đất nước ta chịu ách đô hộ của nhà Tùy Đường cực kỳ hà khắc. Phùng Hưng đã cùng em là Phùng Hãi và Bồ Phá Cần chiêu tập binh sĩ cùng nhân dân phất cờ khởi.nghĩa. Từ quê hương ông đánh thành Tống Bình (Hà Nội), đập tan tành đạo quân xâm lược của Cao Chính Bình, dành lại quyền độc lập tự chủ (791- 802). Nhân dân tôn vinh ông là: Bố Cái Đại Vương!






Đền Phùng Hưng
lịch sử
Ngô Quyền sinh ra tướng mạo tuấn kiệt hơn người, sáng mắt như sao, sức địch muôn người. Thuở tráng niên đã từng ghì sừng hai con trâu đực đánh nhau làm cho chúng hoảng sợ mà buông nhau bỏ chạy. Lớn lên ông làm nha tướng cho Dương Diên Nghệ, trấn thủ châu Hoan, Châu Ái. Sau loạn Kiều Công Tiễn ông đã trấn yên nước nhà và tiến hành cuộc kháng chiến chống thù ngoài, trận đánh trên sông Bạch Đằng thể hiện sự thông minh tài trí thiên tài trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.

Lăng Ngô Quyền
Rặng Duồi
Ngô Quyền
lịch sử
Ông sinh năm Nhâm Ngọ (1582) ở làng Mông Phụ. Tháng 2 năm Mậu Thìn (1628), đời Lê Vĩnh Tộ ở nước ta ông dự khoa thi Hội, đỗ nhất giáp Tiến sĩ, cập đệ tam danh Năm Đinh Sửu (1637) ông được Triều đình cử làm chánh sứ, dẫn đầu một phái bộ sang Triều Minh. Sử cũ chép rằng: Trong khi hội kiến với vua nhà Minh, sứ thần Giang Văn Minh đã trổ tài thao lược, đối đáp với vua nhà Minh. Một lần vua Minh ra vế đối: ``Đồng trụ chí kim đài dĩ lục" (Cột đồng trụ đến ray rêu đã phủ xanh) Giang Văn Minh khảng khái đối lại rằng: “Đằng giang tự cổ huyết do hồng" (Sông Bạch Đằng từ xưa máu thù còn loang đỏ). Vua Minh nổi giận vì bị nhắc đến nỗi nhục thua trận, liền sai mổ bụng sứ thần Giang Văn Minh xem "gan to mật lớn" đến nhường nào! Giang Văn Minh chết, vua Minh tiếc một bậc tài danh, sai người ướp thủy ngân vào xác đưa về nước.

Giang Văn Minh
lịch sử
Đền thờ thám hoa Giang Văn Minh
Một số di tích lịch sử - văn hoá

Chùa Mía có hiệu là “Sùng Nghiêm Tự”. Chùa được xây dựng vào thời Trần, đến thế kỷ 17, chùa đã bị đổ nát, và được Bà Nguyễn Thị Dong (được gọi là Bà Chúa Mía), vợ Chúa Trịnh Tráng đứng ra xây dựng lại. Vì vậy, ngôi chùa được lấy tên là Mía, nhằm tưởng nhớ công ơn của Bà. Từ đó đến nay, chùa đã được trùng tu ba lần và được Bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật.


Đình Mông Phụ được xây dựng năm 1864(niên hiệu Vĩnh Tộ đời vua Lê Hy Tông l� ngôi đình đặc trưng cho đình Việt truyền thốngôn. Sân đình thấp hơn mặt bằng xung quanh nên khi trời mưa, nước mưa chảy vào sâu rồi thoát ra theo hai cống ở hai bên tạo hính tương râu rồng.

lịch sử
(video)
Kiến trúc
Với bất cứ ai từng có dịp về đây đều nhận thấy vẻ quyến rũ nhất của Đường Lâm chính là những vỉa đá ong cổ màu nâu đỏ xen lẫn màu vàng dọc khắp làng. : “Đất đá ong khô nhiều ngấn lệ...”. Đá ong có ở khắp vùng trung du Hà Tây, nhưng với Đường Lâm, nó đã trở thành vẻ đẹp lâu đời và đáng tự hào của người dân xứ Đoài bởi nét nguyên sơ, vừa u buồn vừa rực rỡ.

Đường Lâm còn đẹp ở khuôn cổng cổ kính mấy trăm năm, với ba bề bốn bên đều có cổng

Đường Lâm co 140 ngôi nhà cổ hàng trăm tuổi với lối kiến trúc chữ Môn, ba phía đều có các gian phụ hoặc mái che; mái nhà cong, lợp ngói mũi hài, cổng nhà hình quai giỏ, tường đá ong...

§­êng L©m cã nhiÒu ®×nh, chïa mang nh÷ng nÐt khiÕn tróc ®éc ®¸o tiªu biÓu lµ chïa MÝa
(video)
Nếu như:
Phố cổ Hà Nội có lịch sử ra đời, phát triển, gắn liền với những thăng trầm, biến cố, hưng thịnh của Thăng Long - Đông Đô, kinh thành của nước Đại Việt xưa;
Hội An - Quảng Nam cũng là một thương cảng sầm uất của xứ Đàng trong bị trị vì của nhiều đời chúa Nguyễn.
Hai nơi ấy mang trong mình nét đặc trưng của thương mại, đại diện cho tầng lớp vua, chúa, quan lại, quý tộc phong kiến, tiểu thương và những nét văn hóa pha trộn một mặt nào đó tính ngoại bang như của người Nhật, Hoa, Mã Lai, Pháp
Thì Làng cổ Đường Lâm với cái tên đã rất quen thuộc mà các sử gia hay gọi từ lâu "Làng Việt cổ", "Làng cổ đá o­ng" lại mang trong mình tất cả những nét đặc trưng, điển hình, tiêu biểu của làng quê, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, khu vực Đồng bằng Bắc bộ - Châu thổ sông Hồng. Làng cổ Đường Lâm vẫn còn nguyên vẹn những thuần phong mỹ tục, cuộc sống đậm đặc chất nông thôn - nông nghiệp, cảnh quan môi trường ngôn ngữ giao tiếp... Trong ca dao, tục ngữ, văn học dân gian Việt Nam có những gì đẹp đẽ, thân thương nhất của thôn quê xưa thì Làng cổ Đường Lâm là những bức tranh hội tụ đầy đủ những nơi ấy như: Lũy tre, cánh đồng, cánh cò, cây đa, giếng nước, sân đình, ao làng, ngõ, xóm, hàng cau, cây rơm...

Văn hóa
Không gian văn hóa – kiến trúc làng là những biểu hiện sâu đậm của nền văn minh lúa nước Việt Nam từ bao đời nay víi nh÷ng c¸nh ®ång lóa xanh r×, nh÷ng ®µn bß gÆm cá, c¶nh lµng quª th¬ méng…

Đường Lâm có rất nhiều lễ hội, những điệu hát ca trù truyền thống, độc đáo.thu hút một lượng lớn khách du lich trong và ngoài nước
Con người nơI đây rất giản di, hiếu khách, đôn hậu,cần cù, chịu khó. tiêu biểu cho con người, cho làng quê đất nước Việt Nam
Một nét đăc sắc của Đường Lâm đó là ẩm thực nh?ng d?c s?n nhu: mớa, m?t, tuong, c�, g� mớa, keo b?t. t?t c? d?u g?n li?n v?i nh?ng d?a danh n?i ti?ng c?a l�ng Vi?t c? Du?ng Lõm.
Đường Lâm cã nghề làm tương truyền thống. Trong các làng ở Đường Lâm có nghề làm tương gia truyền thì làng Mông Phụ nổi tiếng hơn cả, vào vụ hè nhà nào cũng phải có một chum tương. Chum tương như là một tiêu chuẩn đánh giá về nền nếp cơ bản của một nông gia.
(video)
Bảo tồn phát triển Đường Lâm trở thành điểm nhấn của
bức tranh du lịch Xứ Đoài
Hiện nay, vấn đề bảo tồn, lưu giữ vốn cổ và phát huy thế mạnh vào phát triển ngành Du lịch, UBND tỉnh, UBND thành phố Sơn Tây, các cơ quan chức năng chuyên môn và các nhà khoa học trong, ngoài nước đã tổ chức nhiều cuộc tọa đàm, hội thảo để tìm ra những giải pháp bảo tồn làng Việt cổ Đường Lâm và phát triển KT-XH. UBND tỉnh đã xây dựng bản Báo cáo tổng hợp quy hoạch chi tiết khu di tích lịch sử, văn hóa, du lịch Đường Lâm - Sơn Tây và phối hợp với Viện Khoa học xã hội tổ chức cuộc Hội thảo Bảo tồn, tôn tạo và xây dựng khu di tích lịch sử - văn hóa Đường Lâm.
Kết
Nhóm thực hiện:
Học sinh lớp 12 chuyên văn-Khoá 2009
Cảm ơn thầy cô giáo và các bạn đã chú ý theo dõi !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)