Lịch Sử 7, Tuần 29, Tiết 55,56
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Thế |
Ngày 16/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Lịch Sử 7, Tuần 29, Tiết 55,56 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
TUẦN: 28 NGÀY SOẠN:
TIẾT: 54 NGÀY DẠY:
BÀI 26: (01 TIẾT)
QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp HS nhận biết những khó khăn mà Quang Trung phải vượt qua trong công cuộc xây dựng đất nước (về nông nghiệp, công thương nghiệp, văn hóa, giáo dục và quốc phòng, ….).
2. Tư tưởng:
Bồi dưỡng cho HS ý thức ủng hộ cái mới (phù hợp với yêu cầu lịch sử và xu thế thời đại).
3. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích cho HS.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề, thảo luận, giải thích.
III. TÀI LIỆU, THIẾT BỊ:
GV: CKT; Chiếu khuyến nông của Quang Trung; Tranh ảnh khác, …
HS: Nội dung SGK, tài liệu sưu tầm.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1’) Giữ trật tự, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
a. Trình bày quá trình đại phá quân Thanh của Quang Trung (1789).
b. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn ?
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
GV hướng dẫn HS nhắc lại tình hình khủng hoảng về kinh tế, xã hội trước khởi nghĩa Tây Sơn (cả ĐT và ĐN) để thấy rõ Quang Trung đứng trước những khó khăn như thế nào khi băt tay xây dựng đất nước. …. Sau đó, GV dẫn dắt HS vào bào mới.
4. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
15’
18’
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc của Quang Trung như thế nào ?
GV yêu cầu HS đọc thông tin: “ Ở cuối … phục hồi dần”.
HS: Đọc thông tin SGK.
GV: Nêu một số câu hỏi để HS tìm hiểu bài:
( Nền kinh tế nước ta cuối thế kỉ XVIII như thế nào ?
( Sau khi thắng giặc ngoại xâm, QT chọn nơi nào để đóng đô ?
( Những biện pháp khắc phục kinh tế ?
( Tại sao “mở cửa ải, thông chợ búa” thì công thương nghiệp được phát triển ?
HS: Phân nhóm.Dựa SGK thảo luận, trao đổi, trình bày.
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV yêu cầu HS đọc thông tin: “Về văn hóa … học tập”.
HS: Đọc thông tin SGK.
GV: Quang Trung đã làm gì để xây dựng nền văn hóa dân tộc ?
HS: Dựa vào SGK trình bày.
GV: Chiếu lập học nói lên hoài bảo gì của Quang Trung ?
HS: Muốn dân tộc có chữ viết riêng: Tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li hẳn sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chính sách quốc phòng ngoại giao.
GV yêu cầu HS đọc thông tin: “ Quân …. đại bát”.
HS: Đọc thông tin SGK.
GV: Nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc khi Quang trung xây dựng đất nước bị đe dọa như thế nào ?
HS: Dựa SGK trình bày.
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận rõ nguy cơ từ nhiều phía, QT đã khẩn trương làm gì ?
HS: Dựa SGK kết hợp suy luận trình bày.
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin: “ Về ngoại giao … nhanh chóng”.
HS: Đọc thông tin SGK.
GV: Với nhà Thanh, QT thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo nhưng kiên quyết như thế nào ?
HS: Cho người sang sứ nhà Thanh, mở cử ải, thông chợ búa, …. Buộc nhà Thanh công nhận QT là “quốc vương”…..
GV: Đối với Nguyễn Ánh ở Gia Định, QT quyết định như thế nào ? Kế hoạch đó cuối cùng ra sao?
HS: Dựa SGK trình bày.
GV: Nhận xét chính sách ngoại giao khôn khéo của QT.
GV: Lập bảng tóm tắt công lao chính của QT đối với sự nghiệp chống ngoại xâm và xây dựng đất nước.
GV: Giáo dục lòng kính yêu của HS đối với anh hùng QT – NH về những đóng góp của ông.
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
a. Phục hồi kinh tế:
- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Bạn hành chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng
TIẾT: 54 NGÀY DẠY:
BÀI 26: (01 TIẾT)
QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp HS nhận biết những khó khăn mà Quang Trung phải vượt qua trong công cuộc xây dựng đất nước (về nông nghiệp, công thương nghiệp, văn hóa, giáo dục và quốc phòng, ….).
2. Tư tưởng:
Bồi dưỡng cho HS ý thức ủng hộ cái mới (phù hợp với yêu cầu lịch sử và xu thế thời đại).
3. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích cho HS.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề, thảo luận, giải thích.
III. TÀI LIỆU, THIẾT BỊ:
GV: CKT; Chiếu khuyến nông của Quang Trung; Tranh ảnh khác, …
HS: Nội dung SGK, tài liệu sưu tầm.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1’) Giữ trật tự, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
a. Trình bày quá trình đại phá quân Thanh của Quang Trung (1789).
b. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn ?
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
GV hướng dẫn HS nhắc lại tình hình khủng hoảng về kinh tế, xã hội trước khởi nghĩa Tây Sơn (cả ĐT và ĐN) để thấy rõ Quang Trung đứng trước những khó khăn như thế nào khi băt tay xây dựng đất nước. …. Sau đó, GV dẫn dắt HS vào bào mới.
4. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
15’
18’
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc của Quang Trung như thế nào ?
GV yêu cầu HS đọc thông tin: “ Ở cuối … phục hồi dần”.
HS: Đọc thông tin SGK.
GV: Nêu một số câu hỏi để HS tìm hiểu bài:
( Nền kinh tế nước ta cuối thế kỉ XVIII như thế nào ?
( Sau khi thắng giặc ngoại xâm, QT chọn nơi nào để đóng đô ?
( Những biện pháp khắc phục kinh tế ?
( Tại sao “mở cửa ải, thông chợ búa” thì công thương nghiệp được phát triển ?
HS: Phân nhóm.Dựa SGK thảo luận, trao đổi, trình bày.
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV yêu cầu HS đọc thông tin: “Về văn hóa … học tập”.
HS: Đọc thông tin SGK.
GV: Quang Trung đã làm gì để xây dựng nền văn hóa dân tộc ?
HS: Dựa vào SGK trình bày.
GV: Chiếu lập học nói lên hoài bảo gì của Quang Trung ?
HS: Muốn dân tộc có chữ viết riêng: Tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li hẳn sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chính sách quốc phòng ngoại giao.
GV yêu cầu HS đọc thông tin: “ Quân …. đại bát”.
HS: Đọc thông tin SGK.
GV: Nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc khi Quang trung xây dựng đất nước bị đe dọa như thế nào ?
HS: Dựa SGK trình bày.
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận rõ nguy cơ từ nhiều phía, QT đã khẩn trương làm gì ?
HS: Dựa SGK kết hợp suy luận trình bày.
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin: “ Về ngoại giao … nhanh chóng”.
HS: Đọc thông tin SGK.
GV: Với nhà Thanh, QT thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo nhưng kiên quyết như thế nào ?
HS: Cho người sang sứ nhà Thanh, mở cử ải, thông chợ búa, …. Buộc nhà Thanh công nhận QT là “quốc vương”…..
GV: Đối với Nguyễn Ánh ở Gia Định, QT quyết định như thế nào ? Kế hoạch đó cuối cùng ra sao?
HS: Dựa SGK trình bày.
GV: Nhận xét chính sách ngoại giao khôn khéo của QT.
GV: Lập bảng tóm tắt công lao chính của QT đối với sự nghiệp chống ngoại xâm và xây dựng đất nước.
GV: Giáo dục lòng kính yêu của HS đối với anh hùng QT – NH về những đóng góp của ông.
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
a. Phục hồi kinh tế:
- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Bạn hành chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Thế
Dung lượng: 74,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)