Lịch sử: BG Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 09/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Lịch sử: BG Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
( Nguồn: http://linhlinhp.violet.vn/present/show/entry_id/6316716 ). ( A.ST).
(Ảnh sưu tầm)
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
( Nguồn: http://linhlinhp.violet.vn/present/show/entry_id/6316716 ).
A. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1. Giới thiệu toàn bộ về lịch sử đấu tranh cách mạng, lịch sử chiến đấu, xây dựng và trưởng thành của Đảng bộ Hà Tĩnh từ khi thành lập, những thành tựu mà Đảng bộ và nhân dân Hà Tĩnh đã đạt trong hơn 79 năm qua.
2. Tổng kết lịch sử Đảng bộ, rút ra những bài học kinh nghiệm về các thời kỳ đấu tranh cách mạng - tự hào về truyền thống, củng cố niềm tin, tiếp tục phát huy tinh thần cách mạng, truyền thống hào hùng của Đảng bộ ra sức đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH phấn đấu đưa Hà Tĩnh sớm trở thành một tỉnh công nghiệp phát triển.
(Công tác tổng kết Lịch Sử Đảng nói chung, Lịch sử Đảng bộ nói riêng vô cùng quan trọng (đúc kết lý luận ......)).
Mở bài: Hoà chung trong dòng chảy của Lịch sử dân tộc và Lịch sử Đảng, Lịch sử Hà Tĩnh nói chung, Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh nói riêng có một bề dày truyền thống đấu tranh cách mạng xây dựng, phát triển và trưởng thành đã 79 năm. 79 năm đó là những trang sử đầy hào hùng, tươi sáng và rất đáng tự hào của một Đảng bộ, xứng đáng với truyền thống của quê hương Hà Tĩnh anh hùng. Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu, giới thiệu về Lịch sử chiến đấu, xây dựng và trưởng thành suốt 79 năm qua của Đảng bộ Hà Tĩnh. Dưới đây chúng ta giới thiệu tóm tắt nội dung bài giảng gồm các phần sau:
I- Đảng bộ Hà Tĩnh ra đời.
II- Lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
III- Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ và củng cố chính quyền (1945-1946) và kháng chiến chống pháp (1946-1954).
IV- Lãnh đạo xây dựng và phát triển kinh tế, văn hoá tronh thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc và kháng chiến chống Mỹ (1954-1975).
V- Đảng bộ Nghệ Tĩnh giai đoạn 1976-1991.
VI- Đảng bộ Hà Tĩnh tiếp tục Lãnh đạo sự nghiệp đổi mới CNH-HĐH đất nước, từ ngày thành lập tỉnh đến nay (1991 đến nay).
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
( Nguồn: http://linhlinhp.violet.vn/present/show/entry_id/6316716 ).
B. NỘI DUNG:
I. ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH RA ĐỜI.
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nước ta bị Thực dân Pháp xâm lược và đô hộ. Các phong trào cách mạng của nhân dân ta diễn ra sôi nổi, quyết liệt nhưng đều thất bại vì thiếu một đường lối đúng đắn. Giữa lúc phong trào cách mạng nước ta đang phát triển mạnh mẽ, Nguyễn Ái Quốc sau một quá trình bôn ba tìm đường cứu nước đã bắt gặp CN Mác-Lênin và tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc.
Từ đây, Người bắt đầu truyền bá CN Mác-Lê nin vào Việt Nam, tích cực xúc tiến chuẩn bị về chính trị, tư tưởng cho sự ra đời của một chính Đảng vô sản ở Việt Nam. Tháng 6-1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Người sáng lập Tổ chức “Hội Việt Nam Thanh Niên cách mạng”, mở các lớp đào tạo, huấn luyện cán bộ, tổ chức truyên truyền chủ nghĩa Mác-Lê nin chuẩn bị cho việc thành lập Đảng. Hoạt động của “Hội VNTNCM” có ảnh hưởng mạnh mẽ.
Cũng trong thời gian này, ở Trung kỳ có một tổ chức yêu nước của tiểu tư sản được thành lập ở Vinh (14-7-1925) lấy tên là Hội Phục hưng Việt Nam (gọi tắt là “Hội Phục Việt”) bao gồm 1 số sỹ phu hết hạn tù Côn Đảo (Như: Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên, Nguyễn Tế Tự, Trần Tích Thiện, Nguyễn Công Hạnh, Nguyễn Huy Lung, Nguyễn Đình Chuyên) nhiều nhà nho có chí khí, các nhà giáo, học sinh, sinh viên(trong đó có Trần Phú, Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Minh Khai). Mục đích của Hội là đoàn kết các lực lượng yêu nước, tiến bộ để là cách mạng đánh đuổi Thực dân Pháp xâm lược. Hoạt động của Hội khá mạnh. Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tổng bộ, cơ sở của hội được xây dựng ở các trường học, làng xã của 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh (Hà Tĩnh có nhóm “Bài pháp” cơ sở của Hội Phục Việt).
Cơ sở mới của Hội Phục Việt được xây dựng ở nhiều địa phương, nhất là ở 3 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh. Hội còn bắt liên lạc gây dựng được một phân bộ ở Hà Nội.
Để mở rộng phạm vi hoạt động 11/1925 Tổng bộ phục Việt để cử Lê Duy Điếm đi Quảng Châu bắt liên lạc với thanh niên. Đến Quảng Châu Lê Duy Điếm được gặp Nguyễn Ái Quốc - được kết nạp vào Hội Thanh niên. Sau đó được Tổng bộ Thanh niên giao nhiệm vụ, Lê Duy Điếm trở về Vinh để lựa chọn những thanh niên học sinh ưu tú đưa sang Quảng Châu dự các lớp huấn luyện chính trị đặc biệt của Thanh Niên.
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
( Nguồn: http://linhlinhp.violet.vn/present/show/entry_id/6316716 ).
? Vì sao nhiều TT, TN Việt Nam yêu nước chọn Quảng châu làm nơi để đặt chân đến? (rất nhiều sự kiện diễn ra ở Quảng Châu: Tiếng bom sa diện, Tâm tâm xã hội, Hội Việt Nam Thanh Niên cách mạng).
- Từ năm 1923-1927 Quảng Châu là thủ đô của chính phủ cách mạng Tôn Trung Sơn (Matxítcơva của Phương Đông)
+ Quảng Châu là 1 phân bộ của Quốc tế Cộng sản ở Phương Đông. Ở đây có nhiều cơ quan, đoàn thể của ĐCS Trung Quốc.
=> Được coi như 1 căn cứ địa quốc tế của cách mạng Việt Nam, là nơi trú chân của các chiến sỹ cách mạng Việt Nam thuộc nhiều thế hệ:
Cuối thế kỷ XIX sau khi phong trào Cần Vương thất bại: Những người như Tôn Thất Thuyết, Trần Xuân Soạn, ẩn náu sang Trung Quốc.
Đầu thế kỷ XX phong trào Đông Du của Phan Bội Châu cũng đưa người sang Nhật theo con đường này, sau khi phong trào Đông du bị trục xuất họ không về Việt Nam nữa mà ở lại Quảng Châu(như: Hồ Ngọc Sâm, Nguyễn Huy Thiều).
Thế hệ thứ 3 là những người thanh niên yêu nước Việt Nam rủ nhau xuất dương sang Trung Quốc và họ thành lập ra 1 tổ chức yêu nước “Tâm tâm xã”. Nguyễn Ái Quốc giác ngộ lựa chọn những người trong số đó thành lập Hội Việt Nam Thanh niên cách mạng, tháng 6 -1925.
* Phân tích các hoạt động ngã sang lập trường cộng sản của Tân Việt trong sự giao lưu tiếp xúc với thanh niên.
Đầu thế kỷ XX, những ai yêu nước có tâm và trách nhiệm với đất nước đều tìm đến chỗ ánh sánh cách mạng. Hội Phục Việt là 1 tổ chức yêu nước của tiểu tư sản,chưa có hệ tư tưởng riêng. Việc tiếp xúc với Thanh niên, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Thanh niên sẽ làm chuyển hoá lập trường của Phục Việt sang phía lập trường cộng sản, Điều này được thể hiện là Hội Phục Việt luôn thay đổi, vươn lên cho phù hợp(những lần đổi tên T/c này: - Phục Việt- Hưng Nam-Việt Nam CM Đồng chí Hội -Việt Nam CM Đảng- Tân Việt CM Đảng (14-7-1928)). Không có hệ tư tưởng riêng cho nên từ tôn chỉ, mục đích, Cương lĩnh đến tài liệu đi tuyên truyền, thâm nhập quần chúng cho đến việc lựa chọn những người ưu tú sang Quảng Châu dự lớp đào tạo đều lấy của Thanh niên. Đây là một điều rất quan trọng để Hội Phục Việt chuyển biến sang lập trường cộng sản.
Nhiều lần định bàn thống nhất với Thanh niên nhưng không thành nhưng Tân Việt cách mạng Đảng có sự cải biến lập trường cách mạng sâu sắc, lúc đầu không phải cộng sản đã chuyển dần sang lập trường cộng sản và cuối cùng xu hướng cộng sản đã thắng thế. Một bộ phận tiên tiến nhất của Tân Việt cách mạng Đảng chuyển hẳn sang lập trường cộng sản, tiểu biểu như: Trần Phú, Phan Đăng Lưu, Hà Huy Tập…
(Phân tích: Đây là nét tiến bộ, tích cực trong cuộc đấu tranh vận động giữa các tổ chức để đi đến con đường cứu nước đúng đắn ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX ).
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
( Nguồn: http://linhlinhp.violet.vn/present/show/entry_id/6316716 ).
Cuối những năm 20, CN Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã làm chuyển hoá mạnh mẽ phong trào CM nước ta - đi đến nhu cầu thành lập Đảng thống nhất để Lãnh đạo cách mạnh nước ta.
Trước nhu cầu thành lập Đảng - Hội VNTNCM có sự phân hoá 6/1929 ĐDCS Đảng ra đời; 7/1929.An Nam cộng sản Đảng.
=> Tác động đến Tân Việt cách mạng Đảng ở Trung kỳ. Do quyết tâm cải tổ đảng Tân Việt thành một tổ chức cộng sản 1 lần nữa Tân Việt Cách mạng Đảng họp lại quyết định đổi tên thành Đông Dương cộng sản Liên đoàn (9/1929).
*Một ngày cuối tháng 12-1929 (31-12-1929), Hội nghị thông qua các văn kiện chính thức thành lập của tổ chức này được tiến hành trong 1 con đò trên sông La gần phủ đường Đức Thọ, mặc dù Hội nghị bị lộ, các đại biểu bị bắt nhưng tài liệu đều cất dấu được.
Ngày 3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập.
Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn:
* Là 1 tổ chức tiền thân của Đảng. Tuy không kịp cử đại biểu đi dự hội nghị hợp nhất.
* Nhưng đến tháng 3/1930 việc thống nhất giữa Đông Dương Cộng sản liên đoàn vào Đảng Cộng Sản Việt Nam đã hoàn tất.
Ở Trung kỳ, Trung ương cử Đồng chí Nguyễn Phong Sắc về lập ra phân cục Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Tổ chức này có nhiệm vụ chỉ đạo việc thành lập Đảng bộ lâm thời các tỉnh ở Trung Kỳ.
* Cuối 3/1930, phân cục Trung ương Đảng ở Trung kỳ cử phái viên (Đ/c Trần Hữu Thiều (tức Nguyễn Trung Thiên))về Hà Tĩnh triệu tập hội nghị thành lập Đảng bộ lâm thời tỉnh Hà Tĩnh. Hội nghị được thành lập tại bến đò Thượng trụ (xã Thiên Lộc, Can Lộc). Hội nghị cử ra ban chấp hành lâm thời gồm: Trần Hưng, Mai Kính, Võ Quế, Hồ Tuy, Trần Xu và cử Ban tỉnh uỷ lâm thời do đồng chí Trần Hữu Thiều làm Bí thư. Sau Hội nghị này Tỉnh uỷ lâm thời chia nhau về các địa phương xây dựng cơ sở Đảng và quần chúng.
* Ý nghĩa sự ra đời của Đảng bộ: Đảng bộ Hà Tĩnh được thành lập là kết quả tất yếu của việc truyền bá Chủ nghĩa Mác- Lê Nin vào Việt Nam mà phong trào yêu nước của các tầng lớp nhân dân Hà tĩnh đã lĩnh hội được. Đó là kết quả của sự ra đời hoạt động mạnh mẽ, cùng với sự chuyển hoá theo khuynh hướng mác xít của các tổ chức yêu nước trong tỉnh mà lực lượng nòng cốt là tầng lớp trí thức tiến bộ. Từ đây cuộc đấu tranh của nhân dân Hà Tĩnh đã có sự lãnh đạo của các cấp bộ trực thuộc Đảng Cộng sản Việt Nam mà trực tiếp là Đảng bộ .
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
( Nguồn: http://linhlinhp.violet.vn/present/show/entry_id/6316716 ).
II. ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH LÃNH ĐẠO KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN(1930-1945)
1. Cao trào cách mạng 1930-1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Hà Tĩnh .
Sau ngày Đảng bộ và Tỉnh uỷ lâm thời được thành lập, công tác xây dựng tổ chức Đảng, tổ chức quần chúng được tiến hành khẩn trương. Tổ chức Đảng được xây dựng từ tỉnh đến huyện, làng(theo hệ thống tổ chức phân cấp 4 cấp của Đảng). Hàng loạt chi bộ cộng sản ra đời ở các địa phương. Đảng được xây dựng đến đâu, ở đó thấy xuất hiện cờ Đảng. Lần đầu tiên cờ đỏ búa liềm xuất hiện nhiều nơi cộng truyền đơn biểu ngữ.
- Tiếp theo là đợt kỷ niệm ngày Quốc tế lao động. Tỉnh uỷ lâm thời phát động nhân dân kỷ niệm ngày Quốc tế lao động ( 1-5) - cuộc đấu tranh đồng loạt đầu tiên do Đảng bộ lãnh đạo .
Về đợt kỷ niệm 1/5 có nhiều hình thức kỷ niệm: phổ biến nhất là hình thức treo cờ, truyền đơn, mít tinh, diễn thuyết về ý nghĩa ngày 1/5. Sáng sớm 1/5, quần chúng ở huyện Nghi Xuân vượt sông Lam sang biểu tình với công nhân Trường Thi - Bến Thuỷ (Vinh). Tại một số nơi nông dân mít tinh hô vang các khẩu hiệu chống thực dân, phong kiến. Ngày 1/5/1930 cờ đỏ lần đầu tiên đã xuất hiện tại một số địa điểm: Rú Cơm, trên nhà thờ trước cửa huyện Nghi Xuân, cầu Đò Trai(Đức Thọ), trước tòa sứ(thị xã), Thạch châu(Thạch Hà) Rú Nầm(Hương Sơn)...(trang 79 lịch sử đảng bộ Hà Tĩnh).
Đợt đấu tranh nhân ngày kỷ niệm Quốc tế lao động 1/5/1930 là cuộc tập dượt quần chúng đầu tiên của Đảng bộ sau ngày thành lập. Lần đầu tiên công nông Hà Tĩnh đã biểu hiện tình cảm đoàn kết với giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới và trong ngày kỷ niệm ngày Quốc tế lao động - thể hiện tình đoàn kết Quốc tế của khối liên minh công nông.
Tiếp đến ngày 26/5/1930, truyền đơn rải khắp huyện, tỉnh kêu gọi đấu tranh.
- Thánh 6/1930, Chi bộ Tân Lộc đã lãnh đạo 200 nhân dân đấu tranh với bọn Hào lý buộc chúng phải trả 32 mẫu ruộng cho dân.
- Tháng 7/1930 Các cuộc mít tinh liên thôn, liên xã có hàng trăm người tham gia. Nông dân tuần hàng từ làng này sang làng khác rầm rập khí thế.
- Ngày 1/8/1930, Nhân ngày kỷ niệm chống chiến tranh đế quốc. Tỉnh uỷ chỉ đạo cuộc đấu tranh. Tiêu biểu là cuộc đấu tranh của nhân dân Can Lộc:
Trích: “Mờ sáng hôm đó, hơn 200 nông dân thuộc hai tổng Phù lưu, Lai Thạch tập hợp tại bến đò Hạ vàng, rồi dương cao cờ Đảng và biểu ngữ kéo về huyện lỵ. Được tin có biểu tình quần chúng, tri huyện Can lộc cùng 5 tên lính vội ra cầu Nghèn để ngăn chặn. Trước uy thế của quần chúng, tên tri huyện cùng bọn lính hoảng sợ phải cúi đầu nhận bản yêu sách của quần chúng và hứa sẽ gửi lên quan tỉnh giải quyết”. Cuộc biểu tình của nông dân huyện Can Lộc đã giành thắng lợi và nhanh chóng có tiếng vang tới các địa phương khác”:
Tại Nghi Xuân, Hương khê, Đức Thọ, Kỳ Anh:
Trích:” Tại Nghi Xuân, hàng trăm công nhân ở các tổng Cổ đạm, Phan xá, Xuân Viên ... mít tinh hô các khẩu hiệu chống đế quốc, phong kiến rồi tuần hành qua một số làng để uy hiếp bọn hào lý. Tại hương khê, 500 công nhân đồn điền Bồ Xà(Lộc Yên) cũng tập trung đấu tranh chống bọn chủ, đòi tăng lương giảm giờ làm. Tại Đức Thọ, hàng nghìn truyền đơn được rải trên dọc đường số 8 từ Linh Cảm đến Đò Trai. Riêng làng Đông Thái lá cờ đỏ được treo suốt đêm đến quá trưa ngày 1/8/1930. Ở Kỳ Anh cờ đỏ được treo ở huyện lỵ ...
Thắng lợi của cuộc biểu tình của nông dân Can Lộc có tiếng vang lớn. Lần đầu tiên lực lượng quần chúng cách mạng đã buộc bọn thống trị phải nhượng bộ. Sự kiện có ý nghĩa mở đầu cho một cuộc bão táp cách mạng ở Hà Tĩnh.
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
( Nguồn: http://linhlinhp.violet.vn/present/show/entry_id/6316716 ).
Thỏng 9/1930, phong trào đạt đến đỉnh cao.
+ Biểu hiện của đỉnh cao: - Thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
- Đấu tranh đến mức độ quyết liệt
- Làm tan rã chính quyền địch => giành chính quyền về tay nhân dân.
+ Nguyên nhân làm cho Nghệ An và Hà tĩnh trở thành đỉnh cao:
- Đảng bộ mạnh: Là những Đảng bộ thuộc loại thành lập sớm, rất mạnh và có số đảng viên đông.
- Nhân dân Nghệ tĩnh có truyền thống anh hùng bất khuất chống giặc ngoai xâm. Nơi đây từng diễn ra nhiều phong trào đấu tranh yêu nước, là quê hương của nhiều cuộc khởi nghĩa ch?ng xâm lăng, nơi đã từng sản sinh ra niều người con ưu tú cho tổ quốc. Bị đế quốc phong kiến áp bức, đè nén hết sức nặng nề nên đã vùng lên đấu tranh anh dũng.
- Vinh - Bến Thuỷ là một khu công nghiệp lớn của Trung Kỳ, tập trung 5.000 công nhân, hầu hết họ đều là con em nông dân. Vinh- Bến Thuỷ lại rất gần vùng phụ cận: Nghi Xuân, Đức Thọ, Thanh Chương, Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên. Cho nên ngay từ đầu đã xây dựng được khối liên minh công- nông.
Đỉnh cao của cao trào
Mức độ
Đỉnh cao
Đỉnh cao
----------------------------------------
Cao trào
----------------------
Phong trào
----- Thoái trào
-------------------------------------------------------------------------------
Thời gian:1/1930-----5/1930--------9/1930-------------1/1931------
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
( Nguồn: http://linhlinhp.violet.vn/present/show/entry_id/6316716 ).
Về kinh tế:
+ Chia lại ruộng đất công.
+ Xoá nợ, giảm tô, bãi b? các thứ thuế vô lý
+ Tổ chức đắp đê, phòng lụt, tu sửa cầu cống, tổ chức sản xuất.
+ S? lónhd?o v ch? d?o c?a D?ng d?i v?i phong tro
Tru?c s? phỏt tri?n c?a phong tro, d? bn d?nh nh?ng ch? truong, bi?n phỏp dua phong tro cỏch m?ng ti?p t?c phỏt tri?n, cu?i thỏng 9-1930, D?i h?i D?ng b? t?nh dó du?c t? ch?c t?i lng Phự Vi?t(Th?ch Vi?t, Th?ch H). Tham d? D?i h?i cú 20 d?i bi?u c?a 8 huy?n d?ng b? thay m?t cho 376 d?ng viờn trong ton t?nh. D?i h?i ch? truong ti?p t?c phỏt d?ng qu?n chỳng vựng lờn m?nh m? hon n?a. Trong cỏc cu?c d?u tranh c?n cú vu trang; tiếp tục đẩy mạnh công tác phát triển Đảng và xây dựng các tổ chức cơ sở đảng. Đại hội đã bầu Ban Chấp hành chính thức của Đảng bộ do đồng chí Nguyễn Thiếp(Tức Châu, tức Kim Đơn) làm Bí thư. Đây là Đại hội đầu tiên của Đảng bộ có ý nghĩa vô cùng quan trọng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc củng cố và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, tiếp tục đưa phong trào cách mạng của tỉnh tới đỉnh cao, dẫn tới sự ra đời của Xô viết- Nghệ Tĩnh ở Hà Tĩnh.
Sau Đại hội Đảng bộ tỉnh, các huyện tiếp tục tổ chức Đại hội Đảng bộ chính thức thành lập Đảng bộ huyện, cử ra huyện ủy (Can Lộc, Cẩm Xuyên, Đức Thọ, Thạch Hà, Hương Khê...). Các tổ chức quần chúng được mở rộng, đặc biệt là nông hội đỏ(có hệ thống từ thôn, xã, lên đến huyện.), Hội Cứu tế đỏ, hội phụ nữ giải phóng, tự vệ đỏ...
+ Di?n bi?n:
Trớch: " Ngy 7/9/1930.... 170 lng xụ vi?t " (trang 86,87,88,89...91).
Tru?c khớ th? cỏch m?ng c?a qu?n chỳng, chớnh quy?n d?ch lỳng tỳng ,b? mỏy chớnh quy?n d? qu?c phong ki?n ? nh?ng huy?n, xó b? tờ li?t v s?p d? t?ng m?ng. Tru?c tỡnh hỡnh dú, du?i s? lónh d?o c?a D?ng b?, cỏc c?p b? nụng h?i d? dó d?ng ra qu?n lý di?u hnh cụng vi?c trong cỏc lng xó, hỡnh thnh nờn chớnh quy?n theo ki?u Xụ Vi?t. (Trong nh?ng thỏng cu?i nam 1930 d?u 1931, ton t?nh cú 170 lng Xụ Vi?t).
+ Những biện pháp của Xô Viết Nghệ Tĩnh:
Về Chính trị:
+ Ban bố các quyền tự do dân chủ cho nhân dân, quần chúng được tự do hội họp,
+ Xoá bỏ các bất công vô lý của Đế quốc và tay sai.
+ Trấn áp bọn phản cách mạng.
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
( Nguồn: http://linhlinhp.violet.vn/present/show/entry_id/6316716 ).
Về văn hoá, xã hội:
+ Bài trừ các hủ tục mê tín dị đoan như bói toán, ma chay, cờ bạc rượu chè,
+ Tổ chức học chữ quốc ngữ.
+ Tổ chức đời sống mới.
Tuy mới thành lập ở một số xã, thời gian tồn tại ngắn ngủi(thời gian tồn tại của chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh là từ 10-/1930- giữa 1931), song chính quyền Xô Viết đã tỏ rõ bản chất cách mạng và tính ưu việt của nó. Những thành quả đó là niềm cổ vũ lớn lao, là niềm tin vững chắc vào con đường cách mạng của Đảng.
Đây là hình ảnh của một nhà nước mới trong đêm tối nô lệ. Hình ảnh của một Công xã Pari, của Các Xô Viết trong Cách mạng Tháng Mười Nga. Hình ảnh thu nhỏ của một nhà nước mới : Nhà nước của dân, do dân, vì dân đã cổ vũ lớn lao nhân dân ta đấu tranh hướng tới ánh sáng cách mạng của Đảng.
Sự chỉ đạo của Đảng đối với phong trào:
Khi cao trào cách mạng đang ở vào giai đoạn đấu tranh quyết liệt, kẻ địch đang khủng bố hết sức tàn bạo, Ban Thường vụ Trung ương Đảng gửi thông tri cho Xứ uỷ Trung Kỳ vạch rõ:
Những nhiệm vụ:
- Phát triển Đảng: thực tiễn đấu tranh cách mạng ác liệt là trường học rèn luyện Đảng. Qua thử thách, càng vững vàng hơn.
- Bảo vệ uy tín của Đảng và Xô Viết: Sự phát triển của phong trào dẫn đến sự ra đời của Xô Viết 1 số nơi, điều đó là ngoài ý muốn của Đảng, cho nên Đảng đã chỉ đạo phải bảo vệ và "duy trì kiên cố ảnh hưởng của Xô Viết để đến khi thất bại thì Xô Viết vẫn ăn sâu vào trong óc quần chúng.".
- Thành lập Hội phản đế đồng minh: để đoàn kết tập hợp rộng rãi lực lượng vào mục tiêu chống đế quốc và phong kiến. Đây là hình thức tập hợp mặt trận đầu tiên của Đảng.
- Thành lập đội tự vệ đỏ, đồng thời phát triển mạnh các đội tự vệ đỏ để bảo vệ quần chúng đấu tranh. Đây là mầm mống đầu tiên của lực lượng vũ trang nhân dân.
- Phê phán tả khuynh: "Trí phú địa hào, đào tận gốc, trốc tận rễ"
2. Cu?c d?u tranh b?o v? thnh qu? c?a Xụ Vi?t.
a. Cu?c d?u tranh ch?ng kh?ng b? tr?ng c?a d?ch:
(Dựng b?c tranh Xụ Vi?t - Ngh? Tinh d? minh ho?)
Tru?c s? phỏt tri?n c?a phong tro cỏch m?ng, k? d?ch vụ cựng h?t ho?ng, chỳng tỡm m?i cỏch d? d?p t?t lũ l?a cỏch m?ng Ngh? Tinh: Dựng sỳng b?n vo don bi?u tỡnh - hnh d?ng diờn cu?ng:
Di?n hỡnh l: + V? lớnh d?n Ba Giang diờn cu?ng d?t chỏy 270 núc nh dõn tri?t h? lng Phự Vi?t 10/12/1930.
+ V? lớnh d?n Nghốn (Can L?c) dó man xó sỳng b?n vo don bi?u tỡnh c?a qu?n chỳng Can L?c gi?t ch?t 42 ngu?i, lm b? thuong hng ch?c ngu?i khỏc. Vo ngy 22/12/1930(cựng th?i gian ny cú cu?c bi?u tỡnh kh?ng l? c?a 2 v?n nhõn dõn Hung Nguyờn (12/9/1930) Th?c dõn phỏp nộm bom lm 217 ngu?i ch?t; 126 ngu?i b? thuong).
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
( Nguồn: http://linhlinhp.violet.vn/present/show/entry_id/6316716 ).
Mặc dù phong trào đã bị dìm trong biển máu, kẻ địch vẫn lo sợ và tăng cường đàn áp : Binh lính địch, kể cả lê dương , lính khố xanh, khố đỏ, tuần sai ngày đêm về vây ráp, lùng sục bắt bớ. Một số Đảng viên bị đưa về quê xử bắn hòng lung lạc tinh thần quần chúng .
Bên cạnh đàn áp, Thực dân Pháp cũng tiến hành hàng loạt chính sách xoa dịu, lừa bịp , mị dân nhằm che đậy thủ đoạn thống trị tàn bạo, thâm độc của chúng.
Sau đó địch dùng chiến dịch khủng bố trắng: Xô Viết 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh chìm trong biển máu.
Sau khi nhận được báo cáo của Xứ uỷ trung kỳ về tình hình Nghệ An và Hà Tĩnh, Trung ương Đảng mặc dù chưa đồng tình với một số chủ trương của Xô Viết Nghệ Tĩnh (Như: Báo động chưa đúng thời cơ, bạo động riêng lẽ, kẻ địch còn mạnh: Nhưng đã biểu dương khen ngợi sự vùng dậy của quần chúng Nghệ Tĩnh. Trung ương chỉ thị là phải tìm mọi cách để duy trì, kiên cố ảnh hưởng của Đảng, Xô Viết trong quần chúng. Trung ương đề nghị các tỉnh “chia lửa” với Nghệ Tĩnh, đặt trách nhiệm cho các cấp Đảng bộ phải hết sức bênh vực công nông Nghệ Tĩnh. Lúc này mặc dù đang hoạt động ở nước ngoài. Đồng chí Nguyễn Ái Quốc vẫn theo dõi và chỉ đạo Xô Viết Nghệ Tĩnh. Người đã gửi thư cho Quốc tế Cộng sản báo cáo về phong trào ở Nghệ Tĩnh và đề nghị Quốc tế ủng hộ, nhờ Quốc tế Cộng sản kêu gọi các Đảng ở cơ sở, ở các nước mở chiến dịch chống khủng bố trắng ở Đông Dương.
+ Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm:
Nguyên nhân:
- Nổ ra khi chưa có điều kiện, thời cơ.
- Kẻ địch đang còn mạnh
- Đảng bộ chưa có kinh nghiệm.
Bài học kinh nghiệm:
Cao trào cách mạng 30-31 và Xô Viết Nghệ Tĩnh đã để lại cho Đảng nhiều bài học kinh nghiệm: về liên minh công nông , về sử dụng bạo lực cách mạng và về chính quyền cách mạng kiểu mới ...). Vì vậy nó được xem là cuộc tổng diễn tập đầu tiên chuẩn bị cho thắng lợi cách mạng tháng Tám .
Mặc dù nổ ra mạnh mẽ và quyết liệt nhưng cao trào cách mạng 30-31 và Xô viết Nghệ Tĩnh cuối cùng cũng bị dập tắt và chịu những tổn thất nặng nề do địch khủng bố trắng.
b. Quá trình khôi phục Đảng bộ, khôi phục phong trào cách mạng(1932-1939)
- Cuộc “khủng bố trắng” ở Hà Tĩnh diễn ra rất khốc liệt:
+ Hàng trăm người bị giết, hàng ngàn người bị bắt giam, biết bao nhà cửa, của cải bị tiêu huỷ.
Trong cao trào cách mạng 1930-1931, ở Hà Tĩnh có 474 người bị giết 35 người bị mất tích, 3107 người bị bắt giam, 919 nhà bị đốt.
+ Các chi bộ Đảng lần lượt bị phá vỡ. Các đồng chí lãnh đạo chủ chốt của Đảng bộ lần lượt bị bắt và bị giết hại. Cơ sở đảng từ tỉnh xuống huyện, xã bị phá vỡ hàng loạt. Đầu năm 1932 các tổ chức Đảng và quần chúng bị phá vỡ hoàn toàn.
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
Từ giữa năm 1931, trong khi phong trào cách mạng ở Nghệ Tĩnh nói chung , Hà Tĩnh nói riêng, đang sôi sục thì Toàn quyền Đông dương lập ra cái gọi là “Hội đồng điều tra tình hình 3 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và Quãng Ngãi” do MoocChe - Chánh toà án thượng thẩm Hà Nội làm Chủ tịch để điều tra nghiên cứu những nguyên nhân chính trị, kinh tế, xã hội làm bùng nổ cách mạng ở 3 tỉnh này để đề xuất sửa đổi chính sách cai trị. Sau cuộc điều tra cơ bản hàng một số cải cách:
- Ân xá chính trị phạm.
- (cải tổ) cấp giáo dục tiểu học
- (cải tổ) nền tư pháp bản xứ
- (chấn hưng)kinh tế, cứu tế xã hội ...
- Chính sách “ dẫn thuỷ nhập điền”
+ Quá trình khôi phục Đảng bộ:
Sau một loạt các đợt lùng sục, vây bắt, khủng bố trắng của địch, các tổ chức cơ sở Đảng của Hà Tĩnh bị phá vỡ ( ngày 19/01/1932: Tỉnh Uỷ Hà Tĩnh bị phá vỡ)
[các cơ quan lãnh đạo phải rút vào rừng. Tỉnh uỷ vào vùng Hồng lĩnh, sau đó về Hương khê , một số phải sang xiêm (Thái Lan ), Huyện uỷ Can Lộc rút vào vùng Trà Sơn, huyện uỷ Hương sơn về vùng sông Con rồi tan vỡ ..]
Trong số những người thoát vào vòng vây của địch rút về rừng núi Hương Khê, sau đó vượt qua Xiêm liên lạc một số Đảng viên người Việt Nam đang hoạt động ở đây lập ra “Đông Dương viện trợ bộ” tìm cách khôi phục lại các cơ sở Đảng trong nước. Một trong số những người về khôi phục Đảng bộ hồi đó có: Trần Xu, Phan Gần, Lê Lộc, Nguyễn Hữu Thái trở về vùng Hương Khê, Can Lộc, Thạch Hà xây dựng tổ chức Đảng. Trong số đó có đồng chí bị địch bắt, xử bắn. Một số đồng chí ở lại được nhân dân đùm bọc, che chở, ngày lẫn lên rừng núi, đêm về làng để xây dựng cơ sở.
Như vậy sau 1 thời gian, một số tổ chức cơ sở Đảng được xây dựng trở lại. trong đó có huyện Đảng bộ Cẩm xuyên được khôi phục đầu tiên sau cao trào cách mạng 1930 -1931 (7-1932). Đến tháng 3/1933, Huyện Đảng bộ Cẩm Xuyên đã có 10 chi bộ và hơn 40 Đảng viên. Cũng lúc này chi bộ Thái Hà (thuộc tổng Hạ nhất ở huyện Thạch Hà) được thành lập, chịu sự Lãnh đạo của Ban cán sự huyện Cẩm Xuyên.
Tuy nhiên, kẻ địch sớm đánh hơi được những hoạt động của Đảng bộ huyện Cẩm Xuyên - tập trung lực lượng để dập tắt. Nhiều cơ sở Đảng vừa mới được xây dựng lại bị phá vỡ. Cơ sở Đảng ở Cẩm Xuyên, Thạch Hà tan rã. Quá trình khôi phục Đảng bộ lại gặp bế tắc.
Đầu năm 1934, được sự giúp đỡ của Quốc tế cộng sản, Ban Lãnh đạo Hải ngoại của Đảng cộng sản Đông Dương được thành lập.
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
6/1935 Ban Lãnh đạo Hải Ngoại của Đảng đã họp, tiến hành kiểm điểm tình hình bàn chủ trương, biện pháp khôi phục lại Đảng trong xứ Đông dương (Ban Lãnh đạo Hải Ngoại lúc này do đồng chí Lê Hồng Phong làm bí thư). Hội nghị chủ trương phát truyền đơn kỷ niệm 4 năm xô viết Nghệ Tĩnh(12/9/1934) cử người về các địa phương trong nước tiến hành khôi phục các Đảng bộ. Đồng chí Bùi Khương được cử về Hà Tĩnh. Nhưng sau đó lại bị bắt.
Dưới sự Lãnh đạo của Ban Lãnh đạo Hải Ngoại của Đảng, các tổ chức Đảng ở trong nước được khôi phục và hoạt động. Đồng thời tích cực chuẩn bị chương trình hành động của Đảng - Chuẩn bị chương trình Đại hội lần thứ nhất của Đảng Đại hội đánh dấu quá trình khôi phục, khôi phục lại phong trào cách mạng ở Đông Dương.
Tháng 3/1935 Đại hội Đảng lần thứ nhất được tổ chức tại Ma cao, Trung Quốc). Đại hội I có nhiệm vụ khôi phục lại Đảng, khôi phục lại phong trào cách mạng ở Đông Dương.
Nội dung:
Bầu BCHTW do đồng chí Lê Hồng Phong làm Tổng Bí thư sau đó đồng chí Lê Hồng Phong được bầu làm trưởng đoàn đi dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản, được Quốc tế cộng sản giữ lại hoạt động. Đồng chí Hà Huy Tập thay đồng chí Lê Hồng Phong làm Tổng bí thư:
Đại hội có ý nghĩa chấm dứt quá trình khôi phục Đảng (1932-1935). Chuẩn bị cho một giai đoạn đấu tranh mới
Tháng 7/1935. Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ VII được tổ chức. Đây là đại hội chống chủ nghĩa phát xít và bàn một số nhiệm vụ trước mắt cho cách mạng thế giới chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, giữ gìn hoà bình ...
Tháng 6/1939 chính phủ mặt trận bình dân Pháp được thành lập, đã thi hành một số chủ trương tiến bộ trong đó có việc thả tù chính trị ở nhà lao. Nhiều cán bộ địa phương đã tích cực khôi phục lại Đảng bộ. Ngày 8/10/1936 Tỉnh uỷ lâm thời được thành lập do đồng chí Trần Huy Giáp làm bí thư, các uỷ viên chấp hành được phái đi các huyện trong tỉnh để xây dựng lại cơ sở.
Ngày 14/4/1938, đại hội đảng bộ tỉnh được tổ chức ở làng Đan chế (Thạch Long- Thạch Hà) có đại biểu của 5 huyện thay mặt do 90 Đảng viên trong tỉnh. Đại hội đánh giá tình hình khôi phục Đảng bộ ... chỉ rõ những hạn chế của Đảng bộ.
Đại hội quyết nghị 10 nhiệm vụ chủ yếu:
Chỉnh đốn nội bộ Đảng, tổ chức ban Tỉnh uỷ mói, thành lập ban huấn luyện tỉnh uỷ...
Đại hội đã bầu ra ban chấp hành Đảng bộ do đồng chí Trần Huy Giáp làm bí thư và cử đoàn đại biểu đi dự đại hội đảng bộ liên tỉnh Thanh - Nghệ Tĩnh.
Đảng bộ tỉnh dược tái lập là sự kiện đánh dấu kết thúc quá trình đấu tranh khôi phục Đảng bộ Hà Tĩnh sau cao trào cách mạng 1930-1931.
Trong những năm 1936-1939 được sự lãnh đạo của Đảng, đảng bộ Hà Tĩnh hưởng ứng cuộc vận động dân chủ 36-39 cuộc vận động lần thứ hai chuẩn bị cách mạng tháng 8.
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
(Ngày 9/6/1939, Đảng bộ tổ chức hội nghị cán bộ toàn tỉnh tại một địa điểm trên bờ sông Nghèn ) có nhiệm vụ tiếp tục chấn chỉnh nội bộ Đảng, bí thư các huyện bộ, tĩnh bộ cũ lập ra các huyền uỷ, chi uỷ lâm thời mới....khuyếch trương các khẩu hiệu đấu trang chống chủ nghĩa phong kiến chống tăng thuế , các khẩu hiệu của mặt trận dân chủ Đông dương , chuyển Đoàn thanh niên tân tiến thành Đoàn thanh niên dân chủ.
Tuy nhiên lúc này các cơ quan lãnh đạo của đảng bộ bị suy yếu một số đảng viên bị bắt , các tổ chức cơ sở đảng , các huyện bộ bị phá vỡ , mối liên hệ giữa tỉnh và địa phương , tỉnh và xứ uỷ bị gián đoạn . Ngay cả thông báo khẩn cấp của trung ương từ tháng 9/1939 về việc chuyển trọng tâm công tác về nông thôn, thực chất là rút vào bí mật nhưng các cấp Đảng bộ Hà Tĩnh không nhận được).
+ Phục hồi phong trào cách mạng của quần chúng :
- Mặc dù cao trào cách mạng 30-31 và Xô Viết Nghệ Tĩnh bị dìm trong biển máu. Nhưng thực dân Pháp vẫn không thể đè bẹp được ý chí kiên cường, bất khuất của những người cách mạng của nhân dân Nghệ tĩnh nói chung của nhân dân Hà Tĩnh nói riêng. Cách mạnh vẫn sống, Đảng vẫn sống trong lòng quần chúng, ngọn lửa cách mạng vẫn âm ỷ cháy chỉ chờ dịp là bùng lên .
-Đây là thời kỳ thử thách phẩm chất, khí tiết của Đảng bản lĩnh của Đảng trong những giai đoạn khó khăn nhất của cách mạng (thơ Tố Hữu: đời cách mạng từ khi tôi đã hiểu....) chính vì được tôi luyện trong những ngày khó khăn nhất đó, Đảng ta đã đứng vững được tới ngày hôm nay.(kể về cuộc đời hoạt động cách mạng ....những phẩm chất đảng viên cộng sản kiên trung, địch tra tấn dã man vẫn không khai nửa lời ,lúc bị đưa ra pháp trường nhiều đồng chí đã nêu cao khí tiết cách mạng , hiên ngang bất khuất khiến cho quân thù khiếp sợ )
- Nhà lao Hà Tĩnh - Nơi giam giữ các chiến sỹ cách mạng ở Hà Tĩnh (giới thiệu về nhà lao Hà Tĩnh trang 131).
- Các chiến sỹ cách mạng quê ở Hà Tĩnh bị giam giữ trong các nhà tù đế Quốc đều giữ vững khí tiết phẩm chất kiên cường bất khuất:
- Đồng chí Trần Phú
- Đồng chí Lý Tự Trọng.
- Đồng chí Hà Huy Tập.
Phong trào cách mạng lúc này ở Hà Tĩnh hoà chung trong phong trào dân chủ 36-39.
Mặc dù bị địch khủng bố dã man nhưng với truyền thống kiên cường bất khuất, quá trình đấu tranh bền bỉ kiên trì. Biết dựa vào dân được dân che chở. Quá trình khôi phục Đảng bộ, khôi phục phong trào cách mạng ở Hà Tĩnh hoàn thành chuẩn bị bước vào 1 đợt bão táp cách mạng mới.
4. Lãnh đạo khỡi nghĩa giành chính quyền 1939-1945.
* Bối cảnh Lịch sử:
+ Nguy cơ chủ nghĩa phát xít xuất hiện trên bầu trời nhân loại và nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới đang tiến dần:
Ngày 1/9/1939 chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. Đức tấn công Ba Lan nước Pháp bị Phát Xít Đức chiếm đóng.
- Ở Viễn Đông Nhật xâm lược Trung Quốc tiến sát biên giới Việt Trung.
- Pháp ở Đông Dương đứng trước 2 nguy cơ:
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
+ Phong trào cách mạng của nhân dân Đông Dương bất cứ lúc nào cũng sẳn sàng đứng lên thiêu cháy chúng.
+ Sự đe doạ trắng trợn của Phát xít Nhật lăm le hất cẳng Pháp. Đứng trước tình hình đó Pháp đã phát xít hoá bộ máy thống trị thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ mà nhân dân ta giành được trong thời kỳ 1936-1939. Thực hiện chính sách kinh tế thời chiến ra sức vơ vét tổng động viên guồng máy chiến tranh.
- 9/1940 Nhật nhảy vào Đông Dương Pháp đã quỳ gối dâng Đông Dương cho Nhật cấu kết với nhật ra sức bốc lột Đông Dương đến tận xương tuỷ.(ở Hà Tĩnh 2 công ty Nhật: Đạinan Koosi (Đại nam công ty) và Mitsubishi đội quyền thu mua khai thác gỗ phục vụ cho xí nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ.....).
Nhân dân ta chịu 1 cổ 2 tròng nô lệ:
- Pháp càng vơ vét nhiều hơn để phục vụ cho mình và để cung cấp cho Nhật.
- Chúng bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay (ở các huyện Hương Sơn, Đức Thọ, Thạch Hà, Cẩm Xuyên....).
Chính sách cai trị của Đế quốc và tay sai làm cho mâu thuẫn (giữa dân tộc ta với Đế Quốc phong kiến càng thêm sâu sắc yêu cầu cứu nước và giải phóng dân tộc được đặt ra bức thiết. Bối cảnh có tác động lớn đến cuộc đấu tranh của đảng bộ và nhân dân Hà Tĩnh khi bước vào thời kỳ mới.
* Chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền:
- Tháng 11/1939. Hội nghị TW6, nhận định: Đông đương bị cuốn vào guồng máy chiến tranh Đế quốc. Mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Đông Dương với Đế quốc nổi lên gay gắt. Vấn đề sống còn của các dân tộc Đông Dương lúc này là vấn đề dân tộc => chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, dương cao ngọn cờ độc lập dân tộc. Hội nghị nhấn mạnh phải chuẩn bị nhanh chóng về mọi mặt để lãnh đạo nhân dân đánh đổ Đế Quốc và tay sai.
Nghị quyết của TW ra đời giữa lúc tình hình Hà Tĩnh còn rất nhiều khó khăn, hầu hết các cơ sở Đảng đã bị tan vỡ. Phong trào cách mạng ở Hà Tĩnh có khó khăn.
Giữa lúc phong trào cách mạng cả nước và ở Hà tĩnh lên cao thì Trung ương đã họp Hội nghị lần thứ 8 tại Bắc Bó - Cao Bằng , hoàn chỉnh việc chỉ đạo chiến lược đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận Việt minh, xúc tiến việc xây dựng lực lượng vũ trang, chuẩn bị mọi mặt để tiến hành tổng khởi nghĩa các tổ chức Việt minh liên tỉnh Thanh- Nghệ Tĩnh .
Đầu 1943 Hội Việt Nam cứu quốc quân ở Hà Tĩnh được thành lập, 4-1943 đổi thành mặt trận cứu quốc...
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
* Cao trào kháng Nhật ở Hà Tĩnh:
- Nhật và Đông Dương , Pháp cấu kết nối Nhật để thống trị Đông Dương. Nhân dân Đông dương chịu cảnh khổ tròng nô lệ.
- Mâu thuẫn Nhật- Pháp: “hai con chó không thể ăn chung miếng mồi béo bở ở Đông dương , sớm muộn gì cũng cắn nhau dể dành lại miếng mồi” => 9/3/1945 Nhật nổ súng đảo chính Pháp. Pháp đầu hàng nhục nhã .
- 13/3/1945 Nhật vào tiếp quản Hà Tĩnh .
- TW cã bản Chỉ thị Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta -> Cao trào kháng Nhật
- Do chính sách cai trị của Nhật Pháp
=> Nạn đói cuối năm 1944 - đầu năm 1945(Ất dậu) làm 2 triệu người chết đói. Trong số 2 triệu người chết đói, Hà tĩnh có 5 vạn.
=> Phong trào phá kho thóc nhật giải quyết nạn đói ở Hương Sơn, Hương khê, cẩm Xuyên, Kỳ Anh. Đó là sự kiện mở đầu cho Cao trào kháng nhật ở Hà Tĩnh.
Để hỗ trợ và cổ vũ cho phong trào đấu tranh của quần chúng. Việt Minh các cấp đã thành lập các đội vũ trang, tuyên truyền. Ngày 20/5/1945 ban vận động thành lập mặt trận Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh ra đời. Cuối tháng 5 - 1945 phong trào cách mạng của Việt Minh đã lan rộng và phát triển thành Cao trào cách mạng toàn tỉnh.
Cao trào kháng Nhật ở Hà Tĩnh lúc này đã chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa giành cho chính quyền đang đến gần.
Trước sự chuyển biến mau lẹ của tình hình thế giới và trong nước(lúc này cuộc chiến tranh thế giới II đang đi vào giai đoạn kết thúc tại mặt trận Viễn đông. Quân Nhật bại trận sắp sửa đầu hàng đông minh, kẻ thù sắp ngã gục) tình thế cách mạng xuất hiện.
Ngày 8/8/1945 việt Minh liên minh đã họp đại h
( Nguồn: http://linhlinhp.violet.vn/present/show/entry_id/6316716 ). ( A.ST).
(Ảnh sưu tầm)
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
( Nguồn: http://linhlinhp.violet.vn/present/show/entry_id/6316716 ).
A. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1. Giới thiệu toàn bộ về lịch sử đấu tranh cách mạng, lịch sử chiến đấu, xây dựng và trưởng thành của Đảng bộ Hà Tĩnh từ khi thành lập, những thành tựu mà Đảng bộ và nhân dân Hà Tĩnh đã đạt trong hơn 79 năm qua.
2. Tổng kết lịch sử Đảng bộ, rút ra những bài học kinh nghiệm về các thời kỳ đấu tranh cách mạng - tự hào về truyền thống, củng cố niềm tin, tiếp tục phát huy tinh thần cách mạng, truyền thống hào hùng của Đảng bộ ra sức đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH phấn đấu đưa Hà Tĩnh sớm trở thành một tỉnh công nghiệp phát triển.
(Công tác tổng kết Lịch Sử Đảng nói chung, Lịch sử Đảng bộ nói riêng vô cùng quan trọng (đúc kết lý luận ......)).
Mở bài: Hoà chung trong dòng chảy của Lịch sử dân tộc và Lịch sử Đảng, Lịch sử Hà Tĩnh nói chung, Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh nói riêng có một bề dày truyền thống đấu tranh cách mạng xây dựng, phát triển và trưởng thành đã 79 năm. 79 năm đó là những trang sử đầy hào hùng, tươi sáng và rất đáng tự hào của một Đảng bộ, xứng đáng với truyền thống của quê hương Hà Tĩnh anh hùng. Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu, giới thiệu về Lịch sử chiến đấu, xây dựng và trưởng thành suốt 79 năm qua của Đảng bộ Hà Tĩnh. Dưới đây chúng ta giới thiệu tóm tắt nội dung bài giảng gồm các phần sau:
I- Đảng bộ Hà Tĩnh ra đời.
II- Lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
III- Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ và củng cố chính quyền (1945-1946) và kháng chiến chống pháp (1946-1954).
IV- Lãnh đạo xây dựng và phát triển kinh tế, văn hoá tronh thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc và kháng chiến chống Mỹ (1954-1975).
V- Đảng bộ Nghệ Tĩnh giai đoạn 1976-1991.
VI- Đảng bộ Hà Tĩnh tiếp tục Lãnh đạo sự nghiệp đổi mới CNH-HĐH đất nước, từ ngày thành lập tỉnh đến nay (1991 đến nay).
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
( Nguồn: http://linhlinhp.violet.vn/present/show/entry_id/6316716 ).
B. NỘI DUNG:
I. ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH RA ĐỜI.
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nước ta bị Thực dân Pháp xâm lược và đô hộ. Các phong trào cách mạng của nhân dân ta diễn ra sôi nổi, quyết liệt nhưng đều thất bại vì thiếu một đường lối đúng đắn. Giữa lúc phong trào cách mạng nước ta đang phát triển mạnh mẽ, Nguyễn Ái Quốc sau một quá trình bôn ba tìm đường cứu nước đã bắt gặp CN Mác-Lênin và tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc.
Từ đây, Người bắt đầu truyền bá CN Mác-Lê nin vào Việt Nam, tích cực xúc tiến chuẩn bị về chính trị, tư tưởng cho sự ra đời của một chính Đảng vô sản ở Việt Nam. Tháng 6-1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Người sáng lập Tổ chức “Hội Việt Nam Thanh Niên cách mạng”, mở các lớp đào tạo, huấn luyện cán bộ, tổ chức truyên truyền chủ nghĩa Mác-Lê nin chuẩn bị cho việc thành lập Đảng. Hoạt động của “Hội VNTNCM” có ảnh hưởng mạnh mẽ.
Cũng trong thời gian này, ở Trung kỳ có một tổ chức yêu nước của tiểu tư sản được thành lập ở Vinh (14-7-1925) lấy tên là Hội Phục hưng Việt Nam (gọi tắt là “Hội Phục Việt”) bao gồm 1 số sỹ phu hết hạn tù Côn Đảo (Như: Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên, Nguyễn Tế Tự, Trần Tích Thiện, Nguyễn Công Hạnh, Nguyễn Huy Lung, Nguyễn Đình Chuyên) nhiều nhà nho có chí khí, các nhà giáo, học sinh, sinh viên(trong đó có Trần Phú, Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Minh Khai). Mục đích của Hội là đoàn kết các lực lượng yêu nước, tiến bộ để là cách mạng đánh đuổi Thực dân Pháp xâm lược. Hoạt động của Hội khá mạnh. Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tổng bộ, cơ sở của hội được xây dựng ở các trường học, làng xã của 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh (Hà Tĩnh có nhóm “Bài pháp” cơ sở của Hội Phục Việt).
Cơ sở mới của Hội Phục Việt được xây dựng ở nhiều địa phương, nhất là ở 3 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh. Hội còn bắt liên lạc gây dựng được một phân bộ ở Hà Nội.
Để mở rộng phạm vi hoạt động 11/1925 Tổng bộ phục Việt để cử Lê Duy Điếm đi Quảng Châu bắt liên lạc với thanh niên. Đến Quảng Châu Lê Duy Điếm được gặp Nguyễn Ái Quốc - được kết nạp vào Hội Thanh niên. Sau đó được Tổng bộ Thanh niên giao nhiệm vụ, Lê Duy Điếm trở về Vinh để lựa chọn những thanh niên học sinh ưu tú đưa sang Quảng Châu dự các lớp huấn luyện chính trị đặc biệt của Thanh Niên.
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
( Nguồn: http://linhlinhp.violet.vn/present/show/entry_id/6316716 ).
? Vì sao nhiều TT, TN Việt Nam yêu nước chọn Quảng châu làm nơi để đặt chân đến? (rất nhiều sự kiện diễn ra ở Quảng Châu: Tiếng bom sa diện, Tâm tâm xã hội, Hội Việt Nam Thanh Niên cách mạng).
- Từ năm 1923-1927 Quảng Châu là thủ đô của chính phủ cách mạng Tôn Trung Sơn (Matxítcơva của Phương Đông)
+ Quảng Châu là 1 phân bộ của Quốc tế Cộng sản ở Phương Đông. Ở đây có nhiều cơ quan, đoàn thể của ĐCS Trung Quốc.
=> Được coi như 1 căn cứ địa quốc tế của cách mạng Việt Nam, là nơi trú chân của các chiến sỹ cách mạng Việt Nam thuộc nhiều thế hệ:
Cuối thế kỷ XIX sau khi phong trào Cần Vương thất bại: Những người như Tôn Thất Thuyết, Trần Xuân Soạn, ẩn náu sang Trung Quốc.
Đầu thế kỷ XX phong trào Đông Du của Phan Bội Châu cũng đưa người sang Nhật theo con đường này, sau khi phong trào Đông du bị trục xuất họ không về Việt Nam nữa mà ở lại Quảng Châu(như: Hồ Ngọc Sâm, Nguyễn Huy Thiều).
Thế hệ thứ 3 là những người thanh niên yêu nước Việt Nam rủ nhau xuất dương sang Trung Quốc và họ thành lập ra 1 tổ chức yêu nước “Tâm tâm xã”. Nguyễn Ái Quốc giác ngộ lựa chọn những người trong số đó thành lập Hội Việt Nam Thanh niên cách mạng, tháng 6 -1925.
* Phân tích các hoạt động ngã sang lập trường cộng sản của Tân Việt trong sự giao lưu tiếp xúc với thanh niên.
Đầu thế kỷ XX, những ai yêu nước có tâm và trách nhiệm với đất nước đều tìm đến chỗ ánh sánh cách mạng. Hội Phục Việt là 1 tổ chức yêu nước của tiểu tư sản,chưa có hệ tư tưởng riêng. Việc tiếp xúc với Thanh niên, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Thanh niên sẽ làm chuyển hoá lập trường của Phục Việt sang phía lập trường cộng sản, Điều này được thể hiện là Hội Phục Việt luôn thay đổi, vươn lên cho phù hợp(những lần đổi tên T/c này: - Phục Việt- Hưng Nam-Việt Nam CM Đồng chí Hội -Việt Nam CM Đảng- Tân Việt CM Đảng (14-7-1928)). Không có hệ tư tưởng riêng cho nên từ tôn chỉ, mục đích, Cương lĩnh đến tài liệu đi tuyên truyền, thâm nhập quần chúng cho đến việc lựa chọn những người ưu tú sang Quảng Châu dự lớp đào tạo đều lấy của Thanh niên. Đây là một điều rất quan trọng để Hội Phục Việt chuyển biến sang lập trường cộng sản.
Nhiều lần định bàn thống nhất với Thanh niên nhưng không thành nhưng Tân Việt cách mạng Đảng có sự cải biến lập trường cách mạng sâu sắc, lúc đầu không phải cộng sản đã chuyển dần sang lập trường cộng sản và cuối cùng xu hướng cộng sản đã thắng thế. Một bộ phận tiên tiến nhất của Tân Việt cách mạng Đảng chuyển hẳn sang lập trường cộng sản, tiểu biểu như: Trần Phú, Phan Đăng Lưu, Hà Huy Tập…
(Phân tích: Đây là nét tiến bộ, tích cực trong cuộc đấu tranh vận động giữa các tổ chức để đi đến con đường cứu nước đúng đắn ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX ).
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
( Nguồn: http://linhlinhp.violet.vn/present/show/entry_id/6316716 ).
Cuối những năm 20, CN Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã làm chuyển hoá mạnh mẽ phong trào CM nước ta - đi đến nhu cầu thành lập Đảng thống nhất để Lãnh đạo cách mạnh nước ta.
Trước nhu cầu thành lập Đảng - Hội VNTNCM có sự phân hoá 6/1929 ĐDCS Đảng ra đời; 7/1929.An Nam cộng sản Đảng.
=> Tác động đến Tân Việt cách mạng Đảng ở Trung kỳ. Do quyết tâm cải tổ đảng Tân Việt thành một tổ chức cộng sản 1 lần nữa Tân Việt Cách mạng Đảng họp lại quyết định đổi tên thành Đông Dương cộng sản Liên đoàn (9/1929).
*Một ngày cuối tháng 12-1929 (31-12-1929), Hội nghị thông qua các văn kiện chính thức thành lập của tổ chức này được tiến hành trong 1 con đò trên sông La gần phủ đường Đức Thọ, mặc dù Hội nghị bị lộ, các đại biểu bị bắt nhưng tài liệu đều cất dấu được.
Ngày 3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập.
Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn:
* Là 1 tổ chức tiền thân của Đảng. Tuy không kịp cử đại biểu đi dự hội nghị hợp nhất.
* Nhưng đến tháng 3/1930 việc thống nhất giữa Đông Dương Cộng sản liên đoàn vào Đảng Cộng Sản Việt Nam đã hoàn tất.
Ở Trung kỳ, Trung ương cử Đồng chí Nguyễn Phong Sắc về lập ra phân cục Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Tổ chức này có nhiệm vụ chỉ đạo việc thành lập Đảng bộ lâm thời các tỉnh ở Trung Kỳ.
* Cuối 3/1930, phân cục Trung ương Đảng ở Trung kỳ cử phái viên (Đ/c Trần Hữu Thiều (tức Nguyễn Trung Thiên))về Hà Tĩnh triệu tập hội nghị thành lập Đảng bộ lâm thời tỉnh Hà Tĩnh. Hội nghị được thành lập tại bến đò Thượng trụ (xã Thiên Lộc, Can Lộc). Hội nghị cử ra ban chấp hành lâm thời gồm: Trần Hưng, Mai Kính, Võ Quế, Hồ Tuy, Trần Xu và cử Ban tỉnh uỷ lâm thời do đồng chí Trần Hữu Thiều làm Bí thư. Sau Hội nghị này Tỉnh uỷ lâm thời chia nhau về các địa phương xây dựng cơ sở Đảng và quần chúng.
* Ý nghĩa sự ra đời của Đảng bộ: Đảng bộ Hà Tĩnh được thành lập là kết quả tất yếu của việc truyền bá Chủ nghĩa Mác- Lê Nin vào Việt Nam mà phong trào yêu nước của các tầng lớp nhân dân Hà tĩnh đã lĩnh hội được. Đó là kết quả của sự ra đời hoạt động mạnh mẽ, cùng với sự chuyển hoá theo khuynh hướng mác xít của các tổ chức yêu nước trong tỉnh mà lực lượng nòng cốt là tầng lớp trí thức tiến bộ. Từ đây cuộc đấu tranh của nhân dân Hà Tĩnh đã có sự lãnh đạo của các cấp bộ trực thuộc Đảng Cộng sản Việt Nam mà trực tiếp là Đảng bộ .
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
( Nguồn: http://linhlinhp.violet.vn/present/show/entry_id/6316716 ).
II. ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH LÃNH ĐẠO KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN(1930-1945)
1. Cao trào cách mạng 1930-1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Hà Tĩnh .
Sau ngày Đảng bộ và Tỉnh uỷ lâm thời được thành lập, công tác xây dựng tổ chức Đảng, tổ chức quần chúng được tiến hành khẩn trương. Tổ chức Đảng được xây dựng từ tỉnh đến huyện, làng(theo hệ thống tổ chức phân cấp 4 cấp của Đảng). Hàng loạt chi bộ cộng sản ra đời ở các địa phương. Đảng được xây dựng đến đâu, ở đó thấy xuất hiện cờ Đảng. Lần đầu tiên cờ đỏ búa liềm xuất hiện nhiều nơi cộng truyền đơn biểu ngữ.
- Tiếp theo là đợt kỷ niệm ngày Quốc tế lao động. Tỉnh uỷ lâm thời phát động nhân dân kỷ niệm ngày Quốc tế lao động ( 1-5) - cuộc đấu tranh đồng loạt đầu tiên do Đảng bộ lãnh đạo .
Về đợt kỷ niệm 1/5 có nhiều hình thức kỷ niệm: phổ biến nhất là hình thức treo cờ, truyền đơn, mít tinh, diễn thuyết về ý nghĩa ngày 1/5. Sáng sớm 1/5, quần chúng ở huyện Nghi Xuân vượt sông Lam sang biểu tình với công nhân Trường Thi - Bến Thuỷ (Vinh). Tại một số nơi nông dân mít tinh hô vang các khẩu hiệu chống thực dân, phong kiến. Ngày 1/5/1930 cờ đỏ lần đầu tiên đã xuất hiện tại một số địa điểm: Rú Cơm, trên nhà thờ trước cửa huyện Nghi Xuân, cầu Đò Trai(Đức Thọ), trước tòa sứ(thị xã), Thạch châu(Thạch Hà) Rú Nầm(Hương Sơn)...(trang 79 lịch sử đảng bộ Hà Tĩnh).
Đợt đấu tranh nhân ngày kỷ niệm Quốc tế lao động 1/5/1930 là cuộc tập dượt quần chúng đầu tiên của Đảng bộ sau ngày thành lập. Lần đầu tiên công nông Hà Tĩnh đã biểu hiện tình cảm đoàn kết với giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới và trong ngày kỷ niệm ngày Quốc tế lao động - thể hiện tình đoàn kết Quốc tế của khối liên minh công nông.
Tiếp đến ngày 26/5/1930, truyền đơn rải khắp huyện, tỉnh kêu gọi đấu tranh.
- Thánh 6/1930, Chi bộ Tân Lộc đã lãnh đạo 200 nhân dân đấu tranh với bọn Hào lý buộc chúng phải trả 32 mẫu ruộng cho dân.
- Tháng 7/1930 Các cuộc mít tinh liên thôn, liên xã có hàng trăm người tham gia. Nông dân tuần hàng từ làng này sang làng khác rầm rập khí thế.
- Ngày 1/8/1930, Nhân ngày kỷ niệm chống chiến tranh đế quốc. Tỉnh uỷ chỉ đạo cuộc đấu tranh. Tiêu biểu là cuộc đấu tranh của nhân dân Can Lộc:
Trích: “Mờ sáng hôm đó, hơn 200 nông dân thuộc hai tổng Phù lưu, Lai Thạch tập hợp tại bến đò Hạ vàng, rồi dương cao cờ Đảng và biểu ngữ kéo về huyện lỵ. Được tin có biểu tình quần chúng, tri huyện Can lộc cùng 5 tên lính vội ra cầu Nghèn để ngăn chặn. Trước uy thế của quần chúng, tên tri huyện cùng bọn lính hoảng sợ phải cúi đầu nhận bản yêu sách của quần chúng và hứa sẽ gửi lên quan tỉnh giải quyết”. Cuộc biểu tình của nông dân huyện Can Lộc đã giành thắng lợi và nhanh chóng có tiếng vang tới các địa phương khác”:
Tại Nghi Xuân, Hương khê, Đức Thọ, Kỳ Anh:
Trích:” Tại Nghi Xuân, hàng trăm công nhân ở các tổng Cổ đạm, Phan xá, Xuân Viên ... mít tinh hô các khẩu hiệu chống đế quốc, phong kiến rồi tuần hành qua một số làng để uy hiếp bọn hào lý. Tại hương khê, 500 công nhân đồn điền Bồ Xà(Lộc Yên) cũng tập trung đấu tranh chống bọn chủ, đòi tăng lương giảm giờ làm. Tại Đức Thọ, hàng nghìn truyền đơn được rải trên dọc đường số 8 từ Linh Cảm đến Đò Trai. Riêng làng Đông Thái lá cờ đỏ được treo suốt đêm đến quá trưa ngày 1/8/1930. Ở Kỳ Anh cờ đỏ được treo ở huyện lỵ ...
Thắng lợi của cuộc biểu tình của nông dân Can Lộc có tiếng vang lớn. Lần đầu tiên lực lượng quần chúng cách mạng đã buộc bọn thống trị phải nhượng bộ. Sự kiện có ý nghĩa mở đầu cho một cuộc bão táp cách mạng ở Hà Tĩnh.
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
( Nguồn: http://linhlinhp.violet.vn/present/show/entry_id/6316716 ).
Thỏng 9/1930, phong trào đạt đến đỉnh cao.
+ Biểu hiện của đỉnh cao: - Thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
- Đấu tranh đến mức độ quyết liệt
- Làm tan rã chính quyền địch => giành chính quyền về tay nhân dân.
+ Nguyên nhân làm cho Nghệ An và Hà tĩnh trở thành đỉnh cao:
- Đảng bộ mạnh: Là những Đảng bộ thuộc loại thành lập sớm, rất mạnh và có số đảng viên đông.
- Nhân dân Nghệ tĩnh có truyền thống anh hùng bất khuất chống giặc ngoai xâm. Nơi đây từng diễn ra nhiều phong trào đấu tranh yêu nước, là quê hương của nhiều cuộc khởi nghĩa ch?ng xâm lăng, nơi đã từng sản sinh ra niều người con ưu tú cho tổ quốc. Bị đế quốc phong kiến áp bức, đè nén hết sức nặng nề nên đã vùng lên đấu tranh anh dũng.
- Vinh - Bến Thuỷ là một khu công nghiệp lớn của Trung Kỳ, tập trung 5.000 công nhân, hầu hết họ đều là con em nông dân. Vinh- Bến Thuỷ lại rất gần vùng phụ cận: Nghi Xuân, Đức Thọ, Thanh Chương, Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên. Cho nên ngay từ đầu đã xây dựng được khối liên minh công- nông.
Đỉnh cao của cao trào
Mức độ
Đỉnh cao
Đỉnh cao
----------------------------------------
Cao trào
----------------------
Phong trào
----- Thoái trào
-------------------------------------------------------------------------------
Thời gian:1/1930-----5/1930--------9/1930-------------1/1931------
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
( Nguồn: http://linhlinhp.violet.vn/present/show/entry_id/6316716 ).
Về kinh tế:
+ Chia lại ruộng đất công.
+ Xoá nợ, giảm tô, bãi b? các thứ thuế vô lý
+ Tổ chức đắp đê, phòng lụt, tu sửa cầu cống, tổ chức sản xuất.
+ S? lónhd?o v ch? d?o c?a D?ng d?i v?i phong tro
Tru?c s? phỏt tri?n c?a phong tro, d? bn d?nh nh?ng ch? truong, bi?n phỏp dua phong tro cỏch m?ng ti?p t?c phỏt tri?n, cu?i thỏng 9-1930, D?i h?i D?ng b? t?nh dó du?c t? ch?c t?i lng Phự Vi?t(Th?ch Vi?t, Th?ch H). Tham d? D?i h?i cú 20 d?i bi?u c?a 8 huy?n d?ng b? thay m?t cho 376 d?ng viờn trong ton t?nh. D?i h?i ch? truong ti?p t?c phỏt d?ng qu?n chỳng vựng lờn m?nh m? hon n?a. Trong cỏc cu?c d?u tranh c?n cú vu trang; tiếp tục đẩy mạnh công tác phát triển Đảng và xây dựng các tổ chức cơ sở đảng. Đại hội đã bầu Ban Chấp hành chính thức của Đảng bộ do đồng chí Nguyễn Thiếp(Tức Châu, tức Kim Đơn) làm Bí thư. Đây là Đại hội đầu tiên của Đảng bộ có ý nghĩa vô cùng quan trọng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc củng cố và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, tiếp tục đưa phong trào cách mạng của tỉnh tới đỉnh cao, dẫn tới sự ra đời của Xô viết- Nghệ Tĩnh ở Hà Tĩnh.
Sau Đại hội Đảng bộ tỉnh, các huyện tiếp tục tổ chức Đại hội Đảng bộ chính thức thành lập Đảng bộ huyện, cử ra huyện ủy (Can Lộc, Cẩm Xuyên, Đức Thọ, Thạch Hà, Hương Khê...). Các tổ chức quần chúng được mở rộng, đặc biệt là nông hội đỏ(có hệ thống từ thôn, xã, lên đến huyện.), Hội Cứu tế đỏ, hội phụ nữ giải phóng, tự vệ đỏ...
+ Di?n bi?n:
Trớch: " Ngy 7/9/1930.... 170 lng xụ vi?t " (trang 86,87,88,89...91).
Tru?c khớ th? cỏch m?ng c?a qu?n chỳng, chớnh quy?n d?ch lỳng tỳng ,b? mỏy chớnh quy?n d? qu?c phong ki?n ? nh?ng huy?n, xó b? tờ li?t v s?p d? t?ng m?ng. Tru?c tỡnh hỡnh dú, du?i s? lónh d?o c?a D?ng b?, cỏc c?p b? nụng h?i d? dó d?ng ra qu?n lý di?u hnh cụng vi?c trong cỏc lng xó, hỡnh thnh nờn chớnh quy?n theo ki?u Xụ Vi?t. (Trong nh?ng thỏng cu?i nam 1930 d?u 1931, ton t?nh cú 170 lng Xụ Vi?t).
+ Những biện pháp của Xô Viết Nghệ Tĩnh:
Về Chính trị:
+ Ban bố các quyền tự do dân chủ cho nhân dân, quần chúng được tự do hội họp,
+ Xoá bỏ các bất công vô lý của Đế quốc và tay sai.
+ Trấn áp bọn phản cách mạng.
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
( Nguồn: http://linhlinhp.violet.vn/present/show/entry_id/6316716 ).
Về văn hoá, xã hội:
+ Bài trừ các hủ tục mê tín dị đoan như bói toán, ma chay, cờ bạc rượu chè,
+ Tổ chức học chữ quốc ngữ.
+ Tổ chức đời sống mới.
Tuy mới thành lập ở một số xã, thời gian tồn tại ngắn ngủi(thời gian tồn tại của chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh là từ 10-/1930- giữa 1931), song chính quyền Xô Viết đã tỏ rõ bản chất cách mạng và tính ưu việt của nó. Những thành quả đó là niềm cổ vũ lớn lao, là niềm tin vững chắc vào con đường cách mạng của Đảng.
Đây là hình ảnh của một nhà nước mới trong đêm tối nô lệ. Hình ảnh của một Công xã Pari, của Các Xô Viết trong Cách mạng Tháng Mười Nga. Hình ảnh thu nhỏ của một nhà nước mới : Nhà nước của dân, do dân, vì dân đã cổ vũ lớn lao nhân dân ta đấu tranh hướng tới ánh sáng cách mạng của Đảng.
Sự chỉ đạo của Đảng đối với phong trào:
Khi cao trào cách mạng đang ở vào giai đoạn đấu tranh quyết liệt, kẻ địch đang khủng bố hết sức tàn bạo, Ban Thường vụ Trung ương Đảng gửi thông tri cho Xứ uỷ Trung Kỳ vạch rõ:
Những nhiệm vụ:
- Phát triển Đảng: thực tiễn đấu tranh cách mạng ác liệt là trường học rèn luyện Đảng. Qua thử thách, càng vững vàng hơn.
- Bảo vệ uy tín của Đảng và Xô Viết: Sự phát triển của phong trào dẫn đến sự ra đời của Xô Viết 1 số nơi, điều đó là ngoài ý muốn của Đảng, cho nên Đảng đã chỉ đạo phải bảo vệ và "duy trì kiên cố ảnh hưởng của Xô Viết để đến khi thất bại thì Xô Viết vẫn ăn sâu vào trong óc quần chúng.".
- Thành lập Hội phản đế đồng minh: để đoàn kết tập hợp rộng rãi lực lượng vào mục tiêu chống đế quốc và phong kiến. Đây là hình thức tập hợp mặt trận đầu tiên của Đảng.
- Thành lập đội tự vệ đỏ, đồng thời phát triển mạnh các đội tự vệ đỏ để bảo vệ quần chúng đấu tranh. Đây là mầm mống đầu tiên của lực lượng vũ trang nhân dân.
- Phê phán tả khuynh: "Trí phú địa hào, đào tận gốc, trốc tận rễ"
2. Cu?c d?u tranh b?o v? thnh qu? c?a Xụ Vi?t.
a. Cu?c d?u tranh ch?ng kh?ng b? tr?ng c?a d?ch:
(Dựng b?c tranh Xụ Vi?t - Ngh? Tinh d? minh ho?)
Tru?c s? phỏt tri?n c?a phong tro cỏch m?ng, k? d?ch vụ cựng h?t ho?ng, chỳng tỡm m?i cỏch d? d?p t?t lũ l?a cỏch m?ng Ngh? Tinh: Dựng sỳng b?n vo don bi?u tỡnh - hnh d?ng diờn cu?ng:
Di?n hỡnh l: + V? lớnh d?n Ba Giang diờn cu?ng d?t chỏy 270 núc nh dõn tri?t h? lng Phự Vi?t 10/12/1930.
+ V? lớnh d?n Nghốn (Can L?c) dó man xó sỳng b?n vo don bi?u tỡnh c?a qu?n chỳng Can L?c gi?t ch?t 42 ngu?i, lm b? thuong hng ch?c ngu?i khỏc. Vo ngy 22/12/1930(cựng th?i gian ny cú cu?c bi?u tỡnh kh?ng l? c?a 2 v?n nhõn dõn Hung Nguyờn (12/9/1930) Th?c dõn phỏp nộm bom lm 217 ngu?i ch?t; 126 ngu?i b? thuong).
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
( Nguồn: http://linhlinhp.violet.vn/present/show/entry_id/6316716 ).
Mặc dù phong trào đã bị dìm trong biển máu, kẻ địch vẫn lo sợ và tăng cường đàn áp : Binh lính địch, kể cả lê dương , lính khố xanh, khố đỏ, tuần sai ngày đêm về vây ráp, lùng sục bắt bớ. Một số Đảng viên bị đưa về quê xử bắn hòng lung lạc tinh thần quần chúng .
Bên cạnh đàn áp, Thực dân Pháp cũng tiến hành hàng loạt chính sách xoa dịu, lừa bịp , mị dân nhằm che đậy thủ đoạn thống trị tàn bạo, thâm độc của chúng.
Sau đó địch dùng chiến dịch khủng bố trắng: Xô Viết 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh chìm trong biển máu.
Sau khi nhận được báo cáo của Xứ uỷ trung kỳ về tình hình Nghệ An và Hà Tĩnh, Trung ương Đảng mặc dù chưa đồng tình với một số chủ trương của Xô Viết Nghệ Tĩnh (Như: Báo động chưa đúng thời cơ, bạo động riêng lẽ, kẻ địch còn mạnh: Nhưng đã biểu dương khen ngợi sự vùng dậy của quần chúng Nghệ Tĩnh. Trung ương chỉ thị là phải tìm mọi cách để duy trì, kiên cố ảnh hưởng của Đảng, Xô Viết trong quần chúng. Trung ương đề nghị các tỉnh “chia lửa” với Nghệ Tĩnh, đặt trách nhiệm cho các cấp Đảng bộ phải hết sức bênh vực công nông Nghệ Tĩnh. Lúc này mặc dù đang hoạt động ở nước ngoài. Đồng chí Nguyễn Ái Quốc vẫn theo dõi và chỉ đạo Xô Viết Nghệ Tĩnh. Người đã gửi thư cho Quốc tế Cộng sản báo cáo về phong trào ở Nghệ Tĩnh và đề nghị Quốc tế ủng hộ, nhờ Quốc tế Cộng sản kêu gọi các Đảng ở cơ sở, ở các nước mở chiến dịch chống khủng bố trắng ở Đông Dương.
+ Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm:
Nguyên nhân:
- Nổ ra khi chưa có điều kiện, thời cơ.
- Kẻ địch đang còn mạnh
- Đảng bộ chưa có kinh nghiệm.
Bài học kinh nghiệm:
Cao trào cách mạng 30-31 và Xô Viết Nghệ Tĩnh đã để lại cho Đảng nhiều bài học kinh nghiệm: về liên minh công nông , về sử dụng bạo lực cách mạng và về chính quyền cách mạng kiểu mới ...). Vì vậy nó được xem là cuộc tổng diễn tập đầu tiên chuẩn bị cho thắng lợi cách mạng tháng Tám .
Mặc dù nổ ra mạnh mẽ và quyết liệt nhưng cao trào cách mạng 30-31 và Xô viết Nghệ Tĩnh cuối cùng cũng bị dập tắt và chịu những tổn thất nặng nề do địch khủng bố trắng.
b. Quá trình khôi phục Đảng bộ, khôi phục phong trào cách mạng(1932-1939)
- Cuộc “khủng bố trắng” ở Hà Tĩnh diễn ra rất khốc liệt:
+ Hàng trăm người bị giết, hàng ngàn người bị bắt giam, biết bao nhà cửa, của cải bị tiêu huỷ.
Trong cao trào cách mạng 1930-1931, ở Hà Tĩnh có 474 người bị giết 35 người bị mất tích, 3107 người bị bắt giam, 919 nhà bị đốt.
+ Các chi bộ Đảng lần lượt bị phá vỡ. Các đồng chí lãnh đạo chủ chốt của Đảng bộ lần lượt bị bắt và bị giết hại. Cơ sở đảng từ tỉnh xuống huyện, xã bị phá vỡ hàng loạt. Đầu năm 1932 các tổ chức Đảng và quần chúng bị phá vỡ hoàn toàn.
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
Từ giữa năm 1931, trong khi phong trào cách mạng ở Nghệ Tĩnh nói chung , Hà Tĩnh nói riêng, đang sôi sục thì Toàn quyền Đông dương lập ra cái gọi là “Hội đồng điều tra tình hình 3 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và Quãng Ngãi” do MoocChe - Chánh toà án thượng thẩm Hà Nội làm Chủ tịch để điều tra nghiên cứu những nguyên nhân chính trị, kinh tế, xã hội làm bùng nổ cách mạng ở 3 tỉnh này để đề xuất sửa đổi chính sách cai trị. Sau cuộc điều tra cơ bản hàng một số cải cách:
- Ân xá chính trị phạm.
- (cải tổ) cấp giáo dục tiểu học
- (cải tổ) nền tư pháp bản xứ
- (chấn hưng)kinh tế, cứu tế xã hội ...
- Chính sách “ dẫn thuỷ nhập điền”
+ Quá trình khôi phục Đảng bộ:
Sau một loạt các đợt lùng sục, vây bắt, khủng bố trắng của địch, các tổ chức cơ sở Đảng của Hà Tĩnh bị phá vỡ ( ngày 19/01/1932: Tỉnh Uỷ Hà Tĩnh bị phá vỡ)
[các cơ quan lãnh đạo phải rút vào rừng. Tỉnh uỷ vào vùng Hồng lĩnh, sau đó về Hương khê , một số phải sang xiêm (Thái Lan ), Huyện uỷ Can Lộc rút vào vùng Trà Sơn, huyện uỷ Hương sơn về vùng sông Con rồi tan vỡ ..]
Trong số những người thoát vào vòng vây của địch rút về rừng núi Hương Khê, sau đó vượt qua Xiêm liên lạc một số Đảng viên người Việt Nam đang hoạt động ở đây lập ra “Đông Dương viện trợ bộ” tìm cách khôi phục lại các cơ sở Đảng trong nước. Một trong số những người về khôi phục Đảng bộ hồi đó có: Trần Xu, Phan Gần, Lê Lộc, Nguyễn Hữu Thái trở về vùng Hương Khê, Can Lộc, Thạch Hà xây dựng tổ chức Đảng. Trong số đó có đồng chí bị địch bắt, xử bắn. Một số đồng chí ở lại được nhân dân đùm bọc, che chở, ngày lẫn lên rừng núi, đêm về làng để xây dựng cơ sở.
Như vậy sau 1 thời gian, một số tổ chức cơ sở Đảng được xây dựng trở lại. trong đó có huyện Đảng bộ Cẩm xuyên được khôi phục đầu tiên sau cao trào cách mạng 1930 -1931 (7-1932). Đến tháng 3/1933, Huyện Đảng bộ Cẩm Xuyên đã có 10 chi bộ và hơn 40 Đảng viên. Cũng lúc này chi bộ Thái Hà (thuộc tổng Hạ nhất ở huyện Thạch Hà) được thành lập, chịu sự Lãnh đạo của Ban cán sự huyện Cẩm Xuyên.
Tuy nhiên, kẻ địch sớm đánh hơi được những hoạt động của Đảng bộ huyện Cẩm Xuyên - tập trung lực lượng để dập tắt. Nhiều cơ sở Đảng vừa mới được xây dựng lại bị phá vỡ. Cơ sở Đảng ở Cẩm Xuyên, Thạch Hà tan rã. Quá trình khôi phục Đảng bộ lại gặp bế tắc.
Đầu năm 1934, được sự giúp đỡ của Quốc tế cộng sản, Ban Lãnh đạo Hải ngoại của Đảng cộng sản Đông Dương được thành lập.
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
6/1935 Ban Lãnh đạo Hải Ngoại của Đảng đã họp, tiến hành kiểm điểm tình hình bàn chủ trương, biện pháp khôi phục lại Đảng trong xứ Đông dương (Ban Lãnh đạo Hải Ngoại lúc này do đồng chí Lê Hồng Phong làm bí thư). Hội nghị chủ trương phát truyền đơn kỷ niệm 4 năm xô viết Nghệ Tĩnh(12/9/1934) cử người về các địa phương trong nước tiến hành khôi phục các Đảng bộ. Đồng chí Bùi Khương được cử về Hà Tĩnh. Nhưng sau đó lại bị bắt.
Dưới sự Lãnh đạo của Ban Lãnh đạo Hải Ngoại của Đảng, các tổ chức Đảng ở trong nước được khôi phục và hoạt động. Đồng thời tích cực chuẩn bị chương trình hành động của Đảng - Chuẩn bị chương trình Đại hội lần thứ nhất của Đảng Đại hội đánh dấu quá trình khôi phục, khôi phục lại phong trào cách mạng ở Đông Dương.
Tháng 3/1935 Đại hội Đảng lần thứ nhất được tổ chức tại Ma cao, Trung Quốc). Đại hội I có nhiệm vụ khôi phục lại Đảng, khôi phục lại phong trào cách mạng ở Đông Dương.
Nội dung:
Bầu BCHTW do đồng chí Lê Hồng Phong làm Tổng Bí thư sau đó đồng chí Lê Hồng Phong được bầu làm trưởng đoàn đi dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản, được Quốc tế cộng sản giữ lại hoạt động. Đồng chí Hà Huy Tập thay đồng chí Lê Hồng Phong làm Tổng bí thư:
Đại hội có ý nghĩa chấm dứt quá trình khôi phục Đảng (1932-1935). Chuẩn bị cho một giai đoạn đấu tranh mới
Tháng 7/1935. Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ VII được tổ chức. Đây là đại hội chống chủ nghĩa phát xít và bàn một số nhiệm vụ trước mắt cho cách mạng thế giới chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, giữ gìn hoà bình ...
Tháng 6/1939 chính phủ mặt trận bình dân Pháp được thành lập, đã thi hành một số chủ trương tiến bộ trong đó có việc thả tù chính trị ở nhà lao. Nhiều cán bộ địa phương đã tích cực khôi phục lại Đảng bộ. Ngày 8/10/1936 Tỉnh uỷ lâm thời được thành lập do đồng chí Trần Huy Giáp làm bí thư, các uỷ viên chấp hành được phái đi các huyện trong tỉnh để xây dựng lại cơ sở.
Ngày 14/4/1938, đại hội đảng bộ tỉnh được tổ chức ở làng Đan chế (Thạch Long- Thạch Hà) có đại biểu của 5 huyện thay mặt do 90 Đảng viên trong tỉnh. Đại hội đánh giá tình hình khôi phục Đảng bộ ... chỉ rõ những hạn chế của Đảng bộ.
Đại hội quyết nghị 10 nhiệm vụ chủ yếu:
Chỉnh đốn nội bộ Đảng, tổ chức ban Tỉnh uỷ mói, thành lập ban huấn luyện tỉnh uỷ...
Đại hội đã bầu ra ban chấp hành Đảng bộ do đồng chí Trần Huy Giáp làm bí thư và cử đoàn đại biểu đi dự đại hội đảng bộ liên tỉnh Thanh - Nghệ Tĩnh.
Đảng bộ tỉnh dược tái lập là sự kiện đánh dấu kết thúc quá trình đấu tranh khôi phục Đảng bộ Hà Tĩnh sau cao trào cách mạng 1930-1931.
Trong những năm 1936-1939 được sự lãnh đạo của Đảng, đảng bộ Hà Tĩnh hưởng ứng cuộc vận động dân chủ 36-39 cuộc vận động lần thứ hai chuẩn bị cách mạng tháng 8.
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
(Ngày 9/6/1939, Đảng bộ tổ chức hội nghị cán bộ toàn tỉnh tại một địa điểm trên bờ sông Nghèn ) có nhiệm vụ tiếp tục chấn chỉnh nội bộ Đảng, bí thư các huyện bộ, tĩnh bộ cũ lập ra các huyền uỷ, chi uỷ lâm thời mới....khuyếch trương các khẩu hiệu đấu trang chống chủ nghĩa phong kiến chống tăng thuế , các khẩu hiệu của mặt trận dân chủ Đông dương , chuyển Đoàn thanh niên tân tiến thành Đoàn thanh niên dân chủ.
Tuy nhiên lúc này các cơ quan lãnh đạo của đảng bộ bị suy yếu một số đảng viên bị bắt , các tổ chức cơ sở đảng , các huyện bộ bị phá vỡ , mối liên hệ giữa tỉnh và địa phương , tỉnh và xứ uỷ bị gián đoạn . Ngay cả thông báo khẩn cấp của trung ương từ tháng 9/1939 về việc chuyển trọng tâm công tác về nông thôn, thực chất là rút vào bí mật nhưng các cấp Đảng bộ Hà Tĩnh không nhận được).
+ Phục hồi phong trào cách mạng của quần chúng :
- Mặc dù cao trào cách mạng 30-31 và Xô Viết Nghệ Tĩnh bị dìm trong biển máu. Nhưng thực dân Pháp vẫn không thể đè bẹp được ý chí kiên cường, bất khuất của những người cách mạng của nhân dân Nghệ tĩnh nói chung của nhân dân Hà Tĩnh nói riêng. Cách mạnh vẫn sống, Đảng vẫn sống trong lòng quần chúng, ngọn lửa cách mạng vẫn âm ỷ cháy chỉ chờ dịp là bùng lên .
-Đây là thời kỳ thử thách phẩm chất, khí tiết của Đảng bản lĩnh của Đảng trong những giai đoạn khó khăn nhất của cách mạng (thơ Tố Hữu: đời cách mạng từ khi tôi đã hiểu....) chính vì được tôi luyện trong những ngày khó khăn nhất đó, Đảng ta đã đứng vững được tới ngày hôm nay.(kể về cuộc đời hoạt động cách mạng ....những phẩm chất đảng viên cộng sản kiên trung, địch tra tấn dã man vẫn không khai nửa lời ,lúc bị đưa ra pháp trường nhiều đồng chí đã nêu cao khí tiết cách mạng , hiên ngang bất khuất khiến cho quân thù khiếp sợ )
- Nhà lao Hà Tĩnh - Nơi giam giữ các chiến sỹ cách mạng ở Hà Tĩnh (giới thiệu về nhà lao Hà Tĩnh trang 131).
- Các chiến sỹ cách mạng quê ở Hà Tĩnh bị giam giữ trong các nhà tù đế Quốc đều giữ vững khí tiết phẩm chất kiên cường bất khuất:
- Đồng chí Trần Phú
- Đồng chí Lý Tự Trọng.
- Đồng chí Hà Huy Tập.
Phong trào cách mạng lúc này ở Hà Tĩnh hoà chung trong phong trào dân chủ 36-39.
Mặc dù bị địch khủng bố dã man nhưng với truyền thống kiên cường bất khuất, quá trình đấu tranh bền bỉ kiên trì. Biết dựa vào dân được dân che chở. Quá trình khôi phục Đảng bộ, khôi phục phong trào cách mạng ở Hà Tĩnh hoàn thành chuẩn bị bước vào 1 đợt bão táp cách mạng mới.
4. Lãnh đạo khỡi nghĩa giành chính quyền 1939-1945.
* Bối cảnh Lịch sử:
+ Nguy cơ chủ nghĩa phát xít xuất hiện trên bầu trời nhân loại và nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới đang tiến dần:
Ngày 1/9/1939 chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. Đức tấn công Ba Lan nước Pháp bị Phát Xít Đức chiếm đóng.
- Ở Viễn Đông Nhật xâm lược Trung Quốc tiến sát biên giới Việt Trung.
- Pháp ở Đông Dương đứng trước 2 nguy cơ:
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
+ Phong trào cách mạng của nhân dân Đông Dương bất cứ lúc nào cũng sẳn sàng đứng lên thiêu cháy chúng.
+ Sự đe doạ trắng trợn của Phát xít Nhật lăm le hất cẳng Pháp. Đứng trước tình hình đó Pháp đã phát xít hoá bộ máy thống trị thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ mà nhân dân ta giành được trong thời kỳ 1936-1939. Thực hiện chính sách kinh tế thời chiến ra sức vơ vét tổng động viên guồng máy chiến tranh.
- 9/1940 Nhật nhảy vào Đông Dương Pháp đã quỳ gối dâng Đông Dương cho Nhật cấu kết với nhật ra sức bốc lột Đông Dương đến tận xương tuỷ.(ở Hà Tĩnh 2 công ty Nhật: Đạinan Koosi (Đại nam công ty) và Mitsubishi đội quyền thu mua khai thác gỗ phục vụ cho xí nghiệp đóng tàu Bến Thuỷ.....).
Nhân dân ta chịu 1 cổ 2 tròng nô lệ:
- Pháp càng vơ vét nhiều hơn để phục vụ cho mình và để cung cấp cho Nhật.
- Chúng bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay (ở các huyện Hương Sơn, Đức Thọ, Thạch Hà, Cẩm Xuyên....).
Chính sách cai trị của Đế quốc và tay sai làm cho mâu thuẫn (giữa dân tộc ta với Đế Quốc phong kiến càng thêm sâu sắc yêu cầu cứu nước và giải phóng dân tộc được đặt ra bức thiết. Bối cảnh có tác động lớn đến cuộc đấu tranh của đảng bộ và nhân dân Hà Tĩnh khi bước vào thời kỳ mới.
* Chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền:
- Tháng 11/1939. Hội nghị TW6, nhận định: Đông đương bị cuốn vào guồng máy chiến tranh Đế quốc. Mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Đông Dương với Đế quốc nổi lên gay gắt. Vấn đề sống còn của các dân tộc Đông Dương lúc này là vấn đề dân tộc => chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, dương cao ngọn cờ độc lập dân tộc. Hội nghị nhấn mạnh phải chuẩn bị nhanh chóng về mọi mặt để lãnh đạo nhân dân đánh đổ Đế Quốc và tay sai.
Nghị quyết của TW ra đời giữa lúc tình hình Hà Tĩnh còn rất nhiều khó khăn, hầu hết các cơ sở Đảng đã bị tan vỡ. Phong trào cách mạng ở Hà Tĩnh có khó khăn.
Giữa lúc phong trào cách mạng cả nước và ở Hà tĩnh lên cao thì Trung ương đã họp Hội nghị lần thứ 8 tại Bắc Bó - Cao Bằng , hoàn chỉnh việc chỉ đạo chiến lược đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận Việt minh, xúc tiến việc xây dựng lực lượng vũ trang, chuẩn bị mọi mặt để tiến hành tổng khởi nghĩa các tổ chức Việt minh liên tỉnh Thanh- Nghệ Tĩnh .
Đầu 1943 Hội Việt Nam cứu quốc quân ở Hà Tĩnh được thành lập, 4-1943 đổi thành mặt trận cứu quốc...
Bài giảng: LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH.
* Cao trào kháng Nhật ở Hà Tĩnh:
- Nhật và Đông Dương , Pháp cấu kết nối Nhật để thống trị Đông Dương. Nhân dân Đông dương chịu cảnh khổ tròng nô lệ.
- Mâu thuẫn Nhật- Pháp: “hai con chó không thể ăn chung miếng mồi béo bở ở Đông dương , sớm muộn gì cũng cắn nhau dể dành lại miếng mồi” => 9/3/1945 Nhật nổ súng đảo chính Pháp. Pháp đầu hàng nhục nhã .
- 13/3/1945 Nhật vào tiếp quản Hà Tĩnh .
- TW cã bản Chỉ thị Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta -> Cao trào kháng Nhật
- Do chính sách cai trị của Nhật Pháp
=> Nạn đói cuối năm 1944 - đầu năm 1945(Ất dậu) làm 2 triệu người chết đói. Trong số 2 triệu người chết đói, Hà tĩnh có 5 vạn.
=> Phong trào phá kho thóc nhật giải quyết nạn đói ở Hương Sơn, Hương khê, cẩm Xuyên, Kỳ Anh. Đó là sự kiện mở đầu cho Cao trào kháng nhật ở Hà Tĩnh.
Để hỗ trợ và cổ vũ cho phong trào đấu tranh của quần chúng. Việt Minh các cấp đã thành lập các đội vũ trang, tuyên truyền. Ngày 20/5/1945 ban vận động thành lập mặt trận Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh ra đời. Cuối tháng 5 - 1945 phong trào cách mạng của Việt Minh đã lan rộng và phát triển thành Cao trào cách mạng toàn tỉnh.
Cao trào kháng Nhật ở Hà Tĩnh lúc này đã chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa giành cho chính quyền đang đến gần.
Trước sự chuyển biến mau lẹ của tình hình thế giới và trong nước(lúc này cuộc chiến tranh thế giới II đang đi vào giai đoạn kết thúc tại mặt trận Viễn đông. Quân Nhật bại trận sắp sửa đầu hàng đông minh, kẻ thù sắp ngã gục) tình thế cách mạng xuất hiện.
Ngày 8/8/1945 việt Minh liên minh đã họp đại h
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)