Lich su
Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Khánh Nhi |
Ngày 18/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Lich su thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần: 34
Tiết : 104
Ngày soạn: 29/4/2011
Ngày dạy : 03/5/2011
ÔN TẬP CHƯƠNG III (1)
A-Mục tiêu :
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức:
- HS được hệ thống lại kiến thức của phân số và ứng dụng , so sánh phân số .
- Các phép toán về phân số và tính chất
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng rút gọn phân số , so sánh phân số.
- Rèn luyện khả năng phân tích , tổng hợp cho học sinh .
3.Thái độ: Có ý thức học tập
II. Kiến thức nâng cao: bài tập / SBT
B- Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề ,hoạt động nhóm, cá nhân, phát vấn, luyện giải
C-Chuẩn bị
*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập, MTBT
D-Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sỉ số
2.Bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ 1 : ôn tập khái niệm phân số , tính chất cơ bản của phân số
(?) Thế nào là phân số ? Cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0 , một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0
Bài tập 154 Tr64 . SGK
(-) Treo bảng phụ ghi đề bài?
(?) HS đứng tại chỗ trả lời
(?) Phát biểu tính chất cơ bản về phân số ? nêu dạng tổng quát ?
(-) Treo bảng phụ ghi tính chất của phân số
(?) Vì sao bất kỳ phân số nào cũng viết được dưới dạng một phân số có mẫu dương ?
Bài tập 155 SGK
(?) HS lên bảng làm
Bài 156 SGK
(?) Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào ?
(?) Thế nào là phân số tối giản ?
(?) Làm bài tập 158 SGK
hãy so sánh hai phân số:
a) ; b)
(?) Để so sánh hai phân số ta làm như thế nào ?
HS : Trả lời ( Hai em lên bảng làm bài 158 )
Bài 162 a ) Tìm x biết:
( 2,8 x - 32) :
1, Khái niệm phân số :
Ta gọi với a, b Z , b#0 là một phân số , a là tử số , b là mẫu số của phân số .
Ví dụ : , ,
Bài 154 :
a, < 0 x< 0
b, = 0 x = 0
c, 0< < 1 0< x <3 và x z
x
d, = 1 x = 3
Bài 155:
= = =
Bài 156: Rút gọn :
a, = =
b , =
Bài 158
a) Vì -3 <1 nên
=> <
b)
c) 2: ;
ví vậy 1-<1 -
Hay :
Bài 162
2,8 x -32 = -90 . => 2,8 x-52 = -60
2,8 x = -28 => x =-10
4. Củng cố: Xen trong bài
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập các kiến thức chương 3 ;
Ôn lại 3 bài toán cơ bản về phân số, tiết sau tiếp tục ôn tập
BTVN: 157; 159; 160 ; SGK
Rút kinh nghiệm
Kí duyệt của tổ trưởng
Gio Sơn , Ngày 03 tháng 5 năm 2011 Đặng Văn Ái
Tuần: 34
Tiết : 105
Ngày soạn: 29/4/2011
Ngày dạy : 03/5/2011
ÔN TẬP CHƯƠNG III (2)
A-Mục tiêu :
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức: HS được hệ thống lại kiến thức các phép toán về phân số và tính chất, các dạng toán cơ bản về phân số
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức , tìm x .
- Rèn luyện khả năng phân tích , tổng hợp cho học sinh .
3.Thái độ: Có ý thức học tập
Cẩn thận, chính xác trong tính toán
Vận dụng được vào các bài toán thực tế
II. Kiến thức nâng cao: bài tập / SBT
B- Phương pháp: Nêu
Tiết : 104
Ngày soạn: 29/4/2011
Ngày dạy : 03/5/2011
ÔN TẬP CHƯƠNG III (1)
A-Mục tiêu :
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức:
- HS được hệ thống lại kiến thức của phân số và ứng dụng , so sánh phân số .
- Các phép toán về phân số và tính chất
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng rút gọn phân số , so sánh phân số.
- Rèn luyện khả năng phân tích , tổng hợp cho học sinh .
3.Thái độ: Có ý thức học tập
II. Kiến thức nâng cao: bài tập / SBT
B- Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề ,hoạt động nhóm, cá nhân, phát vấn, luyện giải
C-Chuẩn bị
*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập, MTBT
D-Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sỉ số
2.Bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ 1 : ôn tập khái niệm phân số , tính chất cơ bản của phân số
(?) Thế nào là phân số ? Cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0 , một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0
Bài tập 154 Tr64 . SGK
(-) Treo bảng phụ ghi đề bài?
(?) HS đứng tại chỗ trả lời
(?) Phát biểu tính chất cơ bản về phân số ? nêu dạng tổng quát ?
(-) Treo bảng phụ ghi tính chất của phân số
(?) Vì sao bất kỳ phân số nào cũng viết được dưới dạng một phân số có mẫu dương ?
Bài tập 155 SGK
(?) HS lên bảng làm
Bài 156 SGK
(?) Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào ?
(?) Thế nào là phân số tối giản ?
(?) Làm bài tập 158 SGK
hãy so sánh hai phân số:
a) ; b)
(?) Để so sánh hai phân số ta làm như thế nào ?
HS : Trả lời ( Hai em lên bảng làm bài 158 )
Bài 162 a ) Tìm x biết:
( 2,8 x - 32) :
1, Khái niệm phân số :
Ta gọi với a, b Z , b#0 là một phân số , a là tử số , b là mẫu số của phân số .
Ví dụ : , ,
Bài 154 :
a, < 0 x< 0
b, = 0 x = 0
c, 0< < 1 0< x <3 và x z
x
d, = 1 x = 3
Bài 155:
= = =
Bài 156: Rút gọn :
a, = =
b , =
Bài 158
a) Vì -3 <1 nên
=> <
b)
c) 2: ;
ví vậy 1-<1 -
Hay :
Bài 162
2,8 x -32 = -90 . => 2,8 x-52 = -60
2,8 x = -28 => x =-10
4. Củng cố: Xen trong bài
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập các kiến thức chương 3 ;
Ôn lại 3 bài toán cơ bản về phân số, tiết sau tiếp tục ôn tập
BTVN: 157; 159; 160 ; SGK
Rút kinh nghiệm
Kí duyệt của tổ trưởng
Gio Sơn , Ngày 03 tháng 5 năm 2011 Đặng Văn Ái
Tuần: 34
Tiết : 105
Ngày soạn: 29/4/2011
Ngày dạy : 03/5/2011
ÔN TẬP CHƯƠNG III (2)
A-Mục tiêu :
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức: HS được hệ thống lại kiến thức các phép toán về phân số và tính chất, các dạng toán cơ bản về phân số
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức , tìm x .
- Rèn luyện khả năng phân tích , tổng hợp cho học sinh .
3.Thái độ: Có ý thức học tập
Cẩn thận, chính xác trong tính toán
Vận dụng được vào các bài toán thực tế
II. Kiến thức nâng cao: bài tập / SBT
B- Phương pháp: Nêu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lê Khánh Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)