Lịch sử 8
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thu Thủy |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: lịch sử 8 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 1 Tiết: 1
Ngày soạn: 10/08/2011
Ngày giảng:19/08/2011
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Chủ đề 1: CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ THÀNH LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)
BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Những biến đổi về lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ XV- XVII
- Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của cuộc Cách mạng Hà Lan
2. Kĩ năng
- Rèn luyện các kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, kĩ năng nêu nhận xét các cuộc cách mạng
3. Thái độ
- Bồi dưỡng nhận thức đúng về vai trò quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
- Nhận thấy chư ngĩa tư bản có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ phong kiến
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bản đồ các cuộc đấu tranh tư sản
- Các thuật ngữ trong bài học và tư liệu liên quan
2. Học sinh
- Xem lại chương trình lớp 7
- Đọc và soạn bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chương trình Lịch sử thế giới trong lớp 7 để tiếp nối chương trình lớp 8
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài mới
Trong lòng xã hội phong kiến suy tàn đã nảy sinh và bước đầu phát triển nền sản xuất của CNTB, dẫn tới mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa PK, TS và các tầng lớp nhân dân lao động. Một cuộc cách mạng tất yếu sẽ nổ ra.
b) Dạy – học bài mới
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
GV: sử dụng lược đồ treo trên bảng: Tây Âu đều nằm ven bờ biển bắc Đại Tây Dương, có điều kiện giao lưu buôn bán công thương nghiệp phát triển, điều kện cho sự ra đời nền sản xuất mới TBCN.
? Nền sản xuất mới TBCN ra đời trong điều kiện nào? Những biểu hiện nào chứng tỏ nền sản xuất mới TBCN phát triển mạnh ở Châu Âu?
( Ra đời ngay trong lòng chế độ phong kiến thống trịTBN đã mục nát, cản trở sự phát triển của nền sản xuất mới.
- Sản xuất phát triển các công trường thủ công ( dệt vải, luyện kim, nấu đường…) có thuê mướn nhân công.
? Về mặt xã hội có những thay đổi nào?
? Trong nền sản xuất mới này thì 2 giai cấp có những biểu hiện rõ nào?
? Tầng lớp TS ra đời dẫn đến xã hội Tây Âu tồn tại những mâu thuẫn nào?
( Hai mâu thuẫn: TS mâu thuẫn với VS, các tầng lớp nhân dân mâu thuân với PK Tây Ban Nha.
? Tại sao TS và nhân dân mâu thuẫn gay gắt với chế độ PK?
( Chế độ PK Tây Ban Nha thống trị, bóc lột cản trở sự phát triển của Nê-đéc-lan.
GV: Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với tư sản, nhân dân…là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc đấu tranh.
? Trình bày nguyên nhân dẫn đến cuộc cách mạng Hà Lan vào thế kỉ XVI?
( Nêđéclan ngày nay bao gồm vùng đất của Bỉ và Hà Lan
? Cuộc cách mạng diễn ra như thế nào?
? Ý nghĩa của cuộc cách mạng?
Thảo luận: Vì sao CM Hà Lan thế kỉ XVI được xem là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới?
( Vì cuộc cách mạng đã đánh đổ chế độ PK ngoại bang thành lập 1 nước cộng hòa, xây dựng 1 xã hội mới tiến bộ.
1. Sự biến đổi về kinh tế, chính trị, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII.
- Đến thế kỉ XV, yếu tố kinh tế TBCN ở tây Âu đã phát triển khá mạnh với các công trường thủ công có thuê mướn nhân công→biến Tây Âu thành trung tâm sản xuất và buôn bán lớn.
- Về xã hội: hình thành 2 giai cấp mới: tư sản và vô sản.
→ Mâu thuẫn giữa tư sản và nhân dân với chế độ phong kiến gay gắt→ Là nguyên nhân sâu xa bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản
2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI –
Ngày soạn: 10/08/2011
Ngày giảng:19/08/2011
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Chủ đề 1: CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ THÀNH LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)
BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Những biến đổi về lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ XV- XVII
- Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của cuộc Cách mạng Hà Lan
2. Kĩ năng
- Rèn luyện các kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, kĩ năng nêu nhận xét các cuộc cách mạng
3. Thái độ
- Bồi dưỡng nhận thức đúng về vai trò quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
- Nhận thấy chư ngĩa tư bản có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ phong kiến
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bản đồ các cuộc đấu tranh tư sản
- Các thuật ngữ trong bài học và tư liệu liên quan
2. Học sinh
- Xem lại chương trình lớp 7
- Đọc và soạn bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chương trình Lịch sử thế giới trong lớp 7 để tiếp nối chương trình lớp 8
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài mới
Trong lòng xã hội phong kiến suy tàn đã nảy sinh và bước đầu phát triển nền sản xuất của CNTB, dẫn tới mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa PK, TS và các tầng lớp nhân dân lao động. Một cuộc cách mạng tất yếu sẽ nổ ra.
b) Dạy – học bài mới
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
GV: sử dụng lược đồ treo trên bảng: Tây Âu đều nằm ven bờ biển bắc Đại Tây Dương, có điều kiện giao lưu buôn bán công thương nghiệp phát triển, điều kện cho sự ra đời nền sản xuất mới TBCN.
? Nền sản xuất mới TBCN ra đời trong điều kiện nào? Những biểu hiện nào chứng tỏ nền sản xuất mới TBCN phát triển mạnh ở Châu Âu?
( Ra đời ngay trong lòng chế độ phong kiến thống trịTBN đã mục nát, cản trở sự phát triển của nền sản xuất mới.
- Sản xuất phát triển các công trường thủ công ( dệt vải, luyện kim, nấu đường…) có thuê mướn nhân công.
? Về mặt xã hội có những thay đổi nào?
? Trong nền sản xuất mới này thì 2 giai cấp có những biểu hiện rõ nào?
? Tầng lớp TS ra đời dẫn đến xã hội Tây Âu tồn tại những mâu thuẫn nào?
( Hai mâu thuẫn: TS mâu thuẫn với VS, các tầng lớp nhân dân mâu thuân với PK Tây Ban Nha.
? Tại sao TS và nhân dân mâu thuẫn gay gắt với chế độ PK?
( Chế độ PK Tây Ban Nha thống trị, bóc lột cản trở sự phát triển của Nê-đéc-lan.
GV: Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với tư sản, nhân dân…là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc đấu tranh.
? Trình bày nguyên nhân dẫn đến cuộc cách mạng Hà Lan vào thế kỉ XVI?
( Nêđéclan ngày nay bao gồm vùng đất của Bỉ và Hà Lan
? Cuộc cách mạng diễn ra như thế nào?
? Ý nghĩa của cuộc cách mạng?
Thảo luận: Vì sao CM Hà Lan thế kỉ XVI được xem là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới?
( Vì cuộc cách mạng đã đánh đổ chế độ PK ngoại bang thành lập 1 nước cộng hòa, xây dựng 1 xã hội mới tiến bộ.
1. Sự biến đổi về kinh tế, chính trị, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII.
- Đến thế kỉ XV, yếu tố kinh tế TBCN ở tây Âu đã phát triển khá mạnh với các công trường thủ công có thuê mướn nhân công→biến Tây Âu thành trung tâm sản xuất và buôn bán lớn.
- Về xã hội: hình thành 2 giai cấp mới: tư sản và vô sản.
→ Mâu thuẫn giữa tư sản và nhân dân với chế độ phong kiến gay gắt→ Là nguyên nhân sâu xa bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản
2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI –
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Thu Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)