Lịch sử địa phuong
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tuấn |
Ngày 24/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: lịch sử địa phuong thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Chào thầy cô và các em
Tuần 28
Tiết 48
Lịch sử địa phương
Tỉnh Bình Dương
Bài: Các ngành nghề truyền thống
1. Nghề gốm sứ
2. Tranh sơn mài
3. Nghề điêu khắc
4. Nghề tăm nhang
Bình dương có các ngành,
nghề truyền thống nào?
I. Nghề gốm sứ
I. Nghề gốm sứ:
Trong gia đình em
sử dụng những vật dụng gì
từ gốm sứ?
Em hãy kể tên các cơ sở
sản xuất gốm sứ trên địa bàn
tỉnh Bình Dương mà em biết?
I. Nghề gốm sứ:
a. Làng gốm Chánh Nghĩa:
- Chú trọng men màu đen, màu da lươn.
- Có 1 số cơ sở: Đồng Tiến, Phước Hưng, Bình Minh
b. Làng gốm Tân Phước Khánh:
- Hiện nay chỉ còn 50% do gặp nhiều khó khăn.
- Cơ sở nổi tiếng: Minh Long, Cường Phát, Hiệp Kí
c. Làng gốm Lái Thiêu: với 3 trường phái: Gốm Quảng Châu, Triều Châu, Phúc Kiến.
I. Nghề gốm sứ:
Em biết gì
về các công đoạn
sản xuất gốm sứ?
Gà bằng gốm
II. Nghề sơn mài:
- Có giá trị xuất khẩu cao.
- Có một số làng nghề: Tương Bình Hiệp, Tương An…
Tranh sơn mài
Tranh sơn mài khảm xà cừ
Tranh tứ bình
III. Nghề điêu khắc:
- Có giá trị mĩ thuật ở các công trình kiến trúc cổ.
- Cơ sở: Làng nghề Phú Thọ, Chánh Nghĩa, Lái Thiêu…
Dụng cụ chủ yếu
Bình hoa điêu khắc tinh xảo
Sản phẩm điêu khắc đá, trang sức đẹp-độc đáo
Bức điêu khắc hình Rồng được điêu khắc
từ đá Onyx của Pakistan
IV. Nghề tăm nhang:
- Làng nghề ở An Bình-Thuận An và các vùng lân cận Dĩ An.
- Có 5 công đoạn: Trộn, nhồi bột, se nhang, nhúng nhang và phơi nhang.
- Nguyên liệu làm nhang gồm: mạt cưa xay nhuyễn,keo dính, phẩm màu và hương
IV. Nghề tăm nhang:
Tuần 28
Tiết 48
Lịch sử địa phương
Tỉnh Bình Dương
Bài: Các ngành nghề truyền thống
1. Nghề gốm sứ
2. Tranh sơn mài
3. Nghề điêu khắc
4. Nghề tăm nhang
Bình dương có các ngành,
nghề truyền thống nào?
I. Nghề gốm sứ
I. Nghề gốm sứ:
Trong gia đình em
sử dụng những vật dụng gì
từ gốm sứ?
Em hãy kể tên các cơ sở
sản xuất gốm sứ trên địa bàn
tỉnh Bình Dương mà em biết?
I. Nghề gốm sứ:
a. Làng gốm Chánh Nghĩa:
- Chú trọng men màu đen, màu da lươn.
- Có 1 số cơ sở: Đồng Tiến, Phước Hưng, Bình Minh
b. Làng gốm Tân Phước Khánh:
- Hiện nay chỉ còn 50% do gặp nhiều khó khăn.
- Cơ sở nổi tiếng: Minh Long, Cường Phát, Hiệp Kí
c. Làng gốm Lái Thiêu: với 3 trường phái: Gốm Quảng Châu, Triều Châu, Phúc Kiến.
I. Nghề gốm sứ:
Em biết gì
về các công đoạn
sản xuất gốm sứ?
Gà bằng gốm
II. Nghề sơn mài:
- Có giá trị xuất khẩu cao.
- Có một số làng nghề: Tương Bình Hiệp, Tương An…
Tranh sơn mài
Tranh sơn mài khảm xà cừ
Tranh tứ bình
III. Nghề điêu khắc:
- Có giá trị mĩ thuật ở các công trình kiến trúc cổ.
- Cơ sở: Làng nghề Phú Thọ, Chánh Nghĩa, Lái Thiêu…
Dụng cụ chủ yếu
Bình hoa điêu khắc tinh xảo
Sản phẩm điêu khắc đá, trang sức đẹp-độc đáo
Bức điêu khắc hình Rồng được điêu khắc
từ đá Onyx của Pakistan
IV. Nghề tăm nhang:
- Làng nghề ở An Bình-Thuận An và các vùng lân cận Dĩ An.
- Có 5 công đoạn: Trộn, nhồi bột, se nhang, nhúng nhang và phơi nhang.
- Nguyên liệu làm nhang gồm: mạt cưa xay nhuyễn,keo dính, phẩm màu và hương
IV. Nghề tăm nhang:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)