Lịch sử địa phương

Chia sẻ bởi Tạ Thị Duyên | Ngày 10/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Lịch sử địa phương thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Họ và tên: Tạ Thị Duyên.
Lớp: SP Lịch sử - K41.
Di tích lịch sử: THÀNH CỔ LOA.
I. Mục tiêu.
Sau khi học xong bài này, học sinh đạt được:
1. Về kến thức.
- Học sinh biết được cấu trúc của thành Cổ Loa.
- Hiểu được những nội dung lịch sử và văn hóa của thành Cổ Loa.
- Hiểu được mối liên hệ giữa lịch sử địa phương với lịc sử dân tộc qua di tích.
- Biết được thực trạng di tích lịch sử đó, những giá trị, ý nghĩa lịch sử của di tích đó đối với hiện tại cũng như sau này.
2. Về Kỹ năng.
- Rèn luyện kĩ năng thuyết trình, giới thiệu.
- Kỹ năng làm việc nhóm.
- Kỹ năng quan sát tranh ảnh, lược đồ để rút ra nhận xét.
- Kỹ năng xác định và chỉ bản đồ.
3. Thái độ.
- Giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương, lòng tự hào về quê hương, đất nước
- Giáo dục lòng biết ơn, ý chí kiên cường, đạo lí sống nhân nghĩa của con người Việt Nam.
- Giáo dục thái độ, hành vi, cử chỉ, tác phong lịc sự khi đến các khu di tích lịch sử.
- Giúp các em thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc giữu gìn, tôn tạo và phát huy tác dụng của các di tích lịch sử.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Máy chiếu.
- Các tài liệu liên quan đến thành Cổ Loa.
- Bảng nhóm
- Chia lớp làm 4 nhóm.
2. Học sinh.
- Chuẩn bị tranh ảnh về sơ đồ thành Cổ Loa.
- Sưu tầm các tài liệu, sự hiểu biết về thành Cổ Loa.
III. Tiến trình dạy.
1. Ổn định tổ chức lớp. (1 phút)

Lớp
Sĩ số
Tiết
Ghi chú

7A1
35 học sinh.
2


…





2. Giới thiệu bài.(1 phút).

Tôi kể ngày xưa chuyện Mi Châu
Trái tim lầm chỗ để trên đâu
Nỏ thần sơ ý trao tay giặc
Nên nỗ cơ đồ ngấm biển sâu.
Nói đến những câu thơ trên ai cũng nhớ đến câu chuyện tình bi thương của Mị Châu – Trọng Thủy, câu chuyện về việc xây thành và vũ khí thần đánh giặc của vua An Dương Vương.Vậy thành đó có tên là gì và ngày nay nó có còn tồn tại nữa không chúng ta cùng đi tìm hiểu trong bài học hôm nay.
3. Tiến trình dạy học.
Thời gian
Hoạt động của thầy cô giáo.
Hoạt động của học sinh.
Kiến thức cần nắm.



10- 12 phút

























































12 – 15 phút









































































10-12 phút
1.Vị trí địa lí và cách xây thành Cổ Loa.
a/ Vị trí địa lí của thành Cổ Loa.
?1 :Câu chuyện xây thành và chế tạo vũ khí thần của An Dương Vương được nói đến trong truyền thuyết nào? Em hãy kể lại truyền thuyếtđó?
Đáp án: Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy.
GV: Sau khi dời đô xuống vùng Phong Khê (thuộc vùng Đông Anh ngày nay) An Dương Vương đã cho xây dựng ở đây một khu thành đất mà sau này người ta gọi là Cổ Loa. Truyền thuyết có cho chúng ta biết rằng trong quá trình xây thành đã có những lần thành cứ xây xong lại đổ và rồi Vua được Thần Kim Qui hiện ra chỉ cho cách xây thành.
?2: Tại sao An Dương Vương lại chọn Phong Khê để đóng đô và xây thành Cổ Loa?
GV cho học sinh quan sát bản đồ đồng thời phân tích vị trí của vùng Phong Khê.
Phong Khê là một vùng đất đông dân, nằm ở trung tâm đất nước vừa gần sông Hông, vừa có sông Hoàng chảy qua. Sông Hoàng nhỏ nhưng lại là đường nối với sông Hồng ở mạn Bắc và sông Cầu ở mạn Nam. Có thể nói nó đứng ở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Thị Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)