Lịch sử địa phương
Chia sẻ bởi lê thị hoàng anh |
Ngày 27/04/2019 |
161
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử địa phương thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
KHU DI TÍCH THÀNH CỔ LOA
NHÓM 3: Lê Thị Hoàng Anh
Nguyễn Minh Anh
Phạm Diệp Anh
Trần Thúy Phương
I. Khái quát về thành Cổ Loa:
Khu di tích Cổ Loa cách trung - tâm Hà Nội 17km thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội, có diện tích bảo tồn gần 500ha được coi là địa chỉ văn hóa đặc biệt của thủ đô và cả nước. Cổ Loa có hàng loạt di chỉ khảo cổ học đã được phát hiện, phản ánh quá trình phát triển liên tục của dân tộc ta từ sơ khai qua các thời kỳ đồ đồng, đồ đá và đồ sắt mà đỉnh cao là văn hóa Đông Sơn, vẫn được coi là nền văn minh sông Hồng thời kỳ tiền sử của dân tộc Việt Nam.
II. CẤU TẠO:
Sở dĩ thành được gọi là Cổ Loa là do kiến trúc xây của thành. Theo tương truyền thành gồm chín vòng xoáy trôn ốc, nhưng căn cứ trên dấu tích hiện còn, các nhà khoa học nhận thấy thành có ba vòng, trong đó vòng thành nội rất có thể được làm về sau, dưới thời Ngô Quyền. Chu vi ngoài 8km, vòng giữa 6,5km, vòng trong 1,6km, diện tích trung tâm lên tới 2km².
SƠ ĐỒ CÁC VÒNG THÀNH CỔ LOA
Vòng thành ngoại
Vòng thành trung
Vòng thành nội
MẶT CẮT NGANG MỘT ĐOẠN LŨY THÀNH CỔ LOA
Khoảng 5 m 10 m
Chiều cao
Mặt thành
Trung bình 10 m
Rộng 10 m 20 m
Chân thành
Rộng 10 m 30 m
Hào
Lớp đá tảng
Lớp gốm vỠ
III. ĐỀN THƯỢNG:
Đền Thượng được xây dựng ở góc phía Tây thành Nội.
Thờ An Dương Vương và các công thần thời Âu Lạc.
Căn cứ vào các hiện vật còn sót lại, cho biết đền Thượng được xây dựng vào khoảng đầu thế kỷ XVII.
Hình ảnh đền Thượng
Hình 3 cây hương đá trước cổng đền
Đôi rồng đá
Nhà bia
Bức tượng đồng An Dương Vương. Đúc năm Đinh Dậu ( 1897 ), có trọng lượng khoảng 200 kg
IV. ĐÌNH NGỰ TRIỀU DI QUY:
Đình Ngự Triều Di Quy còn gọi là đình Cổ Loa, nằm ở trung tâm thành Nội, cách đền thờ An Dương Vương khoảng 300m về phía Đông.
Phía sau đình là chùa Bảo Sơn, bên phải là Am Mỵ Châu.
Đình nằm trên một khu đất rộng, tương truyền “ được dựng trên nền cung điện thiết triều của vua An Dương Vương.”
Đình Ngự Triều Di Quy thờ An Dương Vương, phối thờ có Cao Lỗ - người chế ra nỏ thần.
Cổng vào đình Ngự Triều Di Quy
Đình Ngự Triều Di Quy
- Hiện vật đáng chú ý trong đình là bức cửa võng sơn son thiếp vàng.
V. AM MỴ CHÂU:
Am Mỵ Châu còn gọi là am Bà Chúa hay đền thờ Mỵ Châu, nằm trong khuôn biên Đình Ngự Triều Di Quy.
Đây là nơi thờ chính của công chúa Mỵ Châu.
Am Mỵ Châu
Tượng công chúa Mỵ Châu
VI. CHÙA BẢO SƠN:
Chùa Cổ Loa có tên chữ là Bảo Sơn Tự, chùa nằm trên khu đất gần trung tâm thành Nội, sau đình Ngự Triều Di Quy.
Chùa được xây dựng từ đầu thế kỉ XVII, chùa thờ Phật và Mẫu theo truyền thống văn hóa người Việt.
Một số hình hình ảnh tại chùa Bảo Sơn
VII. CHÙA MẠCH TRÀNG:
Chùa Mạch Tràng có tên chữ là Qunag Linh Tự, nằm sát đình Mạch Tràng
Chùa được xây dựng từ cuối thế kỉ XVIII
- Một số hình ảnh thêm về khu di tích cổ loa
Giếng Ngọc
Bàn thờ thần Kim Quy
KHU DI TÍCH THÀNH CỔ LOA
NHÓM 3: Lê Thị Hoàng Anh
Nguyễn Minh Anh
Phạm Diệp Anh
Trần Thúy Phương
I. Khái quát về thành Cổ Loa:
Khu di tích Cổ Loa cách trung - tâm Hà Nội 17km thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội, có diện tích bảo tồn gần 500ha được coi là địa chỉ văn hóa đặc biệt của thủ đô và cả nước. Cổ Loa có hàng loạt di chỉ khảo cổ học đã được phát hiện, phản ánh quá trình phát triển liên tục của dân tộc ta từ sơ khai qua các thời kỳ đồ đồng, đồ đá và đồ sắt mà đỉnh cao là văn hóa Đông Sơn, vẫn được coi là nền văn minh sông Hồng thời kỳ tiền sử của dân tộc Việt Nam.
II. CẤU TẠO:
Sở dĩ thành được gọi là Cổ Loa là do kiến trúc xây của thành. Theo tương truyền thành gồm chín vòng xoáy trôn ốc, nhưng căn cứ trên dấu tích hiện còn, các nhà khoa học nhận thấy thành có ba vòng, trong đó vòng thành nội rất có thể được làm về sau, dưới thời Ngô Quyền. Chu vi ngoài 8km, vòng giữa 6,5km, vòng trong 1,6km, diện tích trung tâm lên tới 2km².
SƠ ĐỒ CÁC VÒNG THÀNH CỔ LOA
Vòng thành ngoại
Vòng thành trung
Vòng thành nội
MẶT CẮT NGANG MỘT ĐOẠN LŨY THÀNH CỔ LOA
Khoảng 5 m 10 m
Chiều cao
Mặt thành
Trung bình 10 m
Rộng 10 m 20 m
Chân thành
Rộng 10 m 30 m
Hào
Lớp đá tảng
Lớp gốm vỠ
III. ĐỀN THƯỢNG:
Đền Thượng được xây dựng ở góc phía Tây thành Nội.
Thờ An Dương Vương và các công thần thời Âu Lạc.
Căn cứ vào các hiện vật còn sót lại, cho biết đền Thượng được xây dựng vào khoảng đầu thế kỷ XVII.
Hình ảnh đền Thượng
Hình 3 cây hương đá trước cổng đền
Đôi rồng đá
Nhà bia
Bức tượng đồng An Dương Vương. Đúc năm Đinh Dậu ( 1897 ), có trọng lượng khoảng 200 kg
IV. ĐÌNH NGỰ TRIỀU DI QUY:
Đình Ngự Triều Di Quy còn gọi là đình Cổ Loa, nằm ở trung tâm thành Nội, cách đền thờ An Dương Vương khoảng 300m về phía Đông.
Phía sau đình là chùa Bảo Sơn, bên phải là Am Mỵ Châu.
Đình nằm trên một khu đất rộng, tương truyền “ được dựng trên nền cung điện thiết triều của vua An Dương Vương.”
Đình Ngự Triều Di Quy thờ An Dương Vương, phối thờ có Cao Lỗ - người chế ra nỏ thần.
Cổng vào đình Ngự Triều Di Quy
Đình Ngự Triều Di Quy
- Hiện vật đáng chú ý trong đình là bức cửa võng sơn son thiếp vàng.
V. AM MỴ CHÂU:
Am Mỵ Châu còn gọi là am Bà Chúa hay đền thờ Mỵ Châu, nằm trong khuôn biên Đình Ngự Triều Di Quy.
Đây là nơi thờ chính của công chúa Mỵ Châu.
Am Mỵ Châu
Tượng công chúa Mỵ Châu
VI. CHÙA BẢO SƠN:
Chùa Cổ Loa có tên chữ là Bảo Sơn Tự, chùa nằm trên khu đất gần trung tâm thành Nội, sau đình Ngự Triều Di Quy.
Chùa được xây dựng từ đầu thế kỉ XVII, chùa thờ Phật và Mẫu theo truyền thống văn hóa người Việt.
Một số hình hình ảnh tại chùa Bảo Sơn
VII. CHÙA MẠCH TRÀNG:
Chùa Mạch Tràng có tên chữ là Qunag Linh Tự, nằm sát đình Mạch Tràng
Chùa được xây dựng từ cuối thế kỉ XVIII
- Một số hình ảnh thêm về khu di tích cổ loa
Giếng Ngọc
Bàn thờ thần Kim Quy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê thị hoàng anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)