Lich su 7 2010-2011
Chia sẻ bởi Trần Anh Tuấn |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Lich su 7 2010-2011 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Phương Trà
Giáo án lịch sử 7
A. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1:
Sự hình thành và phát triển
của xã hội phong kiến ở châu Âu
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức.
- Quá trình hình thành XH phong kiến ở châu Âu, cơ cấu XH (bao gồm 2 giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô).
+ Khái niệm lãnh địa PK và đặc trưng của nền KT lãnh địa.
+ Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào? KT trong thành thị trung đại khác với KT lãnh địa ra sao?
2. Kĩ năng.
- Sử dụng bản đồ châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến.
- Biết vận dụng PP so sánh, đối chiếu thấy rõ sự chuyển biến tứ XHCHNL sang XHPK.
3. Tư tưởng.
- Bồi dưởng nhận thức cho HS về sự phát triển hợp quy luật cuả XH loài người từ XHCHNL sang XHPK.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
+ Bản đồ châu Âu thời phong kiến.
+ Tranh, ảnh, tư liệu liên quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
1. Ôn định lớp: 1`
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
A. Giới thiệu: GV nhắc lại kiến thức ở lớp 6. ở châu âu XHPK được hình thành như thế nào? đó là nội dung bài học hôm nay.
B. Nội dung.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Gọi HS đọc SGK đoạn 1.
Hỏi: Khi tràn vào lãnh thổ của ĐQ Rôma, người Giéc man đã làm gì?
Hỏi: Những Vương Quốc này ngaỳ nay có tên gọi là gì?
Hỏi: Người Giécman còn làm gì?
-Thành lập nhiều Vương Quốc mới: Ănglôxắcxông, Phơrăng, Tây gốt, Đông gốt.....
- Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Italia.
Gọi HS xác định trên bản đồ.
- Chiếm ruộng đất của chủ nô rôma cũ rồi chia nhau..... Nam tước.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
- Cuối thế kỷ V người Giéc man chiếm Rôma và thành lập nhiều Vương Quốc.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Thanh Nhị
( 01 (
Hỏi: Những việc làm này có tác động như thế nào đến sự hình thành XHPK ở châu âu?
Gợi ý: Ruộng đất+ tước vị => giàu có, quyền thế. Lãnh chúa PK ngược lại: nô lệ+nông dân bị mất đất => nông nô.
Hỏi: XHPK châu Âu ra đời 2 tầng lớp chứng` tỏ điều gì?
GV KẾT LUẬN: Nông nô không có ruộng phải phụ thuộc vào lãnh chúa. nông nô và lãnh chúa có quan hệ => QHSXPK được hình thành.
Hỏi: XHPK châu âu khác với XHCHNL như thế nào?
Hỏi: Em hiểu thế nào là"Lãnh Địa","Lãnh chúa","Nông nô".
Cho hs xem hình 1 sgk, miêu tả và nhận xét vế lãnh địa PK.
Hỏi: Đời sống sinh hoạt trong lãnh địa ra sao?
Hỏi: Đặc điểm chính của nền KT lãnh địa PK là gì?
Hỏi: Phân biệt sự khác nhau giữa XH cổ đại và XHPK?
GV chuyển ý.
Hỏi: Đặc điểm của "Thành thị" là gì?
Hỏi: Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào?
- Hình thành những tầng lớp mới: lãnh chúa+ nông nô.
- HS tự do trả lời.
+ XHPK: Lãnh chúa + nông nô.
+ XHCHNL: Chủ nô + nô lệ.
- Là vùng đất của quý tộc chiếm được biến thành của riêng.
-Là người đứng đầu lãnh địa.
- Là người lệ thuộc vào lãnh chúa.
- Lãnh chúa giàu có nhờ bóc lột tô thuế nặng nề từ nông nô, ngược lại nông nô hết sức khổ cực, nghéo đói.
- Tự sản xuất và tiêu dùng, không trao đổi với bên ngoài
( tự cấp, tự túc.
- Là các nơi giao lưu, buôn bán, tập trung đông dân cư......
- Do hàng hóa nhiều->cần trao đổi buôn bán ( lập xưởng SX, mở rộng thị trường....
- Xã hội châu Âu hình thành 2 giai cấp cơ bản: Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
- Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành.
2. Lãnh địa phong kiến.
- Những vùng đất rộng lớn quý tộc chiếm
Giáo án lịch sử 7
A. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1:
Sự hình thành và phát triển
của xã hội phong kiến ở châu Âu
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức.
- Quá trình hình thành XH phong kiến ở châu Âu, cơ cấu XH (bao gồm 2 giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô).
+ Khái niệm lãnh địa PK và đặc trưng của nền KT lãnh địa.
+ Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào? KT trong thành thị trung đại khác với KT lãnh địa ra sao?
2. Kĩ năng.
- Sử dụng bản đồ châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến.
- Biết vận dụng PP so sánh, đối chiếu thấy rõ sự chuyển biến tứ XHCHNL sang XHPK.
3. Tư tưởng.
- Bồi dưởng nhận thức cho HS về sự phát triển hợp quy luật cuả XH loài người từ XHCHNL sang XHPK.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
+ Bản đồ châu Âu thời phong kiến.
+ Tranh, ảnh, tư liệu liên quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
1. Ôn định lớp: 1`
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
A. Giới thiệu: GV nhắc lại kiến thức ở lớp 6. ở châu âu XHPK được hình thành như thế nào? đó là nội dung bài học hôm nay.
B. Nội dung.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Gọi HS đọc SGK đoạn 1.
Hỏi: Khi tràn vào lãnh thổ của ĐQ Rôma, người Giéc man đã làm gì?
Hỏi: Những Vương Quốc này ngaỳ nay có tên gọi là gì?
Hỏi: Người Giécman còn làm gì?
-Thành lập nhiều Vương Quốc mới: Ănglôxắcxông, Phơrăng, Tây gốt, Đông gốt.....
- Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Italia.
Gọi HS xác định trên bản đồ.
- Chiếm ruộng đất của chủ nô rôma cũ rồi chia nhau..... Nam tước.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
- Cuối thế kỷ V người Giéc man chiếm Rôma và thành lập nhiều Vương Quốc.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Thanh Nhị
( 01 (
Hỏi: Những việc làm này có tác động như thế nào đến sự hình thành XHPK ở châu âu?
Gợi ý: Ruộng đất+ tước vị => giàu có, quyền thế. Lãnh chúa PK ngược lại: nô lệ+nông dân bị mất đất => nông nô.
Hỏi: XHPK châu Âu ra đời 2 tầng lớp chứng` tỏ điều gì?
GV KẾT LUẬN: Nông nô không có ruộng phải phụ thuộc vào lãnh chúa. nông nô và lãnh chúa có quan hệ => QHSXPK được hình thành.
Hỏi: XHPK châu âu khác với XHCHNL như thế nào?
Hỏi: Em hiểu thế nào là"Lãnh Địa","Lãnh chúa","Nông nô".
Cho hs xem hình 1 sgk, miêu tả và nhận xét vế lãnh địa PK.
Hỏi: Đời sống sinh hoạt trong lãnh địa ra sao?
Hỏi: Đặc điểm chính của nền KT lãnh địa PK là gì?
Hỏi: Phân biệt sự khác nhau giữa XH cổ đại và XHPK?
GV chuyển ý.
Hỏi: Đặc điểm của "Thành thị" là gì?
Hỏi: Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào?
- Hình thành những tầng lớp mới: lãnh chúa+ nông nô.
- HS tự do trả lời.
+ XHPK: Lãnh chúa + nông nô.
+ XHCHNL: Chủ nô + nô lệ.
- Là vùng đất của quý tộc chiếm được biến thành của riêng.
-Là người đứng đầu lãnh địa.
- Là người lệ thuộc vào lãnh chúa.
- Lãnh chúa giàu có nhờ bóc lột tô thuế nặng nề từ nông nô, ngược lại nông nô hết sức khổ cực, nghéo đói.
- Tự sản xuất và tiêu dùng, không trao đổi với bên ngoài
( tự cấp, tự túc.
- Là các nơi giao lưu, buôn bán, tập trung đông dân cư......
- Do hàng hóa nhiều->cần trao đổi buôn bán ( lập xưởng SX, mở rộng thị trường....
- Xã hội châu Âu hình thành 2 giai cấp cơ bản: Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
- Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành.
2. Lãnh địa phong kiến.
- Những vùng đất rộng lớn quý tộc chiếm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Anh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)