Lịch sử các văn bản pháp quy về Thư Viện ở Việt Nam

Chia sẻ bởi Đặng Duy Điệp | Ngày 02/05/2019 | 71

Chia sẻ tài liệu: Lịch sử các văn bản pháp quy về Thư Viện ở Việt Nam thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

CRAZIERS
Presents
Team Leader : Đặng Duy Điệp
Notes Staff : Nguyễn Thu Trang
Member : Phan Văn Khởi
Member : Nguyễn Thị Thùy Linh
Member : Nguyễn Thị Ánh Sao
Member : Đinh Thị Thu Trang
LỊCH SỬ VĂN BẢN PHÁP QUY VỀ THƯ VIỆN Ở VIỆT NAM
1. Trong chế độ phong kiến
Năm 1007, vua Lê Ngọa Triều sai em trai là Minh Xưởng cùng Trưởng Thư Ký Hoàng Thành Nhã dâng tê ngưu trắng cho nhà Tống để xin kinh Đại Tạng.
Năm 1011, Lý Công Uẩn cho thành lập Tàng Kinh Trần Phúc để lưu giữ kinh Đại Tạng do Minh Xưởng mang về.
Tháng 6 năm 1018, Lý Công Uẩn sai Viên ngoại lang Nguyễn Đạo Thanh và Phạm Hạc sang nước Tống xin kinh Tam Tạng.
Năm 1021 cho làm nhà Bát giác chứa kinh.
Năm 1023 cho chiếu chép kinh Tam Tạng để ở kho Đại Hưng.
Tháng 8 – 1034, vua Lý Thái Tông sai dựng kho Trùng Hưng và đến Tháng 2 – 1036 xuống chiếu chép Kinh Đại Tạng cất giữ tại nơi này.
Năm 1078 vua Trần Nhân Tông cho xây dựng Bí Thư các bên cạnh Quốc Tử Giám
Năm 1384 - dưới thời vua Dụ Tông – thư viện Lạn Kha được thành lập trên núi Phật Tích ( Bắc Ninh).
Năm 1416 nhà Minh sang thu lấy các loại sách ghi chép những sự tích xưa nay của ta.
Năm 1789, Vua Quang Trung đã lập Sùng Chính viện, là nơi lưu trữ sách vở và dịch thuật.
Năm 1821 nhà Nguyễn thành lập Quốc sử quán và sau này cũng cho xây dựng 1 số thư viện nhà nước như Tàng thư lâu, Tụ Khê thư viện, Tân thư viện,...
2. Thời Pháp Thuộc
Năm 1898 thực dân Pháp ra quyết định thành lập thư viện thuộc Trường Viễn Đông Bác Cổ.
Ngày 29/11/1917, Pháp cho thành lập Thư viện TW thuộc nha lưu trữ và Thư viện Đông Dương tại Tràng Thi, Hà Nội.
Ngày 31/01/1922, Sở lưu chiếu thuộc Thư Viện TW Đông Dương được thành lập.
Ngày 9/7/1953, Thư viện TW Hà Nội được sáp nhập vào Viện Đại học HN, đổi tên là Tổng TV HN và trở thành 1 cơ quan văn hóa hỗn hợp Pháp-Việt.
Năm 1954, trước khi rút chạy khỏi miền Bắc, Pháp đã ra lệnh di chuyển Tổng TV vào miền Nam. Tuy nhiên chúng chỉ kịp chuyển đi gần 1000 hòm với khoảng 50 – 60 ngàn bản sách và báo chí.
3.Trong chế độ XHCN
A. Thời kì từ tháng 9-1945 đến tháng 10-1954
8/9/1945 Bộ trưởng Bộ Nội Vụ Võ Nguyên
Giáp đã kí sắc lệnh giao cho Bộ Trưởng Bộ
Quốc Gia giáo dục quản lí các thư viện công
(trừ những thư viện phụ thuộc các công
sở) đồng thời chính phủ cũng ra Sắc
lệnh số 21 bổ nhiệm Ngô Đình Nhu làm
Giám đốc Nha Lưu trữ công văn và TV
toàn quốc, sau đó thì ngày 21/09/1945
các TV công được giao cho Giám đốc ĐH
vụ quản lý.
20/10/1945, Bộ trưởng Bộ QGGD ra quyết định đổi tên Thư Viện TW Đông Dương thành Quốc Gia TV.
31/1/1946 Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh 18-SL đặt thể lệ nộp lưu chiểu văn hóa phẩm của các nhà xuất bản, nhà in (10 bản) cho TVQG để lưu trữ lâu dài.
Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, nhà nước ta ít ban hành các VBPQ về công tác thư viện.
B. Từ tháng 10-1954 đến 1965
Ngày 28-1-1955 Phó Thủ Tướng chính phủ Phạm Văn Đồng ký nghị định số 446 - TTg chuyển việc quản lý TVTW thuộc Bộ GD sang Bộ Tuyên Truyền.
Ngày 20-9-1955 Quốc Hội ra quyết định đổi tên Bộ Tuyên Truyền thành Bộ Văn Hóa.
Ngày 11-6-1957 Bộ Văn Hóa ra chỉ thị số 599 về việc lưu chiểu văn hóa phẩm.
Năm 1959 Bộ Văn Hóa ra chỉ thị cho các sở VH xây dựng các thư viện kết nghĩa.
Sau 30-4-1975 thì các TV này được chuyển vào miền Nam.
Ngày 29-5-1958 Bộ Văn Hóa ra Chỉ thị số 8 CT/VH về vấn đề chấn chỉnh phương châm, nhiệm vụ và tính chất của mạng lưới TV.
Ngày 12-5-1960 ra chỉ thị số 802 VH/VP về việc tăng cường lãnh đạo công tác thư viện.
Ngày 13-6-1961 Thủ Tướng Chính Phủ ra Chỉ thị số 242 về việc đẩy mạnh công tác văn hóa quần chúng trong các xí nghiệp, công trường, nông trường.
Ngày 9-4-1962 ra chỉ thị số 45-TTg về công tác tổ chức văn hóa ở nông thôn.
C. Từ 1965 đến 1975
- Các VBPQ hiện hành đều nêu lên nội dung hoạt động của TV trong thời chiến và các biện pháp thực hiện để không ngừng nâng cao chất lượng công tác phục vụ của TV nhằm đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất, chiến đấu trước mắt và đặt cơ sở phát triển mạnh mẽ sự nghiệp TV trong tương lai.
- Đáng chú ý trong giai đoạn này có QĐ số 178-CP ban hành ngày 16-9-1970 về công tác TV, theo đó chia TV ở nước ta thành 2 loại chính : Khoa học và Phổ thông.
Ngày 17-3-1971, Bộ Văn Hóa
ra Thông tư số 30-VH/TT hướng
dẫn thi hành Quyết định 178-CP
về công tác thư viện. Thông tư
nêu lên tầm quan trọng của
hoạt động công tác, đề ra
phương hướng phát triển
sự nghiệp TV trong thời
gian tới. Và quá trình này
sẽ được tiến hành theo 3
bước cụ thể.
D. Từ năm 1976 đến năm 1985
1 trong những VBPQ quan trọng thời kỳ này là QĐ 401-TTg ngày 9-10-1976 của Thủ tướng Chính phủ “Về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của TVQGVN”
Ngày 23-7-1977 Bộ VH ra Chỉ thị số 123 CT/VH về việc phát triển hệ thống TV công cộng ở các tỉnh phía Nam
Ngày 5-11-1977 ra QĐ số 172 VH/QĐ : Quy chế tổ chức và hoạt động của TV tỉnh, thành phố trực thuộc TW.
- Ngày 29-8-1979 ban hành
QĐ số 115 VH/QĐ “Quy chế
tổ chức và hoạt động của
TV huyện”.
- Ngày 31-7-1979 Bộ
Giáo Dục ban hành QĐ
947-QĐ “Quy chế tổ
chức và hoạt động của
TV trường Phổ thông”’
D. Từ năm 1986 đến nay
Ngày 15-7-1987 Bộ VH ra
Chỉ thị 1499 VH/CT về việc nâng
cao chất lượng hoạt động hệ
thống TV công cộng nhằm phục
vụ đắc lực cho nghị quyết
đại hội VI.
Ngày 30-7-1987 ra Thông
tư số 147/VH-TT về việc
hướng dẫn thực hiện quy
chế tổ chức và hoạt động
của TV cấp huyện.
Ngày 9-5-1989, Bộ VHTT đã ban hành Thông tư số 20/VH-TT hướng dẫn xếp hạng TV các ngành, các cấp, trong đó đưa ra các tiêu chuẩn cụ thể và cách xếp hạng TV.
Ngày 17-1-1989 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ra chỉ thị 321-CP về việc ngân sách Nhà nước (cả TW và địa phương) cấp 100% chi phí cho sự nghiệp đào tạo, bảo tàng, thư viện...
Ngày 14-9-1989 Bộ VH ra chỉ
Thị số 44/VH-TT về việc đảm
bảo sự hoạt động bình
thường của các TV.
Ngày 8-5-1989 Bộ VH
ra công văn 625/VH-TT
về việc thu lệ phí và
hoạt động dịch vụ của
các TV tỉnh, thành; công
văn 626 về việc chỉ đạo kết
hợp TV xã với TV trường
PTCS.
Ngày 15-6-1990 Bộ
VHTTTTDL cùng Bộ Tài
chính ra Thông tư liên bộ
số 97 về chính sách đầu
tư của nhà nước đối với
TV công cộng.
Ngày 12-12-1991, Bộ
VHTT ra Chỉ thị số 2159
về việc tổ chức phục vụ
sách báo cho thiếu nhi.
Ngày 19-1-1993 Thủ tướng
Chính phủ đã ra quyết định số
25/TTg về 1 số chính sách nhằm
xây dựng và đổi mới sự nghiệp
văn hóa, văn nghệ.
Ngày 6-11-1993 Chính
Phủ ban hành Nghị định
77-CP quy định chi tiết
Luật Xuất bản được
QH thông qua ngày
7-7-1993.
Ngày 4-8-1993
Chính Phủ ra Nghị
Quyết 49/CP về
phát triển CNTT
Trong những năm
1990.
Ngày 7-4-1995 Thủ
Tướng phê duyệt QĐ
211/TTg Chương trình
quốc gia về CNTT.
Ngày 23/5/1997 ra QĐ số 343-TTg về việc xây dựng Chiến lược Phát triển KH-CN Việt Nam đến năm 2020, phục vụ CNH-HĐH đất nước.
Ngày 28-11-1995 Bộ VHTT đã ra QĐ số 3347 về việc quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Vụ TV.
Ngày 14-2-1997, Chính phủ ra thông tư số 49/TCCP-TT hướng dẫn bổ sung chế độ phụ cấp trách nhiệm với bảo tàng và TV thuộc ngành Văn hóa-Thông tin, sau đó ra công văn số 2621 về phụ cấp độc hại nguy hiểm
Ngày 17-6-1997, Bộ VH ra thông tư 46 TT/VHTT về việc thực hiện chế độ phụ cấp nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm của Ngành VH – TT.
Ngày 11-7-1997 ra công văn số 2241/TC-CV về việc hướng dẫn bồi thường bằng hiện vật cho lao động ngành VH-TT trong môi trường độc hại.
Tiếp tục kiện toàn bộ máy nhà nước, ngày 17-3-1997 Bộ VH ra QĐ 579 /TC-QĐ về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của TVQGVN.
Ngày 11-1-2001 công bố Pháp lệnh TV.
Ngày 6-8-2002, Chính phủ ban hành NĐ số 72/2002/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành PLTV.
Ngày 4-3-2002 Bộ VH và Bộ TC ra Thông tư liên tịch số 04/2002/TTLT/BVHTT-BTC sửa đổi bổ sung 1 số QĐ tại thông tư số 97 TTLT/VHTTTTDL-TC ngày 15-6-1990 “Hướng dẫn chế độ quản lý tài chính và chính sách đầu tư của Nhà nước đối với TV công cộng.
Ngày 1-6-2001, Bộ trưởng Bộ VH-TT ra Chỉ thị số 57/2001/CT-BVHTT về tăng cường
công tác TV trong các TV,
Trường Đại Học, Cao Đẳng trực
thuộc Bộ VH-TT.
Đối với các loại hình TV khác
Trước kia TV trường học được Chính phủ giao cho Bộ VH quản lý, nhưng đến năm 1967 thì sự quản lý này được giao cho Bộ GD.
Năm 1968, Cục Xuất bản được thành lập với nhiều nhiệm vụ quan trọng.
Năm 1969, Bộ GD đã chỉ đạo xây dựng tủ SGK dùng chung.
Ngày 4-3-1978 ra quyết định số 288/QĐ về tiêu chuẩn TV trường học.
Ngày 27-2-1990 Thông tư số 07/TTLB được ban hành hướng dẫn định mức chi ngân sách cho sự nghiệp GDPT.
Ngày 7-12-1992, Bộ GD-ĐT và Ban Tổ chức – Cán bộ Chính phủ ra thông tư 27/TT-LB quy định giảm biên chế cán bộ TV 1 cách mạnh mẽ.
QĐ 21/TTg ngày 16/1/1993 và QĐ 25/TTg ngày 19/1/1993 của Thủ tướng đề cập tới việc cấp phát sách báo cho các TV Trường học ở vùng sâu vùng xa, trường gặp khó khăn về công tác GD.
Ngày 6-1-1998 Bộ GD&ĐT ra QĐ số 61/1998/QĐ-BGDĐT về quy chế tổ chức, hoạt động của TV ở trường Phổ Thông.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Duy Điệp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)