Lich su

Chia sẻ bởi Phạm Văn Thắng | Ngày 19/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: lich su thuộc Tiếng Anh 9

Nội dung tài liệu:

Sở GD-ĐT hưng yên
Trường PTTH chuyên hưng yên

đề kiểm tra học kỳ II
Môn: Lịch sử – Khối 10 (Ban KHXH)
Năm học: 2008 – 2009
Câu1 (6điểm)
a, Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến của dân tộc ta thời phong kiến (TK X - XVIII) với các nội dung: cuộc kháng chiến, vương triều, thời gian, người lãnh đạo, trận quyết chiến .
b, Nêu nguyên nhân thắng lợi của các cuộc đấu tranh đó.

Câu 2 (4điểm)
Nêu điểm khác biệt về tình hình chính trị của chế độ phong kiến Tây Âu (giai đoạn đầu), Phương Đông? Giải thích sự khác biệt đó?.




























Đáp án
Thang
điểm

Câu1
a, Bảng thống kê

Cuộc kháng chiến
Vương triều
Thời gian
Người lãnhđạo
Trận quyết chiến

1.Chống Tống



2.Chống Mông-Nguyên




3.Chống Minh





4.Chống Xiêm


Chống Thanh
Tiền Lê




Trần






Hồ


K/n Lam Sơn


Phong trào nông dân Tây Sơn


Phong trào nông dân Tây Sơn
981

1075-1077


1258,1285,
1287-1288








1417-1428



1785



1789
Lê Hoàn

Lý Thường Kiệt

Các vua Trần,Trần Hưng Đạo và các tướng tài


Hồ Quý Ly


Lê Lợi,
Nguyễn Trãi


Nguyễn Huệ



Nguyễn Huệ
Vùng Đông Bắc

Sông Như Nguyệt

Đông Bộ Đầu,Chương Dương,Hàm Tử,Tây Kết,Vạn Kiếp,Bạch Đằng





Chi Lăng,
Xương Giang


Rạch Gầm -Xoài Mút


Ngọc Hồi - Đống Đa






b, Nguyên nhân thắng lợi

- Tinh thần yêu nước nồng nàn
- Có tinh thần đoàn kết: + Đoàn kết toàn dân.
+ Chú trọng sự hoà thuận trong triều đình.
+ Đoàn kết trong quân đội.
+ Đoàn kết giữa các dân tộc ít người.
- Có vua tài tướng giỏi, đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, chủ động linh hoạt.
- Nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh xuất sắc.

Câu 2:
Tình hình chính trị của phong kiến Tây Âu giai đoạn đầu là: Chế độ phong kiến tản quyền.
Tình hình chính trị phong kiến Phương Đông là: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền

* Giải thích:
- Phương Tây:
+ Mỗi quốc gia phong kiến Tây Âu hình thành nên nhiều lãnh địa, các lãnh địa này tồn tại độc lập…Mỗi lãnh địa như một vương quốc riêng, lãnh chúa như 1 ông vua trong lãnh địa của mình, mỗi lãnh địa đều có quân đội, toà án, pháp luật riêng….
+ Các lãnh chúa được quyền ”miễn trừ”, vua chỉ như 1 lãnh chúa lớn.
+ Quan hệ giữa các lãnh chúa là quan hệ phong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)