LỊCH SỬ 7( chuẩn - đã giảm tải)

Chia sẻ bởi Nguyễn Trường Linh | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: LỊCH SỬ 7( chuẩn - đã giảm tải) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

HỌC KÌ I
Tuần 1 Ns:19/8/2012
Tiết 1 Nd:20/8/2012
Phần một
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (Thời sơ – trung kì trung đại)
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức:
-Qúa trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Aâu
-Hiểu về thành thị trung đại: sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình thành tầng lớp thị dân
2. Tư tưởng ;
Thấy được sự phát triền hợp qui luật của xã hội loài người, chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
3. Kĩ năng ;
-Biết xác đinh vị trí các quốc gia cổ đại trên bảng đồ
- Biết vận dụng so sánh đối chiếu.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ châu Aâu thời phong kiến, tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa.
III/ Hoạt động dạy học:
Ổn định :
Bài mới:Lớp 6 chúng ta đã học về sự xuất hiện của loài người trong thời kì cổ đại. Lịch sử lớp 7 này chúng ta ngiên cứu sự phát triển của xã hội loài người trong thời kì trung kì trung đại .
Nội dung
 Phương pháp

 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Aâu.
- Cuối thế kỉ V, người Giéc – man tiêu diệt các quốc gia cổ đại, thành lập nhiều vương quốc mới.
+ Người Giéc – man chiếm đất của chủ nô, đem chia cho nhau
+ Phong cho các tướng lĩnh, quý tộc các tước vị
- Xã hội hình thành các tầng lớp mới.
+ Lãnh chúa phong kiến: là các tướng lĩnh quý tộc có nhiều ruộng đất và tước vị có quyền và giàu có
+ Nông nô: là những nô lệ và nông dân cuộc sống phụ thuộc vào lãnh chúa.
Xã hội phong kiến được hình thành ở châu Aâu.
2. Lãnh địa phong kiến.
- Lãnh địa: là vùng đất rộng lớn của lãnh chúa như một vương quốc nhỏ.
- Đời sống trong lãnh địa:
+ Lãnh chúa : xa hoa, sung sướng, không phải lao động.
+ Nông nô: nộp nhiều thứ thuế, đói nghèo, khổ cực…
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại .
- Nguyên nhân: Cuối thế kỉ XI sản xuất thủ công phát triển,
-Cư dân sống trong thành thị là thợ thủ công, thương nhân
Thúc đẩy sản xuất, làm cho xã hội phong kiến phát triển
HS đọc SGK
HĐ 1 nhóm
? Khi tràng vào lãnh thổ đế quốc Rô- Ma người Giéc –man đã làm gì ?
HS dựa vào SGK thảo luận
GV nhận xét tổng kết
HĐ2 cá nhân
? Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội?


HS đọc SGK
HĐ1 cá nhân
? Lãnh địa là gì?

HĐ2 nhóm/ cá nhân
? Trình bày đời sống và sinh hoạt trong lãnh địa ?
HS thảo luận
GV nhận xét tổng kết
HS đọc SGK
Hđ1 nhóm
? Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào?
HS thảo luận
GV nhận xét đánh giá
? Những ai sống trong thành thị?


IV/ Củng cố:
-Xã hội phong kiến ở châu Aâu được hình thành như thế nào?
- Vì sao xuất hiện thành thị trung đại?
V/ Dặn dò:
Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới







Tuần 1 Ns:20/8/2012
Tiết 2 Nd:21/8/2012
Bài 2 : SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ
HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU
I/ Mục đích:
1.Kiến thức:
- Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí, một trong những nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Qúa trìn.h hình thành quan hệ sản xuất chủ nghĩa tư bản trong lòng xã hội phong kiến châu Aâu
2. Tư tưởng:
-Thấy được tính tất yếu, tính qui luật của quá trình phát triển xã hội
- Mở rộng thị trường là qui luật tất yếu .
3. Kĩ năng :
-Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản đồ, chỉ được hướng dii của các cuộc phát kiến
II/ Đồ dùng dạy học :
-Bản đồ thế giới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trường Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)