Lich su
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương |
Ngày 27/04/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: lich su thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
KHOA LỊCH SỬ
Chào thầy và các bạn
Mời thầy và các bạn theo dõi bài thuyết trình của chúng tôi
ĐỀ TÀI
GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT NAM-NHẬT BẢN
TỪ NĂM 1973 ĐẾN NAY.
CHUYÊN ĐỀ
TIẾP CẬN VĂN HÓA ĐÔNG TÂY
BỐ CỤC ĐỀ TÀI:
MỞ ĐẦU
Chương I: Nhật Bản- Đất nước và con người
1. Đất nước Nhật Bản.
1.1. Vị trí địa lý.
1.2. Danh lam thắng cảnh.
2. Con người.
3. Những nét văn hoá đặc sắc.
Chương II: Việt Nam- Nhật Bản những nét tương đồng và dị biệt:
1. Tương đồng.
2. Dị biệt.
Chương III: Giao lưu văn hoá Việt Nam- Nhật Bản(1973->nay)
1. Lược sử quan hệ Việt Nam- Nhật Bản.
2. Giao lưu và những ảnh hưởng văn hóa.
3. Giao lưu văn hóa Việt Nam- Nhật Bản
“Vượt thách thức đón cơ hội.”
TỔNG KẾT
Chương I: Nhật Bản- đất nước và con người
Vị trí địa lý:
Nhật Bản nằm ở khu vực Đông Bắc Á. Diện tích 374.000 km2, trải dài theo hình cánh cung, gồm 4 đảo chính và 4000 đảo nhỏ. Người Nhật gọi đất nước minh là Nihon hay Nipon- xứ sở mặt trời, đất nước mặt trời mọc.
Nhật Bản là quốc gia có sự biệt lập về vị trí địa lý và sự khắc nghiệt của thiên nhiên.
Vị trí Nhật Bản trong khu vực.
1.2. Danh lam thắng cảnh
Hoa anh đào
Núi Phú Sĩ.
Công viên tưởng niệm hòa bình- Hiroshima
Điện thờ Toshogu
Lâu đài trắng (Shirasagijo)
2. Con người Nhật Bản:
Người Nhật Bản yêu lao động, tính thẩm mỹ cao, yêu thiên nhiên, trung thành với truyền thống.
Người Nhật Bản có tính kỉ luật cao, trung thành với người có địa vị cao.
Lịch lãm, tự chủ, sạch sẽ, căn cơ, thích tìm hiểu những điều mới lạ, khả năng sáng tạo cao.
3. Những nét văn hóa đặc sắc:
3.1. Kimono:
-Trang phục truyền thống của Nhật Bản là Kimono. Giống như Áo dài của người Việt, Kimono là niềm tự hào của người Nhật, và là một trong những biểu tượng của đất nước này.
3.2. Ẩm thực:
Ẩm thực của Nhật Bản không chú trọng số lượng, mà chỉ chú trọng đến hương vị và cách trình bày. Món ăn truyền thống của Nhật Bản là sushi, sashimi, mì Udon…và đặc biệt là có rượu sake
3.3. Nghệ thuật cắm hoa:
- Nghệ thuật cắm hoa của Nhật Bản còn được gọi là Hoa đạo( Ikebana)
3.4. Trà đạo:
Đây là một họat động mang tính nghệ thuật, mang tình cảm của người Nhật Bản.
Chỉ có một ly trà nhỏ, nhưng với người Nhật nó như một ốc đảo trong tâm hồn.
3.5. Sumô:
- Đây là môn vật truyền thống của Nhật Bản.
3.6. Geisha:
- Geisha là những người sống bằng nghệ thuật. Họ có những kĩ năng như đàn, múa, hát, kể chuyện, pha trà…
Chương II: Việt Nam- Nhật Bản những nét tương đồng và dị biệt:
Tương đồng:
Việt nam và Nhật Bản là hai nước đều nằm trong vùng khí hậu gió mùa, và cùng thuộc vùng nông nghiệp lúa nước của châu Á. Đặc biệt, đều chịu ảnh hưởng của dòng văn hóa nho giáo của Trung Hoa. Do vậy, có nhiều nét tương đồng về phong tục, tập quán, tín ngưỡng.
Điều đó làm cho chúng ta có thể bắt gặp được tâm hồn đồng điệu của hai dân tộc mà khó có thể giải thích rõ ràng.
2. Dị biệt:
2.1. Người Nhật Bản “kín đáo”, người Việt nam “ cởi mở”:
2.2. Xã hội Nhật Bản “trọng lý”, xã hội Việt Nam “trọng tình”.
2.3. Nhật Bản đề cao chữ “ tín”, Việt Nam đề cao chữ “hiếu”.
Chương III: Giao lưu văn hóa Việt Nam- Nhật Bản trong giai đọan hiện nay:
1. Lược sử quan hệ Việt Nam- Nhật Bản:
Đầu thế kỉ XV đã có người Nhật đến buôn bán ở Việt Nam. Cửa biển Hội An( Quảng Nam) đã trở thành thương cảng và phố Nhật lớn nhất ở Việt Nam.
Năm 1635, do chính sách đóng cửa của Nhật, nên giao lưu kinh tế văn hóa hai nước bị gián đọan cho đến cuối thế kỉ XIX.
Sang thế kỉ XX quan hệ được nối lại, nhưng mang màu sắc chính trị. Phát xít Nhật xâm lược Việt Nam, đây là thời kỳ đen tối trong lịch sử ngọai giao hai nước.
Ngày 21/9/1973, Việt- Nhật ký hiệp ước thiết lập chính thức quan hệ ngọai giao. Tuy nhiên sự tiến triển rất chậm chạp.
Từ năm 1986, Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới. Quan hệ Việt- Nhật đã phát triển mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế và văn hóa.
2. Giao lưu và những ảnh hưởng văn hóa:
2.1. Văn học- nghệ thuật:
Một số tác phẩm văn học của Nhật Bản đã được dịch và giới thiệu ở Việt Nam như là: “tập truyện ngắn Nhật Bản”, “Đèn không hắt bóng”, “Người đàn bà bị ruồng bỏ”, “Người đẹp ngủ say”, “Rừng Nauy”, “Xứ tuyết’…
Nhưng đặc sắc nhất trong văn học phải kể đến manga- truyện tranh Nhật Bản. Nhà xuất bản Kim Đồng đã chọn dịch và giới thiệu đến độc giả nhỏ tuổi Việt Nam nhiều bộ truyện tranh như “Đôrêmon”, “ Bảy viên ngọc rồng”, “ Thám tử lừng danh Conan”,” Nữ hòang Ai Cập”,” Nhóc Marưko”… Manga hấp dẫn trẻ em và thanh niên với lời thọai ngắn gọn, thủ pháp vẽ tranh tuyệt với, nội dung phong phú vừa mang tính giải trí nhưng cũng không kém phần nghệ thuật.
Người Nhật Bản cũng biết đến một số tác phẩm vă học truyền thống Việt Nam như tác phẩm của các tác giả Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Phan Bội Châu… và nhiều tác phẩm hiện đại khác cũng đã được giới thiệu đến bạn đọc Nhật Bản.
2.2. Điện ảnh và âm nhạc:
Những năm đầu 1990, người dân Việt Nam bắt đầu làm quen với bộ phim truyền hình Ôsin, bộ phim này có sức ảnh hưởng tới mức Ôsin được trở thành một từ ngữ thông dụng để chỉ người giúp việc ở Việt Nam.
Một số bộ phim khác đề cao tinh thần trách nhiệm, tính cần mẫn trong công việc như “ Nữ tiếp viên hàng không”, “Asuka”, “Ngôi sao may mắn”…
Tháng 4/2004, Bộ Văn hóa kết hợp với Việt Nam Airline thực hiện bộ phim “Việt Nam yêu mến”, để quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam đến công chúng Nhật Bản.
Âm nhạc: âm nhạc hiện đại Nhật Bản chưa ảnh hưởng nhiều đến thị trường âm nhạc Việt Nam, tuy nhiên lọai hình Karaoke bắt nguồn từ Nhật Bản, lại hết sức phổ biến, được đông đảo quần chúng nhân dân Việt Nam ủng hộ và yêu thích.
Bên cạnh đó, Việt Nam- Nhật Bản lại thường xuyên tổ chức những họat động nhằm biểu diễn giao lưu văn hóa giữa hai dân tộc.
Phim “nữ tiếp viên hàng không”
lễ hội hoa anh đào ở Việt Nam
Triển lãm văn hóa Nhật
Giao lưu văn hóa
2.3. Ẩm thực:
Các nhà hàng ẩm thực của Nhật Bản đang ngày càng được xây dựng nhiều ở Việt Nam, tại các trung tâm thành phố lớn: Hà Nội, Sài Gòn, Nha Trang…
Món ăn Nhật một mặt có nhiều nét tương đồng với khẩu vị của người Việt. Mặt khác, món ăn Nhật giữ được hương vị màu sắc thiên nhiên, được chế biến nhỏ, xinh xắn, bày trí đẹp mắt, hơn nữa phong cách phục vụ trong các nhà hàng lại rất lịch sự, chu đáo.
Người Nhật cũng thích món ăn Việt Nam, hầu như món nào cũng thích, có lẽ họ chỉ sợ trứng vịt lộn, gà lộn mà thôi. Họ biết nhiều nhất là bánh tráng, nước mắm, gỏi, cuốn.
2.4. Trang phục:
Những năm gần đây, phong cách thời trang của Nhật đã khá phổ biến ở Việt Nam, giới trẻ, nhất là tuổi teen, là đối tượng ảnh hưởng rõ rệt nhất của xu hướng này. Nổi bật là trào lưu Harajuku.
Một chiếc váy ngắn xòe, có độ dài 30cm, đi với quần đen bó ngang đầu gối, đính thêm những chiếc khuy nhựa đủ màu sắc. Hay quần soóc phồng, tất kẻ ngang, phối với áo thun dài. Tóc uốn xù ở trên và suôn thằng ở dưới… đó là một vài biểu hiện của phong cách thời trang Harajuku đang lan dần trong giới trẻ.
3. Giao lưu văn hóa Việt Nam- Nhật Bản “ Vượt thách thức đón cơ hội”.
Chính phủ hai nước có những họat động ngọai giao tích cực, thường xuyên tổ chức các chuyến thăm nhằm thắt chặt mối quan hệ giữa hai dân tộc.
Tổ chức các hội nghị hữu nghị Việt Nam- Nhật Bản kỉ niệm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao. Ngày 12/9/2008 kỷ niệm 35năm thiết lập quan hệ ngọai giao.
Thủ tướng Taro Aso đón Tổng bí thư Nông Đức Mạnh.
Thiếu nhi Nhật Bản đón chào Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh.
TỔNG KẾT:
KHOA LỊCH SỬ
Chào thầy và các bạn
Mời thầy và các bạn theo dõi bài thuyết trình của chúng tôi
ĐỀ TÀI
GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT NAM-NHẬT BẢN
TỪ NĂM 1973 ĐẾN NAY.
CHUYÊN ĐỀ
TIẾP CẬN VĂN HÓA ĐÔNG TÂY
BỐ CỤC ĐỀ TÀI:
MỞ ĐẦU
Chương I: Nhật Bản- Đất nước và con người
1. Đất nước Nhật Bản.
1.1. Vị trí địa lý.
1.2. Danh lam thắng cảnh.
2. Con người.
3. Những nét văn hoá đặc sắc.
Chương II: Việt Nam- Nhật Bản những nét tương đồng và dị biệt:
1. Tương đồng.
2. Dị biệt.
Chương III: Giao lưu văn hoá Việt Nam- Nhật Bản(1973->nay)
1. Lược sử quan hệ Việt Nam- Nhật Bản.
2. Giao lưu và những ảnh hưởng văn hóa.
3. Giao lưu văn hóa Việt Nam- Nhật Bản
“Vượt thách thức đón cơ hội.”
TỔNG KẾT
Chương I: Nhật Bản- đất nước và con người
Vị trí địa lý:
Nhật Bản nằm ở khu vực Đông Bắc Á. Diện tích 374.000 km2, trải dài theo hình cánh cung, gồm 4 đảo chính và 4000 đảo nhỏ. Người Nhật gọi đất nước minh là Nihon hay Nipon- xứ sở mặt trời, đất nước mặt trời mọc.
Nhật Bản là quốc gia có sự biệt lập về vị trí địa lý và sự khắc nghiệt của thiên nhiên.
Vị trí Nhật Bản trong khu vực.
1.2. Danh lam thắng cảnh
Hoa anh đào
Núi Phú Sĩ.
Công viên tưởng niệm hòa bình- Hiroshima
Điện thờ Toshogu
Lâu đài trắng (Shirasagijo)
2. Con người Nhật Bản:
Người Nhật Bản yêu lao động, tính thẩm mỹ cao, yêu thiên nhiên, trung thành với truyền thống.
Người Nhật Bản có tính kỉ luật cao, trung thành với người có địa vị cao.
Lịch lãm, tự chủ, sạch sẽ, căn cơ, thích tìm hiểu những điều mới lạ, khả năng sáng tạo cao.
3. Những nét văn hóa đặc sắc:
3.1. Kimono:
-Trang phục truyền thống của Nhật Bản là Kimono. Giống như Áo dài của người Việt, Kimono là niềm tự hào của người Nhật, và là một trong những biểu tượng của đất nước này.
3.2. Ẩm thực:
Ẩm thực của Nhật Bản không chú trọng số lượng, mà chỉ chú trọng đến hương vị và cách trình bày. Món ăn truyền thống của Nhật Bản là sushi, sashimi, mì Udon…và đặc biệt là có rượu sake
3.3. Nghệ thuật cắm hoa:
- Nghệ thuật cắm hoa của Nhật Bản còn được gọi là Hoa đạo( Ikebana)
3.4. Trà đạo:
Đây là một họat động mang tính nghệ thuật, mang tình cảm của người Nhật Bản.
Chỉ có một ly trà nhỏ, nhưng với người Nhật nó như một ốc đảo trong tâm hồn.
3.5. Sumô:
- Đây là môn vật truyền thống của Nhật Bản.
3.6. Geisha:
- Geisha là những người sống bằng nghệ thuật. Họ có những kĩ năng như đàn, múa, hát, kể chuyện, pha trà…
Chương II: Việt Nam- Nhật Bản những nét tương đồng và dị biệt:
Tương đồng:
Việt nam và Nhật Bản là hai nước đều nằm trong vùng khí hậu gió mùa, và cùng thuộc vùng nông nghiệp lúa nước của châu Á. Đặc biệt, đều chịu ảnh hưởng của dòng văn hóa nho giáo của Trung Hoa. Do vậy, có nhiều nét tương đồng về phong tục, tập quán, tín ngưỡng.
Điều đó làm cho chúng ta có thể bắt gặp được tâm hồn đồng điệu của hai dân tộc mà khó có thể giải thích rõ ràng.
2. Dị biệt:
2.1. Người Nhật Bản “kín đáo”, người Việt nam “ cởi mở”:
2.2. Xã hội Nhật Bản “trọng lý”, xã hội Việt Nam “trọng tình”.
2.3. Nhật Bản đề cao chữ “ tín”, Việt Nam đề cao chữ “hiếu”.
Chương III: Giao lưu văn hóa Việt Nam- Nhật Bản trong giai đọan hiện nay:
1. Lược sử quan hệ Việt Nam- Nhật Bản:
Đầu thế kỉ XV đã có người Nhật đến buôn bán ở Việt Nam. Cửa biển Hội An( Quảng Nam) đã trở thành thương cảng và phố Nhật lớn nhất ở Việt Nam.
Năm 1635, do chính sách đóng cửa của Nhật, nên giao lưu kinh tế văn hóa hai nước bị gián đọan cho đến cuối thế kỉ XIX.
Sang thế kỉ XX quan hệ được nối lại, nhưng mang màu sắc chính trị. Phát xít Nhật xâm lược Việt Nam, đây là thời kỳ đen tối trong lịch sử ngọai giao hai nước.
Ngày 21/9/1973, Việt- Nhật ký hiệp ước thiết lập chính thức quan hệ ngọai giao. Tuy nhiên sự tiến triển rất chậm chạp.
Từ năm 1986, Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới. Quan hệ Việt- Nhật đã phát triển mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế và văn hóa.
2. Giao lưu và những ảnh hưởng văn hóa:
2.1. Văn học- nghệ thuật:
Một số tác phẩm văn học của Nhật Bản đã được dịch và giới thiệu ở Việt Nam như là: “tập truyện ngắn Nhật Bản”, “Đèn không hắt bóng”, “Người đàn bà bị ruồng bỏ”, “Người đẹp ngủ say”, “Rừng Nauy”, “Xứ tuyết’…
Nhưng đặc sắc nhất trong văn học phải kể đến manga- truyện tranh Nhật Bản. Nhà xuất bản Kim Đồng đã chọn dịch và giới thiệu đến độc giả nhỏ tuổi Việt Nam nhiều bộ truyện tranh như “Đôrêmon”, “ Bảy viên ngọc rồng”, “ Thám tử lừng danh Conan”,” Nữ hòang Ai Cập”,” Nhóc Marưko”… Manga hấp dẫn trẻ em và thanh niên với lời thọai ngắn gọn, thủ pháp vẽ tranh tuyệt với, nội dung phong phú vừa mang tính giải trí nhưng cũng không kém phần nghệ thuật.
Người Nhật Bản cũng biết đến một số tác phẩm vă học truyền thống Việt Nam như tác phẩm của các tác giả Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Phan Bội Châu… và nhiều tác phẩm hiện đại khác cũng đã được giới thiệu đến bạn đọc Nhật Bản.
2.2. Điện ảnh và âm nhạc:
Những năm đầu 1990, người dân Việt Nam bắt đầu làm quen với bộ phim truyền hình Ôsin, bộ phim này có sức ảnh hưởng tới mức Ôsin được trở thành một từ ngữ thông dụng để chỉ người giúp việc ở Việt Nam.
Một số bộ phim khác đề cao tinh thần trách nhiệm, tính cần mẫn trong công việc như “ Nữ tiếp viên hàng không”, “Asuka”, “Ngôi sao may mắn”…
Tháng 4/2004, Bộ Văn hóa kết hợp với Việt Nam Airline thực hiện bộ phim “Việt Nam yêu mến”, để quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam đến công chúng Nhật Bản.
Âm nhạc: âm nhạc hiện đại Nhật Bản chưa ảnh hưởng nhiều đến thị trường âm nhạc Việt Nam, tuy nhiên lọai hình Karaoke bắt nguồn từ Nhật Bản, lại hết sức phổ biến, được đông đảo quần chúng nhân dân Việt Nam ủng hộ và yêu thích.
Bên cạnh đó, Việt Nam- Nhật Bản lại thường xuyên tổ chức những họat động nhằm biểu diễn giao lưu văn hóa giữa hai dân tộc.
Phim “nữ tiếp viên hàng không”
lễ hội hoa anh đào ở Việt Nam
Triển lãm văn hóa Nhật
Giao lưu văn hóa
2.3. Ẩm thực:
Các nhà hàng ẩm thực của Nhật Bản đang ngày càng được xây dựng nhiều ở Việt Nam, tại các trung tâm thành phố lớn: Hà Nội, Sài Gòn, Nha Trang…
Món ăn Nhật một mặt có nhiều nét tương đồng với khẩu vị của người Việt. Mặt khác, món ăn Nhật giữ được hương vị màu sắc thiên nhiên, được chế biến nhỏ, xinh xắn, bày trí đẹp mắt, hơn nữa phong cách phục vụ trong các nhà hàng lại rất lịch sự, chu đáo.
Người Nhật cũng thích món ăn Việt Nam, hầu như món nào cũng thích, có lẽ họ chỉ sợ trứng vịt lộn, gà lộn mà thôi. Họ biết nhiều nhất là bánh tráng, nước mắm, gỏi, cuốn.
2.4. Trang phục:
Những năm gần đây, phong cách thời trang của Nhật đã khá phổ biến ở Việt Nam, giới trẻ, nhất là tuổi teen, là đối tượng ảnh hưởng rõ rệt nhất của xu hướng này. Nổi bật là trào lưu Harajuku.
Một chiếc váy ngắn xòe, có độ dài 30cm, đi với quần đen bó ngang đầu gối, đính thêm những chiếc khuy nhựa đủ màu sắc. Hay quần soóc phồng, tất kẻ ngang, phối với áo thun dài. Tóc uốn xù ở trên và suôn thằng ở dưới… đó là một vài biểu hiện của phong cách thời trang Harajuku đang lan dần trong giới trẻ.
3. Giao lưu văn hóa Việt Nam- Nhật Bản “ Vượt thách thức đón cơ hội”.
Chính phủ hai nước có những họat động ngọai giao tích cực, thường xuyên tổ chức các chuyến thăm nhằm thắt chặt mối quan hệ giữa hai dân tộc.
Tổ chức các hội nghị hữu nghị Việt Nam- Nhật Bản kỉ niệm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao. Ngày 12/9/2008 kỷ niệm 35năm thiết lập quan hệ ngọai giao.
Thủ tướng Taro Aso đón Tổng bí thư Nông Đức Mạnh.
Thiếu nhi Nhật Bản đón chào Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh.
TỔNG KẾT:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)