Lịch sử đại phương Lào Cai lớp 7
Chia sẻ bởi Phạm Thị Ánh Hồng |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: lịch sử đại phương Lào Cai lớp 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
NS: 04/4/2014
NG: 7A: Lịch sử địa phương
7B: Tiết 63 - Bài 2:
Nhân dân các dân tộc Lào Cai trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên
1. Kiến thức:
- Học sinh nêu được cuộc đấu tranh anh dũng chống xâm lược Mông - Nguyên.
- Học sinh trình bày được những đóng góp của nhân dân Lào Cai trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược Mông-Nguyên.
- Trình bày được những nét chính của cuộc khởi nghĩa trên lược đồ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ.
3. Tư tưởng:
- Lòng tự hào về những đóng góp của nhân dân địa phương, truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất của các dân tộc, lòng biết ơn đối với những vị anh hùng, những thế hệ cha ông đã hy sinh bảo vệ Tổ quốc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tài liệu, giáo án, bản đồ LC
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi trong tài liệu
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, truyết trình, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định lớp(1)
2. Kiểm tra đầu giờ(1)
- Kiểm tra đồ dùng học bài của HS
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Giới thiệu bài: (1)
Để hiểu những đóng góp của nhân dân Lào Cai trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược Mông - Nguyên. Hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức cơ bản
*HĐ1: TH Hoàn cảnh lịch sử của cuộc kháng chiến chông Mông - Nguyên ở Lào Cai(10)
Mục tiêu: Học sinh xác định được vị trí chiến lược, những thuận lợi về giao thông đường thủy và đường bộ của Lào Cai. Hiểu được âm mưu và mục đích xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta.
GV treo bản đồ
- HS xác định vị trí của lào Cai trên lược đồ
H: Em có nhận xét gì về vị trí chiến lược của Lào Cai?
HS hoạt động cá nhân trả lời
GV giảng, chốt
H. Nêu âm mưu và mục đích xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta?
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- HS nhận xét, bổ sung
GV chốt kiến thức
GV giảng, chốt giới thiệu những hoạt động của nhân dân Lào Cai cùng nhân dân cả nước chống quân xâm lược Mông-Nguyên.
* HĐ2: TH Những đóng góp của nhân dân Lào Cai trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên (27)
Mục tiêu: Hiểu được những đóng góp của nhân dân Lào Cai trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
- GV sử dụng lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ xâm lược lần thứ nhất
- HS xác định 2 đạo quân Mông Cổ tiến vào nước ta.
- HS nhận xét
- GV giới thiệu vị trí của phủ Quy Hóa, những biện pháp của nhà Trần chuẩn bị cho cuộc kháng chiến...........
H: Kết quả, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mông Cổ năm 1258?
HS hoạt động cá nhân trả lời
GV giảng uốn nắn
- GV giảng: Nhân dân ta gọi chúng là giặc phật vì chúng không dám cướp bóc, đốt phá như khi mới vào nước ta.
GV khái nêu khái quát lại âm mưu xâm lược nước ta của quân Mông - Nguyên
H: Vai trò của nhân dân Lào Cai trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược lần thứ hai?
- HS thảo luận nhóm(4)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV nhận xét, kết luận
- GV giới thiệu khái quát về cuộc kháng chiến lần thứ ba
- GV giới thiệu ảnh đền thượng
H: Vì sao nhân dân Lào Cai lập đền Thượng?
- HS thảo luận nhóm(2)
- Đại diện nhóm báo cáo kết qủa
- GV nhận xét, kết luận: Để ghi nhớ công ơn của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, nhân dân Lào Cai lập đền Thượng. Hội đền hàng năm được tổ chức vào ngày rằm tháng giêng.
1. Hoàn cảnh lịch sử của cuộc kháng chiến chông Mông - Nguyên ở Lào Cai
- Lào Cai là vùng biên cương Tây Bắc của tổ quốc, nằm trên trục đường giao thông quan trọng nên có vị trí xung yếu trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm.
NG: 7A: Lịch sử địa phương
7B: Tiết 63 - Bài 2:
Nhân dân các dân tộc Lào Cai trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên
1. Kiến thức:
- Học sinh nêu được cuộc đấu tranh anh dũng chống xâm lược Mông - Nguyên.
- Học sinh trình bày được những đóng góp của nhân dân Lào Cai trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược Mông-Nguyên.
- Trình bày được những nét chính của cuộc khởi nghĩa trên lược đồ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ.
3. Tư tưởng:
- Lòng tự hào về những đóng góp của nhân dân địa phương, truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất của các dân tộc, lòng biết ơn đối với những vị anh hùng, những thế hệ cha ông đã hy sinh bảo vệ Tổ quốc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tài liệu, giáo án, bản đồ LC
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi trong tài liệu
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, truyết trình, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định lớp(1)
2. Kiểm tra đầu giờ(1)
- Kiểm tra đồ dùng học bài của HS
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Giới thiệu bài: (1)
Để hiểu những đóng góp của nhân dân Lào Cai trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược Mông - Nguyên. Hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu bài.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức cơ bản
*HĐ1: TH Hoàn cảnh lịch sử của cuộc kháng chiến chông Mông - Nguyên ở Lào Cai(10)
Mục tiêu: Học sinh xác định được vị trí chiến lược, những thuận lợi về giao thông đường thủy và đường bộ của Lào Cai. Hiểu được âm mưu và mục đích xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta.
GV treo bản đồ
- HS xác định vị trí của lào Cai trên lược đồ
H: Em có nhận xét gì về vị trí chiến lược của Lào Cai?
HS hoạt động cá nhân trả lời
GV giảng, chốt
H. Nêu âm mưu và mục đích xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta?
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- HS nhận xét, bổ sung
GV chốt kiến thức
GV giảng, chốt giới thiệu những hoạt động của nhân dân Lào Cai cùng nhân dân cả nước chống quân xâm lược Mông-Nguyên.
* HĐ2: TH Những đóng góp của nhân dân Lào Cai trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên (27)
Mục tiêu: Hiểu được những đóng góp của nhân dân Lào Cai trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
- GV sử dụng lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ xâm lược lần thứ nhất
- HS xác định 2 đạo quân Mông Cổ tiến vào nước ta.
- HS nhận xét
- GV giới thiệu vị trí của phủ Quy Hóa, những biện pháp của nhà Trần chuẩn bị cho cuộc kháng chiến...........
H: Kết quả, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mông Cổ năm 1258?
HS hoạt động cá nhân trả lời
GV giảng uốn nắn
- GV giảng: Nhân dân ta gọi chúng là giặc phật vì chúng không dám cướp bóc, đốt phá như khi mới vào nước ta.
GV khái nêu khái quát lại âm mưu xâm lược nước ta của quân Mông - Nguyên
H: Vai trò của nhân dân Lào Cai trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược lần thứ hai?
- HS thảo luận nhóm(4)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV nhận xét, kết luận
- GV giới thiệu khái quát về cuộc kháng chiến lần thứ ba
- GV giới thiệu ảnh đền thượng
H: Vì sao nhân dân Lào Cai lập đền Thượng?
- HS thảo luận nhóm(2)
- Đại diện nhóm báo cáo kết qủa
- GV nhận xét, kết luận: Để ghi nhớ công ơn của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, nhân dân Lào Cai lập đền Thượng. Hội đền hàng năm được tổ chức vào ngày rằm tháng giêng.
1. Hoàn cảnh lịch sử của cuộc kháng chiến chông Mông - Nguyên ở Lào Cai
- Lào Cai là vùng biên cương Tây Bắc của tổ quốc, nằm trên trục đường giao thông quan trọng nên có vị trí xung yếu trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Ánh Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)