Lịch sử d8ia5 phương Tiến Giang- bài 3- chiến thắng Râch Gầm Xòa mút 1785

Chia sẻ bởi Huỳnh Thanh Huân | Ngày 10/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: lịch sử d8ia5 phương Tiến Giang- bài 3- chiến thắng Râch Gầm Xòa mút 1785 thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Tuần
Tiết 57
Ngày soạn
Ngày dạy
Lịch sử Tiền Giang
Bài 3. CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT ( 1785 )
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần hiểu rõ
- Nguyễn Ánh cầu cứu Quân Xiêm,nhân đó quân Xiêm sang xâm lược nước ta
- Đối sách của quân Tây Sơn trước quân xâm lược Xiêm
- Diễn biến trận thuỷ chiến ở Rạch Gầm- Xoài Mút.
- Sự đóng góp của nhân dân TG trong trận thuỷ chiến Rạch Gầm- Xoài Mút.
2. Tư tưởng:
-Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước, tự cường dân tộc, căm thù bọn ngoại xâm
3. Kĩ năng:
Trình trình một sự kiện lịch sử
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ TƯ LIỆU CẦN THIẾT
GV chuẩn bị: - SGK lịch sử Tiền Giang
Bản đồ chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút
Các tư liệu có liên quan
HS Chuẩn bị: Xem lại bài cũ phần Chiến dịch Rạch Gầm –Xoài Mút
III. TIẾN HÀNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2.Giới thiệu bài mới: Một trong những trận thuỷ chiến lớn của trong lịch sử chống giặc ngoại xâm là trận Rạch Gầm- Xoài Mút. Trong trận này nhân dân TG có những đóng góp gì cho cuộc chiến...
3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG

Hoạt động 1. Tìm hiểu quá trình quân Xiêm xâm lược Nam Bộ.
? : Nguyên nhân quân Xiêm xâm lược nước ta?
HS: Nguễn Ánh sang cầu cứu quân Xiêm
GV: Dùng bản đồ trình bày lực lượng và đường tiến công của quân Xiêm, hành động của quân Xiêm...
? : Trước sự xâm lược của quân Xiêm Tây Sơn có đối sách gì?
HS: Chuẩn bị lực lượng kháng chiến, Nguyễn Huệ chỉ huy cuộc kháng chiến.
Hoạt động 2. Quân Tây Sơn đại phá quân Xiêm.
? : Thời gian nào quân Xiêm tiến đến sông Tiền?
HS: Cuối năm 1784 quân Xiêm tiến đến sông Tiền, đóng quân từ rạch Trà Lọt (Cái Bè) đến rạch Trà Tân ( Cai Lậy) chuẩn bị tấn công Mỹ Tho
GV: Vào thời điểm này quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy vượt biển tiến vào Mỹ Tho.
? : Nguyễn Huệ chọn nơi nào làm trân địa quyết chiến.?
? : Vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông từ Rạch Gầm – Xoài Mút làm trân địa quyết chiến
GV: Dùng bản đồ trình bày địa thế của khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút
Đoạn sông này dài 7 km ở giữa có cù lao Thới Sơn, hai bên bờ sông cây cối um tùm, cách Mỹ Tho khoảng 12 km...

GV: Trình bày kĩ cách bố trí, mai phục quân của Nguyễn Huệ( chiến thuật trong đánh giặc.
Gv: trình bày diễn biến bằng lược đồ
HS: Theo dõi và trình bày lại

? : Kết quả?



Hoạt động 3. Tìm hiểu sự đóng góp của nhân dân TG trong cuộc kháng chiến.
HS: Thảo luận nhóm 5’
Câu hỏi: Thái độ của nhân dân TG đối với quân Tây Sơn như thế nào? Vì sao nhân dân TG có thái độ đó?
HS: Thảo luận và của đại diện trình bày
GV; Chuẩn xác, phân tích rõ cho HS thấy rõ tinh thần tham gia của nhân dân TG trong trận thuỷ chiến Rạch Gầm – Xoài Mút.
- Cung cấp chi tiết về tình hình sông nước
- Giữ kín bí mật trận địa
- Cung cấp lương thực, thực phẩm....
Hoạt động 4. Ý nghĩa lịch sử
? : Trận Rạch Gầm –Xoài Mút thắng lợi có ý nghĩa lịch sử gì?



GV: Giáo dục tư tưởng cho HS
1. Quân Xiêm xâm lược Nam Bộ

- Lợi dụng sự cầu viện của Nguyễn Ánh, giữa năm 1784 quân Xiêm sang xâm lược nước ta.



- Nguyễn Huệ trực tiếp chỉ đạo kháng chiến.
2. Quân Tây Sơn đại phá quân Xiêm.


a. Diễn biến
- Cuối năm 1784 quân Xiếm tiến đến sông Tiền.

- Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút là trận địa quyết chiến.






- Ngày 19-1-1785 Nguyễn Huệ nhữ địch vào trận địa mai phục ( thuỷ binh và bộ binh ta xông ra đánh quyết liệt.
b. Kết quả
- Quân Xiêm bị đánh tan
- Nguyễn Ánh chạy thoát
3. Sự đóng góp của nhân dân Tiền Giang trong trận thuỷ chiến Rạch Gầm- Xoài Mút.



- Nhân dân Tiền Giang tham gia và ủng hộ cuộc chiến về mọi mặt




4. Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút.
- Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thanh Huân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)