Lịch sử
Chia sẻ bởi Nguyễn Thúy Hồng |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: lịch sử thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Bài Thuyết Trình Của Tổ 3
Trường THPT Nguyễn Gia Thiều – Lớp 12A1
Lịch sử địa phương:
Những thành tựu
khoa hoc ,công nghệ ở Hà Nội
trong thời kì kháng chiến
Pháp thuộc
- Năm 1858 , Pháp bắt đầu nổ súng , xâm chiếm Đông Dương
- Sau khi chiếm ba tỉnh Đông Nam Kỳ, quân đội Pháp dưới sự chỉ đạo của Francis Garnier tiến đến Hà Nội đầu tháng 11 năm 1873.
- Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chủ hòa, nhưng dân chúng Hà Nội vẫn tiếp tục chống lại người Pháp dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu. Năm 1884, Tự Đức ký hòa ước công nhận sự bảo hộ của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, Hà Nội cũng bước vào thời kỳ thuộc địa.[30]
Lịch Sử Hà Nội
Ngày 19 tháng 7 năm 1888, Tổng thống Pháp Sadi Carnot ký sắc lệnh thành lập thành phố Hà Nội.
Đến năm 1902, Hà Nội trở thành thủ đô của toàn liên bang Đông Dương.[15]
Nhờ sự quy hoạch của người Pháp, thành phố dần có được bộ mặt mới. Lũy thành thời Nguyễn dần bị triệt hạ, đến năm 1897 hầu như bị phá hủy hoàn toàn,[31] chỉ còn lại Cét Cê, Cửa Bắc với vết đạn năm 1873, Cửa Đoan môn và lan can rồng đá ở trong hoàng thành cũ.
Năm 1901, các công trình phủ Thống sứ, Nhà bưu điện, Kho bạc, Nhà đốc lý, Nhà hát lớn, Cầu Long Biên, Ga Hà Nội, những quảng trường, bệnh viện... được xây dựng.
Lịch Sử Hà Nội
Hà Nội cũng có thêm trường đua ngựa, các nhà thờ Cơ Đốc giáo, trường Đại học Y khoa, Đại học Đông dương, Đại học Mỹ thuật, các trường Cao đẳng Pháp lý, Nông lâm cùng những nhà máy sản xuất rượu bia, diêm, hàng dệt, điện, nước...
Khi những nhà tư bản người Pháp tới Hà Nội ngày một nhiều hơn, các rạp chiếu phim, nhà hát, khách sạn... dần xuất hiện, những con phố cũng thay đổi để phù hợp với tầng lớp dân cư mới.[30]
Vào năm 1921, toàn thành phố có khoảng 4.000 dân châu Âu và 100.000 dân bản địa.[15]
Lịch Sử Hà Nội
Sự xuất hiện của tầng lớp tư sản Việt Nam khiến văn hóa Hà Nội cũng thay đổi.
Lịch Sử Hà Nội
Nền văn hóa phương Tây theo chân người Pháp du nhập vào Việt Nam kéo theo những xáo trộn trong xã hội.
Không còn là một kinh thành thời phong kiến, Hà Nội ít nhiều mang dáng dấp của một đô thị châu Âu
Sau khi chiếm 3 tỉnh Miền Đông Nam Kỳ (1862), người Pháp chú ý ngay ngành nông nghiệp. Họ ra nghị định thành lập Vườn Bách Thảo năm 1864. Năm sau thành lập Hội Nông Nghiệp và Kỹ Nghệ Nam Kỳ.
Trung Tâm Thí Nghiệm Lúa được thành lập đầu tiên ở tỉnh Cần Thơ vào năm 1913.
Năm 1923, các trại lúa khác, nhỏ hơn từ 10-15 ha, còn gọi là Trại lúa, được thành lập tai một số tỉnh trồng lúa quan trọng như Bạc Liêu, Sóc Trăng (Bãi Xàu), Vĩnh Long, Mỹ Tho (Cai Lậy), Trà Vinh và Gò Công để phục vụ và hỗ trợ kỹ thuật cho các vùng địa phương (Trần Văn Hữu, 1927).
Lịch Sử Hà Nội
Hình ảnh về một số
công trình kiến trúc ở Hà Nội
thời Pháp thuộc
Hình ảnh về một số
công trình kiến trúc ở Hà Nội
thời Pháp thuộc
Xin Chân Thành Cảm Ơn
Thành viên Tổ 3:
Nguyễn Diệu Linh
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Nguyễn Thuỳ Dương
Vũ Thanh Phong
Đoàn Duy Thức
Nguyễn Văn Thăng
Nguyễn Văn Nghiêm
Trịnh Bá Tuấn Anh
Nguyễn Anh Thư
Hà Giang Ngân
Nguyễn Thị Minh
Nguyễn Quốc Trung
Phạm Minh Hiếu
Trường THPT Nguyễn Gia Thiều – Lớp 12A1
Lịch sử địa phương:
Những thành tựu
khoa hoc ,công nghệ ở Hà Nội
trong thời kì kháng chiến
Pháp thuộc
- Năm 1858 , Pháp bắt đầu nổ súng , xâm chiếm Đông Dương
- Sau khi chiếm ba tỉnh Đông Nam Kỳ, quân đội Pháp dưới sự chỉ đạo của Francis Garnier tiến đến Hà Nội đầu tháng 11 năm 1873.
- Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chủ hòa, nhưng dân chúng Hà Nội vẫn tiếp tục chống lại người Pháp dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu. Năm 1884, Tự Đức ký hòa ước công nhận sự bảo hộ của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, Hà Nội cũng bước vào thời kỳ thuộc địa.[30]
Lịch Sử Hà Nội
Ngày 19 tháng 7 năm 1888, Tổng thống Pháp Sadi Carnot ký sắc lệnh thành lập thành phố Hà Nội.
Đến năm 1902, Hà Nội trở thành thủ đô của toàn liên bang Đông Dương.[15]
Nhờ sự quy hoạch của người Pháp, thành phố dần có được bộ mặt mới. Lũy thành thời Nguyễn dần bị triệt hạ, đến năm 1897 hầu như bị phá hủy hoàn toàn,[31] chỉ còn lại Cét Cê, Cửa Bắc với vết đạn năm 1873, Cửa Đoan môn và lan can rồng đá ở trong hoàng thành cũ.
Năm 1901, các công trình phủ Thống sứ, Nhà bưu điện, Kho bạc, Nhà đốc lý, Nhà hát lớn, Cầu Long Biên, Ga Hà Nội, những quảng trường, bệnh viện... được xây dựng.
Lịch Sử Hà Nội
Hà Nội cũng có thêm trường đua ngựa, các nhà thờ Cơ Đốc giáo, trường Đại học Y khoa, Đại học Đông dương, Đại học Mỹ thuật, các trường Cao đẳng Pháp lý, Nông lâm cùng những nhà máy sản xuất rượu bia, diêm, hàng dệt, điện, nước...
Khi những nhà tư bản người Pháp tới Hà Nội ngày một nhiều hơn, các rạp chiếu phim, nhà hát, khách sạn... dần xuất hiện, những con phố cũng thay đổi để phù hợp với tầng lớp dân cư mới.[30]
Vào năm 1921, toàn thành phố có khoảng 4.000 dân châu Âu và 100.000 dân bản địa.[15]
Lịch Sử Hà Nội
Sự xuất hiện của tầng lớp tư sản Việt Nam khiến văn hóa Hà Nội cũng thay đổi.
Lịch Sử Hà Nội
Nền văn hóa phương Tây theo chân người Pháp du nhập vào Việt Nam kéo theo những xáo trộn trong xã hội.
Không còn là một kinh thành thời phong kiến, Hà Nội ít nhiều mang dáng dấp của một đô thị châu Âu
Sau khi chiếm 3 tỉnh Miền Đông Nam Kỳ (1862), người Pháp chú ý ngay ngành nông nghiệp. Họ ra nghị định thành lập Vườn Bách Thảo năm 1864. Năm sau thành lập Hội Nông Nghiệp và Kỹ Nghệ Nam Kỳ.
Trung Tâm Thí Nghiệm Lúa được thành lập đầu tiên ở tỉnh Cần Thơ vào năm 1913.
Năm 1923, các trại lúa khác, nhỏ hơn từ 10-15 ha, còn gọi là Trại lúa, được thành lập tai một số tỉnh trồng lúa quan trọng như Bạc Liêu, Sóc Trăng (Bãi Xàu), Vĩnh Long, Mỹ Tho (Cai Lậy), Trà Vinh và Gò Công để phục vụ và hỗ trợ kỹ thuật cho các vùng địa phương (Trần Văn Hữu, 1927).
Lịch Sử Hà Nội
Hình ảnh về một số
công trình kiến trúc ở Hà Nội
thời Pháp thuộc
Hình ảnh về một số
công trình kiến trúc ở Hà Nội
thời Pháp thuộc
Xin Chân Thành Cảm Ơn
Thành viên Tổ 3:
Nguyễn Diệu Linh
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Nguyễn Thuỳ Dương
Vũ Thanh Phong
Đoàn Duy Thức
Nguyễn Văn Thăng
Nguyễn Văn Nghiêm
Trịnh Bá Tuấn Anh
Nguyễn Anh Thư
Hà Giang Ngân
Nguyễn Thị Minh
Nguyễn Quốc Trung
Phạm Minh Hiếu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thúy Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)