Lịch sử 5. Bài 3. Cuộc phản công ở kinh thành Huế

Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Hoài | Ngày 10/05/2019 | 141

Chia sẻ tài liệu: Lịch sử 5. Bài 3. Cuộc phản công ở kinh thành Huế thuộc Địa lí 5

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN
GIÁO VIÊN: PHAN THỊ TỨ
CUỘC PHẢN CÔNG
Ở KINH THÀNH HUẾ.
LỊCH SỬ
LỚP 5B
1. Tìm vị trí thành phố Huế trên bản đồ.
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018
Lịch sử
Khởi động:

Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018
Lịch sử
Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018
Lịch sử
Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
1. Tình hình nước ta sau hiệp ước năm 1884.
* Năm 1884, triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ đất nước ta.
- Thái độ của nhân dân ra sao?
- Năm 1884 triều đình Huế đã làm gì?
- Lúc này triều đình chia ra làm mấy phái? Phân biệt hai phái đó.
* Nhân dân không chịu khuất phục.
* Quan lại chia hai phe: chủ chiến – chủ hòa.
* Phái chủ hòa : Chủ trương thương thuyết với Pháp.
* Phái chủ chiến : Chủ trương chiến đấu chống Pháp.
Tôn Thất Thuyết
1839-1913
- Đại diện phái chủ chiến là ai? Bạn biết gì về ông?
* Quê quán: Phú Mộng-Thuận Hóa (Huế)
* Chức vụ: Phụ chính Đại thần nhà Nguyễn
* Cùng vua Hàm Nghi phát động phong trào Cần Vương.
+ Tôn ThấtThuyết, người đứng đầu phái chủ chiến.
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018
Lịch sử
Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
1. Tình hình nước ta sau hiệp ước năm 1884.
2. Cuộc phản công ở kinh thành Huế
a. Nguyên nhân
b. Diễn biến
* Trước sự nhu nhược của Triều đình, Tôn Thất Thuyết
đã có chủ trương và chuẩn bị chống Pháp lâu dài.
* Tướng Pháp cho mời Tôn Thất Thuyết đến giả vờ họp
để bắt ông.
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018
Lịch sử
Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
2. Cuộc phản công ở kinh thành Huế
b. Diễn biến
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018
Lịch sử
Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
Sơ đồ kinh thành Huế
Sơ đồ cuộc phản công ở Kinh Thành Huế
Huế
- Quân ta chiến đấu oanh liệt, dũng cảm nhưng vì vũ khí lạc hậu, lực lượng ít nên cuộc phản công bị thất bại.
- Bị đánh bất ngờ, quân Pháp vô cùng bối rối. Nhưng nhờ có ưu thế về vũ khí, đến gần sáng thì đánh trả lại.
- Quân ta do Tôn Thất Thuyết chỉ huy tấn công vào đồn Mang Cá và Tòa Khâm sứ Pháp.
- Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, cuộc phản công ở kinh thành Huế bắt đầu bằng tiếng nổ rầm trời của súng “thần công”.
+ Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.
2. Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018
Lịch sử
Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
SÚNG THẦN CÔNG TRIỀU NGUYỄN
4. Phong trào Cần Vương
Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì ?
Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến.
Tại đây, ông đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua.

CHIẾU CẦN VƯƠNG
Vua Hàm Nghi
Tôn Thất Thuyết
Giới thiệu về vua Hàm Nghi
Nhà vua tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Lịch (1872–1943) lên ngôi vua ngày 1-7– 1884. Khi kinh thành Huế thất thủ, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh bỏ kinh thành, đưa nhà vua rời xa kinh thành, chạy ra Tân Sở, lúc đó nhà vua mới 14 tuổi. Ngày 13-7-1885, đến Tân Sở, Tôn Thất Thuyết xin vua phê chuẩn chiếu Cần Vương. Vua Hàm Nghi chăm chú đọc tờ chiếu hai lần rồi phê chuẩn.
+ Hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng Chiếu Cần Vương.
Phạm Bành, Đinh Công Tráng (Ba Đình - Thanh Hóa)
Phan Đình Phùng (Hương Khê - Hà Tĩnh)
Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy - Hưng Yên)
Đinh Công Tráng
Phan Đình Phùng
Nguyễn Thiện Thuật
Đại nội
MỘT SỐ CẢNH ĐẸP Ở HUẾ
MỘT SỐ CẢNH ĐẸP Ở HUẾ
Cầu Trường Tiền
CHÀO CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thu Hoài
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)