Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Diễm My |
Ngày 02/05/2019 |
113
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam thuộc Đạo đức 1
Nội dung tài liệu:
28/07/2009
LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
28/07/2009
Bài mở đầu:
Kết cấu môn học
Chương I:
Chương II:
Chương III:
Chương IV:
Chương V:
Chương VI:
Nhập môn lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam.
Sự ra đời của ĐCSVN (1920-1930).
Quá trình đấu tranh giành ch.quyền (1930-1945).
Sự nghiệp cách mạng XHCN ở miền Bắc và
kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975).
Cả nước quá độ lên CNXH và bảo vệ
tổ quốc (1975-nay).
Ý nghĩa của thắng lợi và những bài học lịch sử
của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
can thiệp Mỹ (1945-1954).
28/07/2009
1. Đối tượng.
Bài mở đầu: Nhập môn lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam.
2. Phương pháp nghiên cứu.
3. Chức năng.
4. Ý nghĩa thực tiễn.
28/07/2009
Chương I: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1920-1930).
28/07/2009
Tình hình thế giới và Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
28/07/2009
Sự chuyển biến về kinh tế và xã hội Việt Nam.
2.1. Chính sách thống trị, khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam.
Về chính trị.
Về kinh tế.
Về văn hoá-xã hội.
2.2. Sự chuyển biến về kinh tế và xã hội ở Việt Nam.
Chuyển biến về kinh tế.
Chuyển biến về xã hội.
28/07/2009
Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
28/07/2009
Tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin, năm 1911 người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời tổ quốc đi tìm đường cứu nước.
28/07/2009
Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga thành công Nguyễn Tất Thành đã hướng đến con đường CM Tháng Mười.
Năm 1919, Người đã gửi tới hội nghị Véc-xây (Pháp) bản yêu sách đòi quyền lợi cho dân tộc Việt Nam.
Tháng 7-1920, Người được đọc Bản sơ thảo lần thứ nhất Đề cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin.
Nguyễn Ái Quốc ở đại hội Tua-Pháp (12-1920)
Tháng 12-1920, tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc tham gia bỏ phiếu tán thành việc thành lập Đảng Cộng sản Pháp, gia nhập Quốc tế Cộng sản.
28/07/2009
2.1. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng.
Từ nước ngoài Người đã viết và gửi các sách báo, tài liệu về Việt Nam như các báo Việt Nam hồn, Người cùng khổ, Bản án chế độ thực dân Pháp… để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin và chỉ rõ con đường cách mạng mà nhân dân ta cần đi theo.
Tháng 6 năm 1925 Người thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, trực tiếp mở nhiều lớp huấn luyện ở Quảng Châu.
Các tác phẩm, bài viết của Người từ 1921-1927 (Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường Kách Mệnh…) toát lên những quan điểm về cách mạng giải phóng dân tộc.
28/07/2009
Các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam.
Từ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đến Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng.
Từ Tân Việt Cách mạng đảng đến Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
28/07/2009
Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
28/07/2009
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Nội dung Cương lĩnh Gồm 6 vấn đề:
Đường lối chiến lược chung.
Nhiệm vụ cách mạng Tư sản dân quyền.
Lực lượng cách mạng.
Về phương pháp cách mạng.
Về đoàn kết quốc tế.
Sự lãnh đạo của Đảng.
Ý nghĩa Cương lĩnh:
Đáp ứng được yêu cầu cơ bản và cấp bách của nhân dân ta, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại lịch sử mới.
Trở thành ngọn cờ đoàn kết toàn Đảng, toàn dân.
Thể hiện sự nhận thức, vận dụng đúng đắn Chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.
28/07/2009
Chương II: Quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930-1945).
28/07/2009
Phong trào cách mạng (1930-1935).
Bầu ra BCHTƯ Đảng chínィÿthức, do đồng chí Trần Phú làm tổng bí thư và thông qua luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo.
Đồng chí Trần Phú
28/07/2009
Nội dung luận cương chính trị gồm 06 nội dung lớn:
Tính chất cách mạng Đông Dương.
Nhiệm vụ của CMTS dân quyền.
Lực lượng cách mạng.
Phương pháp cách mạng.
Đoàn kết quốc tế.
Đảng lãnh đạo.
Ý nghĩa của Luận cương...
So sánh Luận cương chính trị 10/1930 với Cương lĩnh chính trị đầu tiên 2/1930.
Điểm giống.
Điểm khác.
Nguyên nhân sự khác nhau, đánh giá.
28/07/2009
Phong trào cách mạng Việt Nam (1930-1931 và 1932-1935).
28/07/2009
28/07/2009
Phong trào giải phóng dân tộc, khởi nghĩa giành chính quyền (1939-1945).
28/07/2009
28/07/2009
4.2. Đảng lãnh đạo khởi nghĩa giành chính quyền.
Thời cơ khởi nghĩa:
Chủ quan.
Khách quan.
Đường lối, phương châm khởi nghĩa.
Diễn biến, kết quả khởi nghĩa.
28/07/2009
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử.
28/07/2009
Chương III: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
can thiệp Mỹ (1945-1954).
28/07/2009
Xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả nước (1945-1946).
28/07/2009
28/07/2009
28/07/2009
Kháng chiến toàn quốc (1946-1950).
28/07/2009
28/07/2009
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng và đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954).
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951)
28/07/2009
28/07/2009
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử.
28/07/2009
28/07/2009
Chương IV: Sự nghiệp cách mạng XHCN ở miền Bắc và kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975).
28/07/2009
Chuyển hướng chiến lược cách mạng của Đảng.
28/07/2009
Chủ tương đưa miền Bắc quá độ lên CNXH và tiếp tục thực hiện CM DTDC ở miền Nam. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960)
2.1. Hoàn cảnh lịch sử:
Tháng 9-1960, Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng đựơc triệu tập, Đại hội thông qua Đường lối chung của Cách mạng Việt Nam và Đường lối chiến lược cách mạng từng miền.
2.2. Đường lối chiến lược chung:
Đẩy mạnh XHCN ở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng DTDC ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà trên cở sở độc lập và dân chủ; xây dựng một nước Việt Nam hoà bình thống nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh...
28/07/2009
2.3. Đường lối chiến lược cách mạng từng miền:
Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc: có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ Cách mạng Việt Nam, đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà.
Cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam: Có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam, hoàn thành cuộc cách mạng DTDCND trên cả nước.
28/07/2009
Thực hiện các kế hoạch Nhà nước ở miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ ở miền Nam (1954-1965).
28/07/2009
Thủ đoạn
Chính trị...
Quân sự...
Kinh tế...
Văn hoá...
2.2 Nhân dân miền Nam chống đế quốc Mỹ và tay sai.
Thời kỳ 1954-1960.
Từ thế giữ gìn lực lượng chuyển dần sang thế tiến công đánh bại cuộc chiến tranh đơn phương của Mỹ.
Thời kỳ 1961-1965.
Đảng lãnh đạo thực hiện chủ trương giữ vững và phát triển thế tiến công, đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ.
28/07/2009
Nhân dân cả nước kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1965-1975).
28/07/2009
28/07/2009
2.2. Miền Bắc chi viện cho tiền tuyến miền Nam.
Với khẩu hiệu “tất cả để đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược”, “tất cả vì miền Nam ruột thịt", "thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”, miền Bắc đã chi viện cho miền Nam ngày càng tăng
Ngoài ra miền Bắc còn thực hiện nghĩa vụ quốc tế cao cả, chi viện vật chất cho Lào, Cam Pu Chia…
28/07/2009
Đảng lãnh đạo nhân dân bảo vệ miền Bắc và kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam.
3.1. Đảng lãnh đạo nhân dân bảo vệ miền Bắc.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân dân miền Bắc đã đánh thắng hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.
Lần thứ nhất: Từ 5-8-1965 đến 1-11-1968.
Lần thứ hai: Từ 4-1972 đến 12-1972.
3.2. Đảng lãnh đạo nhân dân miền Nam KC chống Mỹ.
1965-1968: Đảng lãnh đạo nhân dâ
LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
28/07/2009
Bài mở đầu:
Kết cấu môn học
Chương I:
Chương II:
Chương III:
Chương IV:
Chương V:
Chương VI:
Nhập môn lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam.
Sự ra đời của ĐCSVN (1920-1930).
Quá trình đấu tranh giành ch.quyền (1930-1945).
Sự nghiệp cách mạng XHCN ở miền Bắc và
kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975).
Cả nước quá độ lên CNXH và bảo vệ
tổ quốc (1975-nay).
Ý nghĩa của thắng lợi và những bài học lịch sử
của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
can thiệp Mỹ (1945-1954).
28/07/2009
1. Đối tượng.
Bài mở đầu: Nhập môn lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam.
2. Phương pháp nghiên cứu.
3. Chức năng.
4. Ý nghĩa thực tiễn.
28/07/2009
Chương I: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1920-1930).
28/07/2009
Tình hình thế giới và Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
28/07/2009
Sự chuyển biến về kinh tế và xã hội Việt Nam.
2.1. Chính sách thống trị, khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam.
Về chính trị.
Về kinh tế.
Về văn hoá-xã hội.
2.2. Sự chuyển biến về kinh tế và xã hội ở Việt Nam.
Chuyển biến về kinh tế.
Chuyển biến về xã hội.
28/07/2009
Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
28/07/2009
Tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin, năm 1911 người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời tổ quốc đi tìm đường cứu nước.
28/07/2009
Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga thành công Nguyễn Tất Thành đã hướng đến con đường CM Tháng Mười.
Năm 1919, Người đã gửi tới hội nghị Véc-xây (Pháp) bản yêu sách đòi quyền lợi cho dân tộc Việt Nam.
Tháng 7-1920, Người được đọc Bản sơ thảo lần thứ nhất Đề cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin.
Nguyễn Ái Quốc ở đại hội Tua-Pháp (12-1920)
Tháng 12-1920, tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc tham gia bỏ phiếu tán thành việc thành lập Đảng Cộng sản Pháp, gia nhập Quốc tế Cộng sản.
28/07/2009
2.1. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng.
Từ nước ngoài Người đã viết và gửi các sách báo, tài liệu về Việt Nam như các báo Việt Nam hồn, Người cùng khổ, Bản án chế độ thực dân Pháp… để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin và chỉ rõ con đường cách mạng mà nhân dân ta cần đi theo.
Tháng 6 năm 1925 Người thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, trực tiếp mở nhiều lớp huấn luyện ở Quảng Châu.
Các tác phẩm, bài viết của Người từ 1921-1927 (Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường Kách Mệnh…) toát lên những quan điểm về cách mạng giải phóng dân tộc.
28/07/2009
Các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam.
Từ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đến Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng.
Từ Tân Việt Cách mạng đảng đến Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
28/07/2009
Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
28/07/2009
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Nội dung Cương lĩnh Gồm 6 vấn đề:
Đường lối chiến lược chung.
Nhiệm vụ cách mạng Tư sản dân quyền.
Lực lượng cách mạng.
Về phương pháp cách mạng.
Về đoàn kết quốc tế.
Sự lãnh đạo của Đảng.
Ý nghĩa Cương lĩnh:
Đáp ứng được yêu cầu cơ bản và cấp bách của nhân dân ta, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại lịch sử mới.
Trở thành ngọn cờ đoàn kết toàn Đảng, toàn dân.
Thể hiện sự nhận thức, vận dụng đúng đắn Chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.
28/07/2009
Chương II: Quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930-1945).
28/07/2009
Phong trào cách mạng (1930-1935).
Bầu ra BCHTƯ Đảng chínィÿthức, do đồng chí Trần Phú làm tổng bí thư và thông qua luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo.
Đồng chí Trần Phú
28/07/2009
Nội dung luận cương chính trị gồm 06 nội dung lớn:
Tính chất cách mạng Đông Dương.
Nhiệm vụ của CMTS dân quyền.
Lực lượng cách mạng.
Phương pháp cách mạng.
Đoàn kết quốc tế.
Đảng lãnh đạo.
Ý nghĩa của Luận cương...
So sánh Luận cương chính trị 10/1930 với Cương lĩnh chính trị đầu tiên 2/1930.
Điểm giống.
Điểm khác.
Nguyên nhân sự khác nhau, đánh giá.
28/07/2009
Phong trào cách mạng Việt Nam (1930-1931 và 1932-1935).
28/07/2009
28/07/2009
Phong trào giải phóng dân tộc, khởi nghĩa giành chính quyền (1939-1945).
28/07/2009
28/07/2009
4.2. Đảng lãnh đạo khởi nghĩa giành chính quyền.
Thời cơ khởi nghĩa:
Chủ quan.
Khách quan.
Đường lối, phương châm khởi nghĩa.
Diễn biến, kết quả khởi nghĩa.
28/07/2009
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử.
28/07/2009
Chương III: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
can thiệp Mỹ (1945-1954).
28/07/2009
Xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả nước (1945-1946).
28/07/2009
28/07/2009
28/07/2009
Kháng chiến toàn quốc (1946-1950).
28/07/2009
28/07/2009
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng và đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954).
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951)
28/07/2009
28/07/2009
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử.
28/07/2009
28/07/2009
Chương IV: Sự nghiệp cách mạng XHCN ở miền Bắc và kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975).
28/07/2009
Chuyển hướng chiến lược cách mạng của Đảng.
28/07/2009
Chủ tương đưa miền Bắc quá độ lên CNXH và tiếp tục thực hiện CM DTDC ở miền Nam. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960)
2.1. Hoàn cảnh lịch sử:
Tháng 9-1960, Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng đựơc triệu tập, Đại hội thông qua Đường lối chung của Cách mạng Việt Nam và Đường lối chiến lược cách mạng từng miền.
2.2. Đường lối chiến lược chung:
Đẩy mạnh XHCN ở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng DTDC ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà trên cở sở độc lập và dân chủ; xây dựng một nước Việt Nam hoà bình thống nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh...
28/07/2009
2.3. Đường lối chiến lược cách mạng từng miền:
Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc: có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ Cách mạng Việt Nam, đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà.
Cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam: Có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam, hoàn thành cuộc cách mạng DTDCND trên cả nước.
28/07/2009
Thực hiện các kế hoạch Nhà nước ở miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ ở miền Nam (1954-1965).
28/07/2009
Thủ đoạn
Chính trị...
Quân sự...
Kinh tế...
Văn hoá...
2.2 Nhân dân miền Nam chống đế quốc Mỹ và tay sai.
Thời kỳ 1954-1960.
Từ thế giữ gìn lực lượng chuyển dần sang thế tiến công đánh bại cuộc chiến tranh đơn phương của Mỹ.
Thời kỳ 1961-1965.
Đảng lãnh đạo thực hiện chủ trương giữ vững và phát triển thế tiến công, đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ.
28/07/2009
Nhân dân cả nước kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1965-1975).
28/07/2009
28/07/2009
2.2. Miền Bắc chi viện cho tiền tuyến miền Nam.
Với khẩu hiệu “tất cả để đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược”, “tất cả vì miền Nam ruột thịt", "thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”, miền Bắc đã chi viện cho miền Nam ngày càng tăng
Ngoài ra miền Bắc còn thực hiện nghĩa vụ quốc tế cao cả, chi viện vật chất cho Lào, Cam Pu Chia…
28/07/2009
Đảng lãnh đạo nhân dân bảo vệ miền Bắc và kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam.
3.1. Đảng lãnh đạo nhân dân bảo vệ miền Bắc.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân dân miền Bắc đã đánh thắng hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.
Lần thứ nhất: Từ 5-8-1965 đến 1-11-1968.
Lần thứ hai: Từ 4-1972 đến 12-1972.
3.2. Đảng lãnh đạo nhân dân miền Nam KC chống Mỹ.
1965-1968: Đảng lãnh đạo nhân dâ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Diễm My
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)