Lịch sử 9

Chia sẻ bởi Vũ Thị Thanh Tâm | Ngày 27/04/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: lịch sử 9 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM
1919-1930
Bài 14/ Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Vấn đề :

1/ Mặt tích cực và tiêu cực của cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ?
I/ Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp


Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ hai trong hoàn cảnh nào và nhằm mục đích gì?
1/ Hoàn cảnh và mục đích

a/ Hoàn cảnh
-Sau chiến tranh thế giới thứ hai,thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề
b/ Mục đích
-Vơ vét và bóc lột thuộc địa
2/ Nội dung


1/ Phương pháp khai thác của Pháp là gì?
2/ Tại sao lại nói Pháp tiến hành đầu tư một cách toàn diện,triệt để nhưng có tính chất trọng điểm ?
a/ Nông nghiệp
- Tăng cường đầu tư chủ yếu là cao su
b/ Công nghiệp
Chỉ tập trung vào khai mỏ
Công nghiệp nhẹ:chế biến rượu,diêm,giấy..
Mục đích : Làm cho nền kinh tế mất cân đối,què quặt
c/ Thương nghiệp
- Chiếm độc quyền xuất nhập khẩu và thị trường Đông Dương
d/ Giao thông vận tải
Đầu tư xây dựng đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không…

e/ Tài chính,ngân hàng
- Ngân hàng Đông Dương nắm mọi huyết mạch kinh tế,
+ độc quyền phát hành đồng bạc
- Tăng cường bóc lột bằng thuế má
II/ Các chính sách chính trị,văn hoá,giáo dục

a/ Chính trị
-Thẳng tay đàn áp cách mạng
-Chia để trị
-Quyền tự do dân chủ bị bóp ngẹt

b/ Văn hoá,giáo dục
-Văn hoá nô dịch,ngu dân
-Trường học mở rất hạn chế
- Công khai tuyên truyền cho chính sách “khai hoá “của Pháp
Đánh giá :
a/Mặt tiêu cực
Làm cho nền kinh tế nước ta què quặt,tiêu điều,xơ xác
Làm cho đời sống của nhân dân ta cực khổ lầm than
Mặt tích cực

a/ Về kinh tế
Mầm mống của nền kinh tế TBCN đuợc hình thành
Xây dựng được một cơ sở hạ tầng kiên cố

b/ Về văn hoá,khoa học,giáo dục
Tiếp xúc với văn hoá Đông Tây
Xuất hiện những trào lưu tư tưởng mới
Chữ Quốc ngữ ra đời
Ga Hà Nội ( Năm 1900)
Ga xe điện Sài Gòn.
Chôï Beán Thaønh vaø Sôû Ñöôøng Saét
III/ Xã hội Việt Nam phân hoá

Bên cạnh địa chủ và nông dân xã hội Việt Nam xuất hiện những giai cấp mới : Tư sản,tiểu tư sản,công nhân.Những giai cấp tầng lớp này có vị trí như thế nào đối với cách mạng Việt Nam ?
1/ Địa chủ
Phần lớn là tay sai cho Pháp
Số ít trung,tiểu địa chủ có tinh thần dân tộc,là lực lượng quan trọng của cách mạng

2/ Nông dân
Chiếm 90% dân số nhưng bị cướp đoạt ruộng đất,bị áp bức bóc lột nặng nề
Có tinh thần đấu tranh cao độ,là lực lượng quan trọng của cách mạng
3/ Tư sản
-Phân hoá gồm : Tư sản mại bản và tư sản dân tộc
-Đặc điểm chung :+Yếu về thế và lực
+ Có tính chất 2mặt
-Là lực lượng quan trọng của cách mạng Việt Nam

4/ Tiểu tư sản
Bị bóc lột nặng nề
Có tri thức
Là lực lượng cách mạng quan trọng


4/ Giai cấp Công nhân

Ra đời trong chương trình khai thác lần thư nhất
Mang đặc điểm chung của công nhân thế giới
Mang nét riêng của công nhân Việt Nam nên có tinh thần cách mạng cao độ
Là giai cấp lãnh đạo của cách mạng Việt Nam

Tại sao sứ mệnh lịch sử gpdt lại thuộc về giai cấp công nhân mà không phải là một giai cấp khác ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Thanh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)