Lịch sử 8 Kỳ I
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiền Mai |
Ngày 11/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: lịch sử 8 Kỳ I thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Phần I: Lịch sử thế giới
Lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI - 1917)
Chương I: Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản
(từ giữathế kỉ XVI đến nữa sau thế kỉ XI X)
Tiết1
Bài 1
Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu
- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất và ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản, chiến tranh giành độc lập của 13 nước thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập hợp chủng quốc Hoa Kì.
- Các khái niệm cơ bản trong bài.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử, kĩ năng độc lập giải quyết các câu hỏi, bài tập trong sgk.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng cho HS biết nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
- Biết nhận thức chế độ CNTB.
B. Phương pháp:
Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tường thuật, thảo luận nhóm, phân tích
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bản đồ thế giới.
- Vẽ phóng to các lược đồ trong sgk.
- Những tư liệu cần thiết liên quan đến tiết dạy.
2. Học sinh:
- Xem lại phần kiến thức lịch sử thế giới ở chương sgk lớp 7.
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài củ: GV khái quát phần kiến thức lịch sử 7
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Các em đã tìm hiểu về xã hội phong kiến, những mâu thuẫn gay gắt giữa tầng lớp mới (TS và các tầng lớp nhân dân) với chế độ phong kiến đòi hỏi phải được giải quyết bằng một cuộc cách mạng tư sản là tất yếu. Vậy cuộc cách mạng tư sản đầu tiên diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài.
2. Triển khai bài:
a. Hoạt động 1: I. Sự biến đổi trong kinh tế - xã hội Tây Âu thế kỉ XV - XVII.
Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI:
Cách thức hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
GV: Vào đầu thế kỉ XV kinh tế châu Âu có những biển đổi gì?
HS: Một nền sản xuất mới ra đời trong lòng xã hội phong kiến đã suy yếu và bị chế độ pk kìm hãm. Nhưng nền sx mới vẫn phát triển.
GV: Những biểu hiện nào chứng tỏ nền sản xuất mới tư bản phát triển?
HS:
- Kinh tế: xuất hiện các xưởng thủ công (dệt vải, luyện kim, nấu đường) thuê mướn nhân công, các trung tâm sản xuất, buôn bán, ngân hàng...
- Xã hội: Ngoài các giai cấp , từng lớp củ của xã hội phong kiến, các giai cấp mới - tư sản và vô sản ra đời.
GV: Mâu thuẫn nào nảy sinh?
HS: - Các tầng lớp nhân dân mâu thuẫn với phong kiến. (củ)
- Tư sản mâu thuẫn với vô sản.
- Giai cấp tư sản mâu thuẫn với chế độ phong kiến.
GV: V
Lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI - 1917)
Chương I: Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản
(từ giữathế kỉ XVI đến nữa sau thế kỉ XI X)
Tiết1
Bài 1
Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu
- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất và ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản, chiến tranh giành độc lập của 13 nước thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập hợp chủng quốc Hoa Kì.
- Các khái niệm cơ bản trong bài.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử, kĩ năng độc lập giải quyết các câu hỏi, bài tập trong sgk.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng cho HS biết nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
- Biết nhận thức chế độ CNTB.
B. Phương pháp:
Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tường thuật, thảo luận nhóm, phân tích
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bản đồ thế giới.
- Vẽ phóng to các lược đồ trong sgk.
- Những tư liệu cần thiết liên quan đến tiết dạy.
2. Học sinh:
- Xem lại phần kiến thức lịch sử thế giới ở chương sgk lớp 7.
- Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài củ: GV khái quát phần kiến thức lịch sử 7
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Các em đã tìm hiểu về xã hội phong kiến, những mâu thuẫn gay gắt giữa tầng lớp mới (TS và các tầng lớp nhân dân) với chế độ phong kiến đòi hỏi phải được giải quyết bằng một cuộc cách mạng tư sản là tất yếu. Vậy cuộc cách mạng tư sản đầu tiên diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài.
2. Triển khai bài:
a. Hoạt động 1: I. Sự biến đổi trong kinh tế - xã hội Tây Âu thế kỉ XV - XVII.
Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI:
Cách thức hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
GV: Vào đầu thế kỉ XV kinh tế châu Âu có những biển đổi gì?
HS: Một nền sản xuất mới ra đời trong lòng xã hội phong kiến đã suy yếu và bị chế độ pk kìm hãm. Nhưng nền sx mới vẫn phát triển.
GV: Những biểu hiện nào chứng tỏ nền sản xuất mới tư bản phát triển?
HS:
- Kinh tế: xuất hiện các xưởng thủ công (dệt vải, luyện kim, nấu đường) thuê mướn nhân công, các trung tâm sản xuất, buôn bán, ngân hàng...
- Xã hội: Ngoài các giai cấp , từng lớp củ của xã hội phong kiến, các giai cấp mới - tư sản và vô sản ra đời.
GV: Mâu thuẫn nào nảy sinh?
HS: - Các tầng lớp nhân dân mâu thuẫn với phong kiến. (củ)
- Tư sản mâu thuẫn với vô sản.
- Giai cấp tư sản mâu thuẫn với chế độ phong kiến.
GV: V
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)