Lich su 7 HKII
Chia sẻ bởi Huỳnh Ngọc Quang |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: lich su 7 HKII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 20
Tiết 39+40
Tiết 39 Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
(Bài dạy có tích hợp GDBVMT)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Về kiến thức:
Giúp HS nắm:
-Những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ lập căn cứ địa, ây dựng lực lượng chống địch vây quét và mở rộng vùng hoạt động ở miền Tây Thanh Hóa đến chuyển căn cứ vào Nghệ An, Tuận Hóa rồi phản công diệt viện và GP đất nước.
-Nhớ tên 1 số nhân vật và địa danh lịch sử cùng những chiến công tiêu biểu của cuộc k/n (vai trò của các tầng lớp ND cùng sự lãnh đạo tài tình của bộ máy chỉ huy).
-Những nguyên nhân chình dẫn đến của cuộc k/n Lam Sơn (lòng yêu nước đoàn kết của ND; chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo) và ý nghĩa lịch sử cơ bản của cuộc khởi nghĩa.
2/ Về tư tưởng:
-Thấy được tinh thần hi sinh, vượt qua gian khổ, anh dũng, bất khuất của nghĩa quân Lam Sơn.
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, tự hào, tự cường dân tộc.
- Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần quyết tâm vượt khó để học tập và phấn đấu vươn lên.
3/ Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập, tham khảo các tài liệu lịch sử để bổ sung cho bài học.
*GDBVMT:
+Cuộc k/n nhanh chóng lan rộng khắp nước, thu hút đông đảo ND. Vì sao?
+Lê lợi và nghĩa quân xây dựng căn cứ địa vững chắc trong lóng dân và những nơi hiểm yếu để phát triển cuộc chiến đấu.
+Các trận thắng quyết định do tinh thần quyết chiến, quyết thắng của ND và biết lợi dụng địa hình hiểm trở.Tiêu biểu là trận Chi Lăng – Xương Giang (10/1427)
II/ TB - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – TÀI LIỆU
GV:
_ Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn.
_ Lược đồ “ Trận Tốt Động – Chúc Động” và lược đồ “ Trận Chi Lăng – Xương Ging”.
_ Bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.
HS: SGK
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh xâm lược ?
Nêu các chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta ?
Trình bày nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần ? Nêu ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó ?
2/ Giảng bài mới:
Trong phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc chống quân Minh đô hộ ở đầu thế kỉ XV, tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng. Cuộc khởi nghĩa đó đã diễn biến như thế nào và kết quả ra sao ? Đó là những nội dung chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay và những tiết tiếp theo. Ở tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong thời kì ở Miền Tây Thanh Hoá (1418 – 1423).
3/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung kiến thức cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu về việc Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
Gv: cho học sinh đọc tiểu sử Lê Lợi trong Sgk (tóm tắt
( Lê Lợi đã chọn nơi nào là căn cứ khởi nghĩa ?
( Hãy nêu một vài nét về căn cứ Lam Sơn ?
( Là quê hương của Lê Lợi, là một vùng đồi núi thấp xen kẽ những dải rừng thưa và thung lũng, nằm bên tả ngạn sông Chu, nối liền giữa đồng bằng với miền núi, có địa thế hiểm trở, là nơi giao tiếp của các dân tộc: Việt, Mường, Thái.
_ Gv: Từ căn cứ nghĩa quân có thể tỏa xuống đồng bằng để hoạt động và khi bị địch bao vây có thể rút lên núi để bảo toàn lực lượng.
(Ông thường nói với mọi người điều gì => giải thích
(Thái độ của ND như thế nào khi nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị dựng cờ k/n?
HS:
( Em hãy giới thiệu một vài nét về Nguyễn Trải?
HS:
( Học rộng tài cao, có lòng yêu nước thương dân
_ Học sinh đọc phần in nghiêng trong Sgk
_ Gv: Đầu năm 1418, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy tổ chức hội thề Lũng Nhai. Tại đây, Lê Lợi đã đọc lời thề quyết cùng nhau sống chết chống giặc Minh.
( Vì sao hào kiệt các nơi về Lam Sơn tụ nghĩa?
I/ THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ ( 1418-1423 )
Tiết 39+40
Tiết 39 Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
(Bài dạy có tích hợp GDBVMT)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Về kiến thức:
Giúp HS nắm:
-Những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ lập căn cứ địa, ây dựng lực lượng chống địch vây quét và mở rộng vùng hoạt động ở miền Tây Thanh Hóa đến chuyển căn cứ vào Nghệ An, Tuận Hóa rồi phản công diệt viện và GP đất nước.
-Nhớ tên 1 số nhân vật và địa danh lịch sử cùng những chiến công tiêu biểu của cuộc k/n (vai trò của các tầng lớp ND cùng sự lãnh đạo tài tình của bộ máy chỉ huy).
-Những nguyên nhân chình dẫn đến của cuộc k/n Lam Sơn (lòng yêu nước đoàn kết của ND; chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo) và ý nghĩa lịch sử cơ bản của cuộc khởi nghĩa.
2/ Về tư tưởng:
-Thấy được tinh thần hi sinh, vượt qua gian khổ, anh dũng, bất khuất của nghĩa quân Lam Sơn.
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, tự hào, tự cường dân tộc.
- Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần quyết tâm vượt khó để học tập và phấn đấu vươn lên.
3/ Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập, tham khảo các tài liệu lịch sử để bổ sung cho bài học.
*GDBVMT:
+Cuộc k/n nhanh chóng lan rộng khắp nước, thu hút đông đảo ND. Vì sao?
+Lê lợi và nghĩa quân xây dựng căn cứ địa vững chắc trong lóng dân và những nơi hiểm yếu để phát triển cuộc chiến đấu.
+Các trận thắng quyết định do tinh thần quyết chiến, quyết thắng của ND và biết lợi dụng địa hình hiểm trở.Tiêu biểu là trận Chi Lăng – Xương Giang (10/1427)
II/ TB - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – TÀI LIỆU
GV:
_ Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn.
_ Lược đồ “ Trận Tốt Động – Chúc Động” và lược đồ “ Trận Chi Lăng – Xương Ging”.
_ Bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.
HS: SGK
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh xâm lược ?
Nêu các chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta ?
Trình bày nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần ? Nêu ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó ?
2/ Giảng bài mới:
Trong phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc chống quân Minh đô hộ ở đầu thế kỉ XV, tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng. Cuộc khởi nghĩa đó đã diễn biến như thế nào và kết quả ra sao ? Đó là những nội dung chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay và những tiết tiếp theo. Ở tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong thời kì ở Miền Tây Thanh Hoá (1418 – 1423).
3/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung kiến thức cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu về việc Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
Gv: cho học sinh đọc tiểu sử Lê Lợi trong Sgk (tóm tắt
( Lê Lợi đã chọn nơi nào là căn cứ khởi nghĩa ?
( Hãy nêu một vài nét về căn cứ Lam Sơn ?
( Là quê hương của Lê Lợi, là một vùng đồi núi thấp xen kẽ những dải rừng thưa và thung lũng, nằm bên tả ngạn sông Chu, nối liền giữa đồng bằng với miền núi, có địa thế hiểm trở, là nơi giao tiếp của các dân tộc: Việt, Mường, Thái.
_ Gv: Từ căn cứ nghĩa quân có thể tỏa xuống đồng bằng để hoạt động và khi bị địch bao vây có thể rút lên núi để bảo toàn lực lượng.
(Ông thường nói với mọi người điều gì => giải thích
(Thái độ của ND như thế nào khi nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị dựng cờ k/n?
HS:
( Em hãy giới thiệu một vài nét về Nguyễn Trải?
HS:
( Học rộng tài cao, có lòng yêu nước thương dân
_ Học sinh đọc phần in nghiêng trong Sgk
_ Gv: Đầu năm 1418, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy tổ chức hội thề Lũng Nhai. Tại đây, Lê Lợi đã đọc lời thề quyết cùng nhau sống chết chống giặc Minh.
( Vì sao hào kiệt các nơi về Lam Sơn tụ nghĩa?
I/ THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ ( 1418-1423 )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Ngọc Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)