Lịch sử: Đại Việt thế kỷ XV- ảnh di sản VH

Chia sẻ bởi Trần Việt Thao | Ngày 18/03/2024 | 5

Chia sẻ tài liệu: Lịch sử: Đại Việt thế kỷ XV- ảnh di sản VH thuộc Lịch sử

Nội dung tài liệu:

Đại Việt thế kỷ XV – giữa thế kỷ XVIII
(Triều Lê – Mạc – Lê Trung Hưng)
( Nguồn: http://diaoclongbien.com/Default.aspx?arid=29 ).


Sau 10 năm trường kỳ kháng chiến (1418 – 1427), cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi và Nguyễn Trãi lãnh đạo đã giành được thắng lợi, nền độc lập dân tộc được khôi phục, đất nước được giải phóng. Triều đại Lê Sơ ra đời và phát triển đến giai đoạn cực thịnh. Những tư liệu lịch sử về việc cải cách chế độ ruộng đất, thi cử, pháp luật, sự phát triển của một số nghề thủ công cổ truyền như nghề làm gốm, làm đồ gỗ, đồ đồng. Việc giao thương buôn bán giữa Đại Việt với các nước trong khu vực thời đó cũng thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thời Lê Sơ - Mạc – Lê Trung Hưng.
















a. Chính sách đô hộ tàn bạo của nhà Minh và âm mưu đồng hóa



Chùa Đọi – Hà Nam (Long Đọi Sơn) Một trong những ngôi chùa bị quân Minh tàn phá nặng nề vào Tk 15 và những di tích xung quanh





Sùng thiền điện diên linh
Tượng La Hán
Di tích khác


Bia đá chùa Đọi - Hà Nam, đã bị quân Minh đập phá trong thời gian
 xâm lược nước ta năm 1407
b. Phong trào kháng chiến giai đoạn 1407-1418 và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)



Một số cuộc kháng chiến tiêu biểu chống quân xâm lược Minh, giai đoạn 1407-1418
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn


Nguyễn Trãi (1380 – 1442) là nhà quân sự, nhà ngoại giao, nhà văn lỗi lạc thế kỷ 15.
Ông đã góp phần quan trọng trong sự nghiệp lật đổ ách đô hộ của nhà Minh dành
độc lập dân tộc, là quân sư đắc lực của Lê Lợi trong việc hoạch định chiến lược,
sách lược và thay Lê Lợi soạn thảo các văn bản đối ngoại với nhà Minh



Lê Lợi (1385 – 1433) - người khởi xướng cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và lãnh đạo quân dân Đại Việt đánh thắng quân xâm lược Minh trở thành vị vua đầu tiên của nhà Hậu Lê


Đền thờ Lê Lai tại Kiên Thọ - Ngọc Lặc – Thanh Hóa. Lê Lai là một tướng
nghĩa quân Lam Sơn, đóng giả Lê Lợi “liều mình cứu chúa” và
hy sinh anh dũng để bảo toàn lực lượng cho nghĩa quân



Lam Sơn tụ nghĩa
Chùa Am, Đức Hoà, Đức Thọ, Hà Tĩnh. Di tích lịch sử gắn với một giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn





Sơ đồ diễn biến của chiến thắng Tốt Động – Chúc Động (11/1426)
Sơ đồ diễn biến của chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang (1427)


Trận Chi Lăng, Lạng Sơn, 1427



Ải Chi Lăng Một cửa ải hiểm yếu nằm trên đường từ Lạng Sơn đến Đông Quan
Sông Chi Lăng - nơi diễn ra trận chiến chống quân xâm lược Minh năm 1427






Núi Mã Yên, Lạng Sơn - nơi tướng nhà Minh là Liễu Thăng bị chém đầu năm 1427
 
Liễu Thăng thạch (Đá Liễu Thăng), tương truyền khi bị tướng quân Lê Sát chém bay đầu, Liễu Thăng đã hóa thành hòn đá quỳ cụt đầu tại Ải Chi Lăng
Vết tích thành Xương Giang
 





Sưu tập vũ khí sắt, phát hiện tại Hà Nội, Thanh Hóa. Các loại vũ khí được quân và dân ta sử dụng trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh, thế kỷ 15
Bia Lê Chích. Nguyễn Chích (1382–1448) là công thần khai quốc nhà Hậu Lê. Ông là người tham gia và có nhiều đóng góp cho thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn


Lễ đầu hàng rút quân của nhà Minh (ảnh tranh)
c. Thiết chế thời Lê sơ



Tổ chức chính quyền
thời Lê – Mạc
Niên biểu triều Lê sơ





Bản đồ Thành Đông kinh thời Hồng Đức (1490)
Ấn đồng của Đề thống tướng quân, đúc ngày 16, tháng 11, năm Hồng Thuận 6 (1515)


 




Rồng đá điện Kính Thiên, Thăng Long, Hà Nội, thế kỷ 15
Lăng Lê Thái Tổ, Lam Kinh, Thanh Hóa
Bia Vĩnh lăng





Sơ đồ mặt bằng khu điện miếu Lam Kinh
Rồng đá, khu di tích Lam Kinh, Thanh Hóa,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)