Lịch sử địa phương 4: Bài 1 Đất và người Kinh Môn (Hải Dương)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử địa phương 4: Bài 1 Đất và người Kinh Môn (Hải Dương) thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
.
Trường Tiểu học Tân Dân
Lớp: 4A
Môn Lịch sử
Giáo viên: Mạc Thị Cúc
LỊCH SỬ LỚP 4
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.
Hồ Chí Minh
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Lịch sử
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Lịch sử
Bài 1: Đất và người Kinh Môn
1.Tìm hiểu về tên của huyện Kinh Môn qua các thời kì.
2. Tìm hiểu về vị trí địa lí,địa hình và dân cư của huyện Kinh Môn.
3. Tìm hiểu về tình hình phát triển các ngành kinh tế ở Kinh Môn.
4. Tìm hiểu về truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân Kinh Môn.
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Lịch sử
Hoạt động 1: Tên của huyện Kinh Môn qua các thời kì.
- Từ thời Trần về trước huyện Kinh Môn gọi là Thiểm Sơn.
- Thế kỷ thứ XIII, Kinh Môn có tên gọi là huyện Giáp Sơn.
- Niên hiệu Quang Thuận thứ 10 (1469) định lại bản đồ, huyện Kinh Môn lúc này bao gồm cả một vùng rộng lớn: Đông Triều, Nghi Dương, Giáp Sơn, Thủy Đường ( Thủy Nguyên), An Dương, Kim Thành, An Lão. Và được gọi là phủ Kinh Môn.
- Đến thời Tự Đức ( 1863) đến trước CM tháng Tám/ 1945 là phủ Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
Bài 1: Đất và người Kinh Môn
- Sau CM tháng Tám/1945 có tên gọi là huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương
- Tháng 2/1979 hợp nhất với Kim Thành thành huyện Kim Môn, tỉnh Hải Hưng.
- Tháng 2/1997 chia tách huyện Kim Môn, tái lập huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương. Cho đến nay huyện Kinh Môn gồm 22 xã và 3 thị trấn.
Hoạt động 2: Vị trí địa lí, địa hình và dân cư của huyện Kinh Môn.
Hoạt động 2: Vị trí địa lí, địa hình và dân cư của huyện Kinh Môn.
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Lịch sử
Hoạt động 2: Vị trí địa lí, địa hình và dân cư của huyện Kinh Môn.
Bài 1: Đất và người Kinh Môn
3
2
1
4
5
6
TRÒ CHƠI HÁI HOA
TRÒ CHƠI HÁI HOA
Diện tích của huyện Kinh Môn 16,349 km2
TRÒ CHƠI HÁI HOA
Toàn huyện Kinh Môn có 113 đỉnh núi, đỉnh cao nhất là đỉnh An Phụ cao 246 m
TRÒ CHƠI HÁI HOA
Sông Kinh Thầy; sông Kinh Môn, sông Đá Vách, ….
TRÒ CHƠI HÁI HOA
Huyện Kinh Môn được phân ra làm 3 vùng. Đó là: Vùng cấy lúa 2 vụ; vùng đất đồi; vùng núi đá
TRÒ CHƠI HÁI HOA
Huyện Kinh Môn gồm 4 khu: khu Tam Lưu; khu Bắc An Phụ; Khu Nam An Phụ; Khu Nhị Chiểu
TRÒ CHƠI HÁI HOA
Huyện Kinh Môn gồm có 22 xã và 3 thị trấn
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Lịch sử
Hoạt động 2: Vị trí địa lí, địa hình và dân cư của huyện Kinh Môn.
Bài 1: Đất và người Kinh Môn
Kinh Môn có 113 đỉnh núi, đỉnh cao nhất là đỉnh An phụ cao 246m
Có các sông lớn: sông Kinh Thầy, sông Kinh Môn (sông Vân); sông Đá Vách;….
Kinh môn được phân ra làm ba vùng: Vùng cấy lúa 2 vụ ( 6600ha); vùng đất đồi có khả năng trồng cây lấy gỗ và cây ăn quả ( 2100ha); vùng núi đá có khả năng khai thác nguyên vật liệu (320ha).
- Huyện Kinh Môn hiện nay gồm có 4 khu (khu Tam Lưu; khu Bắc An Phụ; Khu Nam An Phụ; Khu Nhị Chiểu) với 22 xã và 3 thị trấn.
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Lịch sử
Hoạt động 3: Tình hình phát triển các ngành kinh tế ở Kinh Môn.
Bài 1: Đất và người Kinh Môn
THẢO LUẬN NHÓM :
Nhóm 1: Nêu nét chính về ngành kinh tế nông nghiệp của Kinh Môn?
Nhóm 2: Nêu nét chính về ngành kinh tế công nghiệp của Kinh Môn?
Nhóm 3: Nêu nét chính về ngành kinh tế dịch vụ, du lịch của Kinh Môn?
Nét chính về ngành kinh tế nông nghiệp của Kinh Môn : Nhờ có những con sông lớn bao bọc xung quanh nên đã bồi đắp phù sa, tạo ra những cánh đồng bằng phẳng, màu mỡ, thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp. Một số xã đã tận dụng những bãi sa đồi để trồng cây ăn quả, phát triển nghề chăn nuôi.
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Lịch sử
Hoạt động 3: Tình hình phát triển các ngành kinh tế ở Kinh Môn.
Bài 1: Đất và người Kinh Môn
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Lịch sử
Hoạt động 3: Tình hình phát triển các ngành kinh tế ở Kinh Môn.
Bài 1: Đất và người Kinh Môn
Nét chính về ngành kinh tế công nghiệp của Kinh Môn:
- Kinh Môn có thể phát triển mạnh ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Hơn 100 nhà máy, công ty, xí nghiệp lớn, nhỏ đóng trên địa bàn huyện như : Hoàng Thạch, Hòa Phát, Duyên Linh, Phúc Sơn,…hàng năm tiêu thụ hàng nghìn tấn nguyên vật liệu, góp phần nâng cao đời sống người dân.
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Lịch sử
Hoạt động 3: Tình hình phát triển các ngành kinh tế ở Kinh Môn.
Bài 1: Đất và người Kinh Môn
Nét chính về ngành kinh tế dịch vụ, du lịch của Kinh Môn:
- Kinh Môn có nhiều dãy núi đá vôi hùng vĩ với nhiều hang động nổi tiếng như: Thánh Hóa ( Duy Tân), Đốc Tít ( khu Nhị Chiểu) , Hàm Long Tự (Tử Lạc),…đặc biệt là quần thể di tích Quốc Gia đặc biệt Đền Cao An phụ, Chùa Nhẫm Dương, động Kính Chủ…Đó là những di tích lịch sử văn hóa có giá trị xã hội, có tiềm năng kinh tế lớn trong việc phát triển ngành du lịch.
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Lịch sử
Hoạt động 3: Tình hình phát triển các ngành kinh tế ở Kinh Môn.
Bài 1: Đất và người Kinh Môn
Nét chính về ngành kinh tế dịch vụ, du lịch của Kinh Môn:
- Kinh Môn có những dãy núi đá vôi hùng vĩ với nhiều hang động nổi tiếng như: Thánh Hóa ( Duy Tân), Đốc Tít ( khu Nhị Chiểu) , Hàm Long Tự (Tử Lạc),…đặc biệt là quần thể di tích Quốc Gia đặc biệt Đền Cao An phụ, Chùa Nhẫm Dương, động Kính Chủ…Đó là những di tích lịch sử văn hóa có giá trị xã hội, có tiềm năng kinh tế lớn trong việc phát triển ngành du lịch.
Nét chính về ngành kinh tế công nghiệp của Kinh Môn:
- Kinh Môn có thể phát triển mạnh ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Hơn 100 nhà máy, công ty, xí nghiệp lớn, nhỏ đóng trên địa bàn huyện như : Hoàng Thạch, Hòa Phát, Duyên Linh, Phúc Sơn,…hàng năm tiêu thụ hàng nghìn tấn nguyên vật liệu, góp phần nâng cao đời sống người dân.
Nét chính về ngành kinh tế nông nghiệp của Kinh Môn :
- Nhờ có những con sông lớn bao bọc xung quanh nên đã bồi đắp phù sa, tạo ra những cánh đồng bằng phẳng, màu mỡ, thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp. Một số xã đã tận dụng những bãi sa đồi để trồng cây ăn quả, phát triển nghề chăn nuôi.
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Lịch sử
Hoạt động 4:Truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân Kinh Môn.
Bài 1: Đất và người Kinh Môn
1.Em hãy kể một số việc làm từ xa xưa của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng quê hương Kinh Môn?
2.Nhân dân Kinh Môn cùng với nhân dân cả nước đã đánh thắng những giặc xâm lược nào?
3.Em biết gì về truyền thống đánh giặc, giữ nước của nhân dân xã Tân Dân?
TRÒ CHƠI TẬP LÀM PHÓNG VIÊN
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Lịch sử
Hoạt động 4:Truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân Kinh Môn.
Bài 1: Đất và người Kinh Môn
- Kinh Môn tươi đẹp và thơ mộng, con người thông minh, sáng tạo. Trong công cuộc xây dựng quê hương, với bản chất cần cù, từ xa xưa nhân dân Kinh Môn đã bỏ ra hàng vạn ngày công để đắp đê ngăn lũ, đào mương chống hạn, cải tạo đồng ruộng, biến những sình lầy thành những cánh đồng cấy hai vụ.
- Trong công cuộc giữ nước, ngay từ những ngày đầu dựng nước, nhân dân kinh Môn đã cùng nhân dân cả nước đánh thắng giặc Ân. Năm 40, quân dân Kinh Môn đã nổi dậy tự giải phóng khỏi ách cai trị của giặc Đông Hán.
+Cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông quân dân Kinh Môn đã góp phần không nhỏ làm nên chiến thắng Bạch Đằng lịch sử (1288)
+Thế kỷ XV nhân dân Kinh Môn đã tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh. Trên đất Kinh Môn còn ghi dấu trận địa “ Thạch Bàn” tại núi Thiên Kỳ ( Cậy Sơn) của Nguyễn Đình Húc.
+Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân Kinh Môn hòa cùng phong trào chống Pháp sục sôi của cả nước đã nêu rất nhiều tấm gương sáng cho các thế hệ tiếp bước noi theo.
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Lịch sử
Bài 1: Đất và người Kinh Môn
Hoạt động 1: Tên của huyện Kinh Môn qua các thời kì.
Hoạt động 3: Tình hình phát triển các ngành kinh tế ở Kinh Môn.
Hoạt động 4:Truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân Kinh Môn.
Hoạt động 2: Vị trí địa lí, địa hình và dân cư của huyện Kinh Môn.
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
Trường Tiểu học Tân Dân
Lớp: 4A
Môn Lịch sử
Giáo viên: Mạc Thị Cúc
LỊCH SỬ LỚP 4
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.
Hồ Chí Minh
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Lịch sử
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Lịch sử
Bài 1: Đất và người Kinh Môn
1.Tìm hiểu về tên của huyện Kinh Môn qua các thời kì.
2. Tìm hiểu về vị trí địa lí,địa hình và dân cư của huyện Kinh Môn.
3. Tìm hiểu về tình hình phát triển các ngành kinh tế ở Kinh Môn.
4. Tìm hiểu về truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân Kinh Môn.
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Lịch sử
Hoạt động 1: Tên của huyện Kinh Môn qua các thời kì.
- Từ thời Trần về trước huyện Kinh Môn gọi là Thiểm Sơn.
- Thế kỷ thứ XIII, Kinh Môn có tên gọi là huyện Giáp Sơn.
- Niên hiệu Quang Thuận thứ 10 (1469) định lại bản đồ, huyện Kinh Môn lúc này bao gồm cả một vùng rộng lớn: Đông Triều, Nghi Dương, Giáp Sơn, Thủy Đường ( Thủy Nguyên), An Dương, Kim Thành, An Lão. Và được gọi là phủ Kinh Môn.
- Đến thời Tự Đức ( 1863) đến trước CM tháng Tám/ 1945 là phủ Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
Bài 1: Đất và người Kinh Môn
- Sau CM tháng Tám/1945 có tên gọi là huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương
- Tháng 2/1979 hợp nhất với Kim Thành thành huyện Kim Môn, tỉnh Hải Hưng.
- Tháng 2/1997 chia tách huyện Kim Môn, tái lập huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương. Cho đến nay huyện Kinh Môn gồm 22 xã và 3 thị trấn.
Hoạt động 2: Vị trí địa lí, địa hình và dân cư của huyện Kinh Môn.
Hoạt động 2: Vị trí địa lí, địa hình và dân cư của huyện Kinh Môn.
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Lịch sử
Hoạt động 2: Vị trí địa lí, địa hình và dân cư của huyện Kinh Môn.
Bài 1: Đất và người Kinh Môn
3
2
1
4
5
6
TRÒ CHƠI HÁI HOA
TRÒ CHƠI HÁI HOA
Diện tích của huyện Kinh Môn 16,349 km2
TRÒ CHƠI HÁI HOA
Toàn huyện Kinh Môn có 113 đỉnh núi, đỉnh cao nhất là đỉnh An Phụ cao 246 m
TRÒ CHƠI HÁI HOA
Sông Kinh Thầy; sông Kinh Môn, sông Đá Vách, ….
TRÒ CHƠI HÁI HOA
Huyện Kinh Môn được phân ra làm 3 vùng. Đó là: Vùng cấy lúa 2 vụ; vùng đất đồi; vùng núi đá
TRÒ CHƠI HÁI HOA
Huyện Kinh Môn gồm 4 khu: khu Tam Lưu; khu Bắc An Phụ; Khu Nam An Phụ; Khu Nhị Chiểu
TRÒ CHƠI HÁI HOA
Huyện Kinh Môn gồm có 22 xã và 3 thị trấn
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Lịch sử
Hoạt động 2: Vị trí địa lí, địa hình và dân cư của huyện Kinh Môn.
Bài 1: Đất và người Kinh Môn
Kinh Môn có 113 đỉnh núi, đỉnh cao nhất là đỉnh An phụ cao 246m
Có các sông lớn: sông Kinh Thầy, sông Kinh Môn (sông Vân); sông Đá Vách;….
Kinh môn được phân ra làm ba vùng: Vùng cấy lúa 2 vụ ( 6600ha); vùng đất đồi có khả năng trồng cây lấy gỗ và cây ăn quả ( 2100ha); vùng núi đá có khả năng khai thác nguyên vật liệu (320ha).
- Huyện Kinh Môn hiện nay gồm có 4 khu (khu Tam Lưu; khu Bắc An Phụ; Khu Nam An Phụ; Khu Nhị Chiểu) với 22 xã và 3 thị trấn.
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Lịch sử
Hoạt động 3: Tình hình phát triển các ngành kinh tế ở Kinh Môn.
Bài 1: Đất và người Kinh Môn
THẢO LUẬN NHÓM :
Nhóm 1: Nêu nét chính về ngành kinh tế nông nghiệp của Kinh Môn?
Nhóm 2: Nêu nét chính về ngành kinh tế công nghiệp của Kinh Môn?
Nhóm 3: Nêu nét chính về ngành kinh tế dịch vụ, du lịch của Kinh Môn?
Nét chính về ngành kinh tế nông nghiệp của Kinh Môn : Nhờ có những con sông lớn bao bọc xung quanh nên đã bồi đắp phù sa, tạo ra những cánh đồng bằng phẳng, màu mỡ, thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp. Một số xã đã tận dụng những bãi sa đồi để trồng cây ăn quả, phát triển nghề chăn nuôi.
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Lịch sử
Hoạt động 3: Tình hình phát triển các ngành kinh tế ở Kinh Môn.
Bài 1: Đất và người Kinh Môn
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Lịch sử
Hoạt động 3: Tình hình phát triển các ngành kinh tế ở Kinh Môn.
Bài 1: Đất và người Kinh Môn
Nét chính về ngành kinh tế công nghiệp của Kinh Môn:
- Kinh Môn có thể phát triển mạnh ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Hơn 100 nhà máy, công ty, xí nghiệp lớn, nhỏ đóng trên địa bàn huyện như : Hoàng Thạch, Hòa Phát, Duyên Linh, Phúc Sơn,…hàng năm tiêu thụ hàng nghìn tấn nguyên vật liệu, góp phần nâng cao đời sống người dân.
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Lịch sử
Hoạt động 3: Tình hình phát triển các ngành kinh tế ở Kinh Môn.
Bài 1: Đất và người Kinh Môn
Nét chính về ngành kinh tế dịch vụ, du lịch của Kinh Môn:
- Kinh Môn có nhiều dãy núi đá vôi hùng vĩ với nhiều hang động nổi tiếng như: Thánh Hóa ( Duy Tân), Đốc Tít ( khu Nhị Chiểu) , Hàm Long Tự (Tử Lạc),…đặc biệt là quần thể di tích Quốc Gia đặc biệt Đền Cao An phụ, Chùa Nhẫm Dương, động Kính Chủ…Đó là những di tích lịch sử văn hóa có giá trị xã hội, có tiềm năng kinh tế lớn trong việc phát triển ngành du lịch.
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Lịch sử
Hoạt động 3: Tình hình phát triển các ngành kinh tế ở Kinh Môn.
Bài 1: Đất và người Kinh Môn
Nét chính về ngành kinh tế dịch vụ, du lịch của Kinh Môn:
- Kinh Môn có những dãy núi đá vôi hùng vĩ với nhiều hang động nổi tiếng như: Thánh Hóa ( Duy Tân), Đốc Tít ( khu Nhị Chiểu) , Hàm Long Tự (Tử Lạc),…đặc biệt là quần thể di tích Quốc Gia đặc biệt Đền Cao An phụ, Chùa Nhẫm Dương, động Kính Chủ…Đó là những di tích lịch sử văn hóa có giá trị xã hội, có tiềm năng kinh tế lớn trong việc phát triển ngành du lịch.
Nét chính về ngành kinh tế công nghiệp của Kinh Môn:
- Kinh Môn có thể phát triển mạnh ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Hơn 100 nhà máy, công ty, xí nghiệp lớn, nhỏ đóng trên địa bàn huyện như : Hoàng Thạch, Hòa Phát, Duyên Linh, Phúc Sơn,…hàng năm tiêu thụ hàng nghìn tấn nguyên vật liệu, góp phần nâng cao đời sống người dân.
Nét chính về ngành kinh tế nông nghiệp của Kinh Môn :
- Nhờ có những con sông lớn bao bọc xung quanh nên đã bồi đắp phù sa, tạo ra những cánh đồng bằng phẳng, màu mỡ, thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp. Một số xã đã tận dụng những bãi sa đồi để trồng cây ăn quả, phát triển nghề chăn nuôi.
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Lịch sử
Hoạt động 4:Truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân Kinh Môn.
Bài 1: Đất và người Kinh Môn
1.Em hãy kể một số việc làm từ xa xưa của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng quê hương Kinh Môn?
2.Nhân dân Kinh Môn cùng với nhân dân cả nước đã đánh thắng những giặc xâm lược nào?
3.Em biết gì về truyền thống đánh giặc, giữ nước của nhân dân xã Tân Dân?
TRÒ CHƠI TẬP LÀM PHÓNG VIÊN
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Lịch sử
Hoạt động 4:Truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân Kinh Môn.
Bài 1: Đất và người Kinh Môn
- Kinh Môn tươi đẹp và thơ mộng, con người thông minh, sáng tạo. Trong công cuộc xây dựng quê hương, với bản chất cần cù, từ xa xưa nhân dân Kinh Môn đã bỏ ra hàng vạn ngày công để đắp đê ngăn lũ, đào mương chống hạn, cải tạo đồng ruộng, biến những sình lầy thành những cánh đồng cấy hai vụ.
- Trong công cuộc giữ nước, ngay từ những ngày đầu dựng nước, nhân dân kinh Môn đã cùng nhân dân cả nước đánh thắng giặc Ân. Năm 40, quân dân Kinh Môn đã nổi dậy tự giải phóng khỏi ách cai trị của giặc Đông Hán.
+Cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông quân dân Kinh Môn đã góp phần không nhỏ làm nên chiến thắng Bạch Đằng lịch sử (1288)
+Thế kỷ XV nhân dân Kinh Môn đã tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh. Trên đất Kinh Môn còn ghi dấu trận địa “ Thạch Bàn” tại núi Thiên Kỳ ( Cậy Sơn) của Nguyễn Đình Húc.
+Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân Kinh Môn hòa cùng phong trào chống Pháp sục sôi của cả nước đã nêu rất nhiều tấm gương sáng cho các thế hệ tiếp bước noi theo.
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Lịch sử
Bài 1: Đất và người Kinh Môn
Hoạt động 1: Tên của huyện Kinh Môn qua các thời kì.
Hoạt động 3: Tình hình phát triển các ngành kinh tế ở Kinh Môn.
Hoạt động 4:Truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân Kinh Môn.
Hoạt động 2: Vị trí địa lí, địa hình và dân cư của huyện Kinh Môn.
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương
Dung lượng: 10,09MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)