Lịch sử địa phương
Chia sẻ bởi Chế Thị Mỹ Linh |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử địa phương thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Lịch sử địa phương
Đề tài: Lịch sử vùng đất Thừa Thiên Huế
Tổ 1 Lớp 10A2 .
Thành viên:
Nguyễn Văn Đại.
Nguyễn Thanh Lâm.
Nguyễn Vĩnh Đạt.
Phạm Công Huy.
Tôn Thất Thuyền
Trần Thị Minh Tuyền
7. Trần Ngọc Thủy Tiên.
8. Phan Thị Ngọc Bích.
9. Hứa Thị Thành.
10. Hoàng Thị Như Ý.
11. Chế Thị Mỹ Linh.
Lịch sử vùng đất Thừa Thiên Huế
Vị trí địa lí thừa thiên huế
Thừa Thiên-Huế giáp tỉnh Quảng Trị về phía bắc, biển Đông về phía đông, thành phố Đà Nẵng về phía đông nam, tỉnh Quảng Nam về phía nam, dãy Trường Sơn và các tỉnhSaravane và Sekong của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào về phía tây.
Lịch sử hình thành:
Thừa Thiên Huế đã có mặt trên bản đồ tổ quốc từ nghìn xưa.
Trong thời kì phương Bắc đô hộ, phần đất từ phía bắc đèo Hải Vân cho đến đèo Ngang bị phong kiến Chăm-pa xâm chiếm.
Vào thế kỉ XI, nhà Lý đã buộc Chăm-pa trả lại cho Đại Việt phần đất từ đèo Ngang đến sông Thạch Hãn.
Lịch sử hình thành:
Năm 1301, Thái Thượng hoàng Trần Nhân Tông sang thăm Chăm-pa và hứa gả Công chúa Huyền Trân cho vua Chăm-pa là Chế Mân. Chế Mân đã giao cho Đại Việt phần đất từ sông Thạch Hãn đến sông Thu Bồn ( trong đó có phần đất Thừa Thiên Huế ngày nay).
Thừa Thiên Huế thời ấy được gọi là châu Lý, trở thành một phần đất của Đại Việt và đổi tên thành châu Hóa.
Lịch sử góp phần giữ nước cùng với dân tộc
Vào thế kỉ XV, khi nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa-Nghệ An kéo vào Thuận Hóa, nhân dân Thừa Thiên Huế hết lòng ủng hộ, nô nức tòng quân cứu nước.
Thế kỉ XVIII, nhân dân Thuận Hóa-Phú Xuân hăng hái tham gia nghĩa quân Tây Sơn để đánh tan quân xâm lược Thanh.
22/12/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế tại núi Bân, sau đó kéo quân ra Thăng Long, quét sạch quân xâm lăng khỏi bờ cõi.
Lịch sử góp phần giữ nước cùng với dân tộc
Năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cho quá trình xâm lược của thực dân Pháp, tiếp đó là đế quốc Mỹ nhảy vào Việt Nam. Cùng với cả nước, nhân dân Thừa Thiên Huế đã trải qua hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm giành hòa bình, độc lập và thống nhất Tổ quốc với biết bao chiến tích và sự tích anh hùng.
Lịch sử góp phần dựng nước cùng dân tộc
Khai phá đất đai: từ thế kỉ XIV, người Viêt cùng người Chăm-pa đẩy mạnh công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt, lập làng xã => thế kỉ XV-XVI bộ mặt của Hóa châu có nhiều thay đổi.
Thế kỉ XVII-XVIII, nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp ở Thừa Thiên Huế tiếp tục phát triển mạnh
Lịch sử góp phần dựng nước cùng dân tộc
Nhiều làng nghề thủ công được thành lập:
Chế biến thực phẩm( Kim Long, Phú Xuân…)
Đúc đồng( phường Đúc)
Luyện sắt( Phú Bài)
Nhiều con sông đào được hình thành:
Sông Lợi Nông( nam tp.Huế)
Kênh La Khê, Bao Vinh ( Hương Trà)
Lịch sử góp phần dựng nước cùng dân tộc
1646: chúa Nguyễn mở khoa thi đầu tiên. Giáo dục Nho học phát triển, với nhiều nhân tài
Lê Quang Định(1759-1813)
Đặng Huy Trứ( 1825-1874)
Lịch sử góp phần dựng nước cùng dân tộc
Văn hóa: có sự hòa hợp giữa VH Việt và VH Chăm-pa:
Điện Hòn Chén
Tháp đôi Liễu Cốc
CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕII
Đề tài: Lịch sử vùng đất Thừa Thiên Huế
Tổ 1 Lớp 10A2 .
Thành viên:
Nguyễn Văn Đại.
Nguyễn Thanh Lâm.
Nguyễn Vĩnh Đạt.
Phạm Công Huy.
Tôn Thất Thuyền
Trần Thị Minh Tuyền
7. Trần Ngọc Thủy Tiên.
8. Phan Thị Ngọc Bích.
9. Hứa Thị Thành.
10. Hoàng Thị Như Ý.
11. Chế Thị Mỹ Linh.
Lịch sử vùng đất Thừa Thiên Huế
Vị trí địa lí thừa thiên huế
Thừa Thiên-Huế giáp tỉnh Quảng Trị về phía bắc, biển Đông về phía đông, thành phố Đà Nẵng về phía đông nam, tỉnh Quảng Nam về phía nam, dãy Trường Sơn và các tỉnhSaravane và Sekong của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào về phía tây.
Lịch sử hình thành:
Thừa Thiên Huế đã có mặt trên bản đồ tổ quốc từ nghìn xưa.
Trong thời kì phương Bắc đô hộ, phần đất từ phía bắc đèo Hải Vân cho đến đèo Ngang bị phong kiến Chăm-pa xâm chiếm.
Vào thế kỉ XI, nhà Lý đã buộc Chăm-pa trả lại cho Đại Việt phần đất từ đèo Ngang đến sông Thạch Hãn.
Lịch sử hình thành:
Năm 1301, Thái Thượng hoàng Trần Nhân Tông sang thăm Chăm-pa và hứa gả Công chúa Huyền Trân cho vua Chăm-pa là Chế Mân. Chế Mân đã giao cho Đại Việt phần đất từ sông Thạch Hãn đến sông Thu Bồn ( trong đó có phần đất Thừa Thiên Huế ngày nay).
Thừa Thiên Huế thời ấy được gọi là châu Lý, trở thành một phần đất của Đại Việt và đổi tên thành châu Hóa.
Lịch sử góp phần giữ nước cùng với dân tộc
Vào thế kỉ XV, khi nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa-Nghệ An kéo vào Thuận Hóa, nhân dân Thừa Thiên Huế hết lòng ủng hộ, nô nức tòng quân cứu nước.
Thế kỉ XVIII, nhân dân Thuận Hóa-Phú Xuân hăng hái tham gia nghĩa quân Tây Sơn để đánh tan quân xâm lược Thanh.
22/12/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế tại núi Bân, sau đó kéo quân ra Thăng Long, quét sạch quân xâm lăng khỏi bờ cõi.
Lịch sử góp phần giữ nước cùng với dân tộc
Năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cho quá trình xâm lược của thực dân Pháp, tiếp đó là đế quốc Mỹ nhảy vào Việt Nam. Cùng với cả nước, nhân dân Thừa Thiên Huế đã trải qua hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm giành hòa bình, độc lập và thống nhất Tổ quốc với biết bao chiến tích và sự tích anh hùng.
Lịch sử góp phần dựng nước cùng dân tộc
Khai phá đất đai: từ thế kỉ XIV, người Viêt cùng người Chăm-pa đẩy mạnh công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt, lập làng xã => thế kỉ XV-XVI bộ mặt của Hóa châu có nhiều thay đổi.
Thế kỉ XVII-XVIII, nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp ở Thừa Thiên Huế tiếp tục phát triển mạnh
Lịch sử góp phần dựng nước cùng dân tộc
Nhiều làng nghề thủ công được thành lập:
Chế biến thực phẩm( Kim Long, Phú Xuân…)
Đúc đồng( phường Đúc)
Luyện sắt( Phú Bài)
Nhiều con sông đào được hình thành:
Sông Lợi Nông( nam tp.Huế)
Kênh La Khê, Bao Vinh ( Hương Trà)
Lịch sử góp phần dựng nước cùng dân tộc
1646: chúa Nguyễn mở khoa thi đầu tiên. Giáo dục Nho học phát triển, với nhiều nhân tài
Lê Quang Định(1759-1813)
Đặng Huy Trứ( 1825-1874)
Lịch sử góp phần dựng nước cùng dân tộc
Văn hóa: có sự hòa hợp giữa VH Việt và VH Chăm-pa:
Điện Hòn Chén
Tháp đôi Liễu Cốc
CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕII
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chế Thị Mỹ Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)