Lich su đia phương
Chia sẻ bởi Trần Quốc Cường |
Ngày 11/05/2019 |
248
Chia sẻ tài liệu: lich su đia phương thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 1: AN GIANG TRƯỚC THẾ KỈ VII
I/ Mục tiêu bài học
1/ về kiến thức
Giúp HS
Nắm được những nét cơ bản về sự hình thành và phát triển của nền văn hóa Óc Eo, trong các thế kỉ I – VII.
Nền văn hóa Óc Eo rộng lớn , bao gồm cả khu vực Nam Bộ.
Nắm được những sinh hoạt của con người Phù Nam thời văn hóa Óc Eo.
Sự sụp đổ của quốc gia Phù Nam ở TK VII.
2/ Tư tưởng
Giúp HS hiểu rõ về lịch sử vùng đất Nam Bộ Và tự hào về vùng đất Phù Nam cổ.
3/ Kĩ năng
Xác định các địa điểm của nền văn hóa Óc Eo trên lược đồ.
Đọc và phân tích bản đồ.
II/ Thiết bị dạy học
Bản đồ di tích văn hóa Óc Eo
Tranh ảnh về văn hóa Óc Eo.
III/ Tiến trình dạy học
1/ Ổn định, KTSS
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới.
* Vào bài: An Giang là vùng đất được khai phá sau cùng nhất của đất nước ta, địa danh An Giang xuất hiện đầu tiên vào thế kỉ 18 ( năm 1832). Nhưng Vùng đất An Giang vốn rất nổi tiếng từ xa xưa,là trung tâm của nền văn hóa Óc Eo. Vậy nền VH Óc Eo được hình thành từ bao giờ, ở đâu ta cùng đi vào tìm hiểu.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Hoạt động 1 :
Hỏi :
- Văn hóa Óc Eo được phát hiện đầu tiên ở An Giang vào thời gian nào ? Ở đâu?
- Tại đây họ tìm thấy những gì? Chủ nhân của nền văn hóa này là ai ?
- Ngoài Thoại Sơn Di khảo còn được tìm thấy ở những nơi nào ?
GV khai thác lược đồ, ảnh 2 chỉ cho học sinh thấy những địa điểm tìm thấy di khảo.
Hỏi:
- Qua tìm hiểu cho biết trung tâm của nền văn hóa
Óc Eo thuộc tỉnh nào?
- Niên đại của nền Văn hóa.
GV hệ thống kiến thức cho HS ghi
Hoạt động 2:
Hỏi:
- Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Phù Nam gồm những ngành nghề nào?
- Trong nông nghiệp cư dân Phù Nam đã làm gì?
- Thủ công phát triển với những nghề nào?
GV cho HS xem ảnh SGK, nói về trích dẫn của Tấn Thư
- Thương nghiệp như thế nào? Vì sao nói Óc Eo khi xưa là trung tâm thương mại trong vùng ĐNÁ.
- Sinh hoạt của người Phù Nam như thế nào?
GV: Tổng kết mục 2 và cho chuyển ý..
Hoạt động 3:
Hỏi
- Xã hội của vương quốc Phù Nam gồm những tầng lớp nào?
- Luật pháp được thi hành như thế nào?
Giảng về nước Phù Nam ở TK II … Không có nhà tù.
Hỏi:
- Người dân Phù Nam giải trí bằng những hình thức nào?
- Nghệ thuật tiêu biểu của cư dân Phù Nam là gì?
GV: cho HS xem hình 5 trang 8 SGK nhấn mạnh điêu khắc thể hiện tín ngưỡng của người Phù Nam.
Hỏi:
- Đối với người chết họ làm gì ?
- Về chữ viết?
- Tín ngưỡng ntn?
GV sơ kết bài: trải qua một thời kì phát triển lâu dài TK I – TK VI, vương quốc Phù Nam phát triển rực rỡ với nhiều thành tựu trong nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên đến TK VII bị nước chư hầu Chân Lạp thôn tính ( sự suy vong của nền VH Óc Eo, cư dân di cư đến những vùng khác , do đó vùng đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng đất hoang vu trong đó có An Giang.
- Năm 1944 do nhà khảo cổ học người Pháp Louis Malleret, Tại Thoại sơn An Giang.
- Nhiều di tích nhà cửa, gạch đá…. Chủ nhân là người Phù Nam.
- Hầu hết các tỉnh Nam Bộ.
- Tỉnh An Giang
- TK I – đến VII
- nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp
- Trồng lúa, nuôi trâu, lơn, voi.
- mộc, đóng thuyền, làm đá, luyện kim.
- Là trung tâm thương mại của ĐNÁ, vì tìm thấy trong thành cổ tại Ba Thê nhiều dấu vết của việc mua bán …SGK.
- Khai thác SGK
- Gồm 3 tầng lớp …SGK
- Theo phép thần đoán.
- Đá gà
BÀI 1: AN GIANG TRƯỚC THẾ KỈ VII
I/ Mục tiêu bài học
1/ về kiến thức
Giúp HS
Nắm được những nét cơ bản về sự hình thành và phát triển của nền văn hóa Óc Eo, trong các thế kỉ I – VII.
Nền văn hóa Óc Eo rộng lớn , bao gồm cả khu vực Nam Bộ.
Nắm được những sinh hoạt của con người Phù Nam thời văn hóa Óc Eo.
Sự sụp đổ của quốc gia Phù Nam ở TK VII.
2/ Tư tưởng
Giúp HS hiểu rõ về lịch sử vùng đất Nam Bộ Và tự hào về vùng đất Phù Nam cổ.
3/ Kĩ năng
Xác định các địa điểm của nền văn hóa Óc Eo trên lược đồ.
Đọc và phân tích bản đồ.
II/ Thiết bị dạy học
Bản đồ di tích văn hóa Óc Eo
Tranh ảnh về văn hóa Óc Eo.
III/ Tiến trình dạy học
1/ Ổn định, KTSS
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới.
* Vào bài: An Giang là vùng đất được khai phá sau cùng nhất của đất nước ta, địa danh An Giang xuất hiện đầu tiên vào thế kỉ 18 ( năm 1832). Nhưng Vùng đất An Giang vốn rất nổi tiếng từ xa xưa,là trung tâm của nền văn hóa Óc Eo. Vậy nền VH Óc Eo được hình thành từ bao giờ, ở đâu ta cùng đi vào tìm hiểu.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Hoạt động 1 :
Hỏi :
- Văn hóa Óc Eo được phát hiện đầu tiên ở An Giang vào thời gian nào ? Ở đâu?
- Tại đây họ tìm thấy những gì? Chủ nhân của nền văn hóa này là ai ?
- Ngoài Thoại Sơn Di khảo còn được tìm thấy ở những nơi nào ?
GV khai thác lược đồ, ảnh 2 chỉ cho học sinh thấy những địa điểm tìm thấy di khảo.
Hỏi:
- Qua tìm hiểu cho biết trung tâm của nền văn hóa
Óc Eo thuộc tỉnh nào?
- Niên đại của nền Văn hóa.
GV hệ thống kiến thức cho HS ghi
Hoạt động 2:
Hỏi:
- Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Phù Nam gồm những ngành nghề nào?
- Trong nông nghiệp cư dân Phù Nam đã làm gì?
- Thủ công phát triển với những nghề nào?
GV cho HS xem ảnh SGK, nói về trích dẫn của Tấn Thư
- Thương nghiệp như thế nào? Vì sao nói Óc Eo khi xưa là trung tâm thương mại trong vùng ĐNÁ.
- Sinh hoạt của người Phù Nam như thế nào?
GV: Tổng kết mục 2 và cho chuyển ý..
Hoạt động 3:
Hỏi
- Xã hội của vương quốc Phù Nam gồm những tầng lớp nào?
- Luật pháp được thi hành như thế nào?
Giảng về nước Phù Nam ở TK II … Không có nhà tù.
Hỏi:
- Người dân Phù Nam giải trí bằng những hình thức nào?
- Nghệ thuật tiêu biểu của cư dân Phù Nam là gì?
GV: cho HS xem hình 5 trang 8 SGK nhấn mạnh điêu khắc thể hiện tín ngưỡng của người Phù Nam.
Hỏi:
- Đối với người chết họ làm gì ?
- Về chữ viết?
- Tín ngưỡng ntn?
GV sơ kết bài: trải qua một thời kì phát triển lâu dài TK I – TK VI, vương quốc Phù Nam phát triển rực rỡ với nhiều thành tựu trong nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên đến TK VII bị nước chư hầu Chân Lạp thôn tính ( sự suy vong của nền VH Óc Eo, cư dân di cư đến những vùng khác , do đó vùng đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng đất hoang vu trong đó có An Giang.
- Năm 1944 do nhà khảo cổ học người Pháp Louis Malleret, Tại Thoại sơn An Giang.
- Nhiều di tích nhà cửa, gạch đá…. Chủ nhân là người Phù Nam.
- Hầu hết các tỉnh Nam Bộ.
- Tỉnh An Giang
- TK I – đến VII
- nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp
- Trồng lúa, nuôi trâu, lơn, voi.
- mộc, đóng thuyền, làm đá, luyện kim.
- Là trung tâm thương mại của ĐNÁ, vì tìm thấy trong thành cổ tại Ba Thê nhiều dấu vết của việc mua bán …SGK.
- Khai thác SGK
- Gồm 3 tầng lớp …SGK
- Theo phép thần đoán.
- Đá gà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 8
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)