Lịch sử 12
Chia sẻ bởi Phuong Thi Thom |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: lịch sử 12 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG IV. VIỆT NAM TỪ 1954 - 1975
( Tiếp)
NỘI DUNG ÔN:
Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ
xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc,
giải phóng hoàn toàn ở miền Nam ( 1973-1975)
TIẾT 19
ÔN TN THPT QG – 2018
LUYỆN TẬP
PHẦN A. KIẾN THỨC
Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
1965 - 1968
1969-1973
Miền Nam
Miền Bắc
Miền Nam
Miền Bắc
“Chiến
tranh
cục bộ”
của
Mĩ ở miền
Nam
Chống
chiến
lược
“Chiến
tranh cục
bộ” của Mĩ
Chiến đấu
chống CT
phá hoại
lần I của
Mĩ
Chiến
tranh
phá hoại
lần thứ
nhất
của Mĩ
CL “VN
hóa CT”
và “ ĐD”
hóa
chiến
tranh”
của Mĩ.
Chiến đấu
chống chiến
lược “VN
hóa CT”
và “ ĐD
hóa chiến
tranh” của
Mĩ.
Chiến đấu
chống CT
phá hoại
lần thứ II
của Mĩ
Chiến
tranh
phá hoại
lần II của
Mĩ
Miền Nam
Miền Bắc
“Chiến tranh cục bộ”
của Mĩ ở miền Nam
Chống chiến lược “Chiến
tranh cục bộ” của Mĩ
Chiến đấu chống CT
phá hoại lần thứ
nhất của Mĩ
Chiến tranh phá hoại
lần thứ nhất của Mĩ
I. VIỆT NAM 1965 - 1968
-Vừa tiến hành CT
ở MN+CT phá hoại
MB lần I
Quân Mĩ, quân Đồng
minh, quân đội SG,
vũ khí,PTCT của Mĩ
Tạo ra ưu thế về binh
lực và hỏa lực, cố
giành thế chủ động.
Âm
mưu
Thủ
đoạn
Mở cuộc hành quân
“ tìm diệt vào căn cứ
Vạn Tường ( Quảng
Ngãi)
Mở liền hai cuộc
phản công mùa khô
1965-1966 và 1966 –
1967
Chiến thắng Vạn Tường: Mở
đầu PT “tìm Mĩ mà đánh, lùng
ngụy mà diệt”
=>Khả năng đánh thắng hoàn
toàn CL “CT cục bộ” của Mĩ
Đập tan hai cuộc phản công
trong hai mùa khô 1965-1966
và 1966 –1967
Tổng tiến công và nổi dậy Tết
Mậu Thân năm 1968: Làm lung
lay ý chí xâm lược của quân Mĩ,
buộc Mĩ phải tuyên bố “Phi Mĩ
hóa” chiến tranh xâm lược..chấp
nhận đến bàn đàm phán Pari…
Âm mưu:
Phá tiềm
lực kinh
tế, quốc
phòng, phá
công cuộc
XDCNXH
-Ngăn chặn
chi viện từ
MB vào MN
-Uy hiếp tinh
thần, làm
lung lay ý trí
chiến đấu
của hai miền
Duyên cớ:
-5/8/1964
dựng lên
“sự kiện
Vịnh Bắc
Bộ…
-7/2/1965
lấy cớ
“trả đũa”
quân giải
phóng tấn
công Mĩ ở
Plâycu…
Kết quả:
Bắn rơi và
phá hủy
3.243 máy
bay, bắn
cháy và chìm
143 tàu chiến
Mĩ
1-11-1968,
Mĩ tuyên bố
ngừng hẳn
chiến tranh
phá hoại MB
Miền Nam
Miền Bắc
CL “VN hóa CT” và
“ ĐD” hóa chiến tranh”
của Mĩ.
Chiến đấu chống chiến lược
“VN hóa CT” và “ ĐD hóa
chiến tranh” của Mĩ.
Chiến đấu chống CT
phá hoại lần thứ II
của Mĩ
Chiến tranh phá hoại
lần II của Mĩ
II. VIỆT NAM 1969 - 1973
-Vừa tiến hành CT
ở VN và mở rộng CT
ra toàn ĐD
LL: quân đội SG là
chủ yếu+ hỏa lực và
không quân Mĩ, do Mĩ
chỉ huy
“ Dùng người Việt
đánh người Việt”,
“Dùng người ĐD đánh
người ĐD”
Âm
mưu
Thủ
đoạn
-Quân đội SG được Mĩ
sử dụng như lực lượng
xung kích ở ĐD trong
các cuộc CT xâm lược
Campuchia, Lào
Thỏa thuận với Trung
Quốc, hòa hoãn với
Liên Xô
+Chính trị - ngoại giao:
- 6/6/1969, Chính phủ CM lâm
thời CHMNVN ra đời
24 và 25/4/1970, Hội nghị cấp
cao ba nước ĐD…
+ Quân sự:
- 30/4 -30/6/1970, đánh bại cuộc
hành quân XL Campuchia.
- 12/2-23/3/1971, đánh bại cuộc
hành quân Lam Sơn 719 ở
đường 9 Nam Lào.
3=>6/1972, giành thắng lợi
trong chiến lược tiến công 1972
ở Quảng Trị. Giáng một đòn
nặng nề vào CL “VN hóa CT”,
buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở
lại CT xâm lược
Âm mưu – thủ đoạn:
-16/4/1972, Mĩ tiến
hành CT = không
quân và hải quân
phá hoại MB lần II
Từ 18-29/12/1972,
tiến hành cuộc tập
kích chiến lược
đường không = máy
bay B52 vào HN,HP
và một số thành phố
trong suốt 12 ngày
đêm
Kết quả - ý nghĩa:
Đập tan cuộc tập
kích chiến lược
đường không của
Mĩ, làm nên trận
“Điện Biên Phủ
trên không”
- Là trận thắng
quyết định của ta,
buộc Mĩ tuyên bố
ngừng hẳn các hoạt
động chống phá MB
(15/1/1973).
- Mĩ phải kí Hiệp
định Pari về chấm
dứt CT và lập lại hòa
bình ở VN (27/1/1973)
Nội dung
Ý nghĩa
Hiệp định Pari 1973
Hai bên ngừng bắn ở miền Nam lúc 24 giờ ngày
27-01-1973 và Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt
động chống miền Bắc Việt Nam
Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính
trị thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can
thiệp nước ngoài
Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước
đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự, cam kết
không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào
công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam
Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ
quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
- Là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh
Quân sự, chính trị và ngoại giao. Mở ra bước
ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nước
Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản
của nhân dân ta, rút hết quân về nước. Đó là
thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo thời cơ thuận
lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn
toàn miền Nam
Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc,
giải phóng hoàn toàn ở miền Nam ( 1973-1975)
Miền Bắc
(không học)
Miền Nam
Những năm sau
Hiệp định Pari 1973
Chủ trương, kế
hoạch giải phóng
miền Nam
Tổng tiến công và
nổi dậy Xuân 1975
Nguyên nhân thắng
lợi, ý nghĩa lịch sử
cuộc k/c chống Mĩ
cứu nước (1954-1975)
I. MIỀN NAM ( 1973 -1975)
Những năm sau
Hiệp định Pari 1973
Chủ trương, kế
hoạch giải phóng
miền Nam
Tổng tiến công và
nổi dậy Xuân 1975
Mĩ cút nhưng ngụy chưa
nhào, Mĩ vẫn giữ lại hơn 2
vạn cố vấn quân sự…
Chính quyền SG tiến
hành chiến dịch “tràn
ngập lãnh thổ”
7/1973,BCH TƯ Đảng
họp Hội nghị lần thứ 21
nêu rõ nhiệm vụ CMMN
tiếp tụcCMDTDCND và
tiếp tục con đường cách
mạng bạo lực…
6/1/1975, ta giành thắng
lợi vang dội ở Phước Long.
=>thấy rõ sự lớn mạnh và
khả năng thắng lớn của ta,
sự suy yếu bất lực của quân
đội SG và khả ang can
thiệp của Mĩ rất hạn chế.
-Hội nghị của Bộ CT TƯ Đảng cuối
1974 đầu 1975 đề ra chủ trương, kế
hoạch GP hoàn toàn MN trong 2
năm 1975 và 1976
HN nhấn mạnh: cả năm 1975 là thời
nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối 1975
thì lập tức giải phóng MN trong
năm 1975
Cần phải tranh thủ thời cơ đánh
nhanh, thắng nhanh để đỡ thiệt hại
về người và của cho nhân dân.
Chiến dịch Tây Nguyên
(04/3 – 24/3/1975)
Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
(21/3 – 29/3)
Chiến dịch Hồ Chí Minh
( 26-4 – 30-4-1975)
II. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
Chiến dịch Tây Nguyên
(04/3 – 24/3/1975)
Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
(21/3 – 29/3)
- 21/3/1975 ta bao vây Huế, chặn
đường rút chạy của địch, 26/3
GP Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên.
- 29/3 quân ta tiến công Đà Nẵng,
đến 15h Đà Nẵng hòan toàn giải
phóng
17h, 26-4, quân ta nổ súng mở đầu chiến
dịch HCM
-10h45’ngày 30-4, xe tăng ta tiến vào
Dinh Độc Lập, Dương Văn Minh tuyên
bố đầu hàng.
11h30’ ngày 30-4,lá cờ tung bay trên nóc
Dinh Độc lập, cd HCM toàn thắng.
- 2-5-1975, ta giải phóng hoàn toàn MN.
Là đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công và
nổi dậy xuân 1975, GP hoàn toànMN
Kết thúc thắng lợi hoàn toàn cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước.
Là địa bàn chiến lược quan
trọng, nhưng do nhận định
sai hướng tiến công của ta,
địch chốt giữ ở đây một lực
lượng mỏng
- 10/3, ta tấn công Buôn Ma
Thuột giành thắng lợi. 12/3,
địch phản công chiếm lại
nhưng bị thất bại.
-14/3, địch rút quân khỏi Tây
Nguyên
24/3, Tây Nguyên hoàn toàn
Giải phóng.
Chuyển cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nước. Từ tiến
công chiến lược chuyển sang
Tổng tiến công chiến lược
trên toàn MN.
Chiến dịch Hồ Chí Minh
( 26-4 – 30-4-1975)
- 3/1975, Bộ chính trị quyết định GPMN
trước mùa mưa (trước 5/1975).
Chiến dịch GPSG- Gia Định được bộ
chính trị quyết định mang tên Chiến
dịch Hồ Chí Minh
- Hai tuyếnphòng thủ Phan Rang và
Xuân Lộc bị chọc thủng,
Gây tâm lí tuyệt vọng trong nguỵ
quyền
Đưa cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy của quân và dân ta chuyển
sang thế mạnh áp đảo
III. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử cuộc k/c chống Mĩ, cứu nước (1954-1975)
Sự lãnh đạo sáng suốt của đảng đứng đầu là
chủ tịch Hồ chí Minh với đường lối quân sự
chính trị đúng đắn sáng tạo, độc lập và tự chủ.
Truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết
chiến đấu của nhân dân
Vai trò quan trọng của hậu phương MB
Tình đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông
Dương
- Sự giúp đỡ của các nước XHCN và các lực
lượng tiến bộ trên thế giới
Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và 30
năm chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ
Tổ quốc
Chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của
CNĐQ và phong kiến ở nước ta. Hoàn thành
cuộc CM DTDCND trong cả nước và thống
nhất đất nước
Mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc: độc lập,
thống nhất đi lên CNXH
- Tác động mạnh đến nước Mĩ và thế giới
Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới, đặc
biệt là phong trào giải phóng dân tộc ....
Nguyên nhân thắng lợi
Ý nghĩa lịch sử
LUYỆN TẬP
PHẦN B. LUYỆN TẬP
TIẾT 20
Bài 24. VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC
KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC NĂM 1975
CHƯƠNG V. VIỆT NAM TỪ 1975-2000
Bài 26: ĐẤT NƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚIĐI LÊN XÂY DỰNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986 – 2000)
NỘI DUNG:
VIỆT NAM TỪ 1975-2000
I. Tình hình 2 miền Nam –
Bắc sau năm 1975
II. Hoàn thành thống nhất đất
nước về mặt nhà nước
(1975 - 1976)
Thuận lợi
Khó khăn
MB: công cuộc XD
CNXH (1954 -1975) đạt
được nhiều thành tựu to
lớn, XD được CSVC-KT
MN: hoàn toàn giải
Phóng, chế độ TD mới
của Mĩ, chính quyền
Trung ương SG bị sụp
đổ
Hoàn
cảnh
Quá trình
thống nhất
Ý nghĩa
Cuộc chiến tranh phá
hoại bằng không quân
và hải quân của Mỹ,
MB bị tàn phá nặng nề,
gây hậu quả lâu dài
MN: cơ sở chính quyền
SG ở địa phương cùng
bao di hại xã hội cũ
còn tồn tại, làng mạc bị
tàn phá, ruộng đất bị
bỏ hoang, thất nghiệp,
NN lạc hậu SX nhỏ phân
tán, phụ thuộc vào viện
trợ từ bên ngoài
Đất nước thống nhất về nặt lãnh thổ
- Mỗi miền tồn tại hình thức tổ chức nhà
nước khác nhau
9/1975, HN lần thứ 24 BCHTƯ đề ra nhiệm
vụ thống nhất đất nước về mặt nhà nước
15-21/11/1975, hội nghị Hiệp thương 2
Miền tại SG
25/4/1976, Tổng tuyển cử bầu QH chung
24/6-3/7/1976, QH nước VN thống nhất họp
Họp kì I tại HN: quyết định tên nước là CH
XHCNVN, Q. kì - Cờ đỏ sao vàng, quốc
Ca- bài Tiến quân ca….
Đã phát huy sức mạnh toàn diện của đất
nước.
Tạo điều kiện thuận lợi cho cả nước đi lên
CNXH, khả năng bảo vệ Tổ quốc và mở
rộng quan hệ quốc tế.
Bài 26: ĐẤT NƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚIĐI LÊN XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986 – 2000)
I. Đường lối đổi mới của Đảng
II. Quá trình thực hiện đường lối
đổi mới 1986-2000
Hoàn cảnh
Nội dung
Mắc một số sai lầm
về chủ trương,
Chính sách lớn
CMXHCN đạt
được nhiều thành
tựu đáng kể…
Đất nước lâm vào
tình trạng k/hoảng
,k/h kinh tế - XH…
Tác động của
CM KH-KT
k/hoảng toàn diện
ở LX và các nước
XHCN
Đổi mới toàn diện đồng bộ, từ
kinh tế, chính trị đén tổ chức, tư
Tưởng văn hóa, ĐM kinh tế phải
gắn liền với chính trị..
+Về chính trị: Xây dựng nhà nước
pháp quyền, nền dân chủ XHCN;
thực hiện quyền dân chủ nhân dân,
Nhà nước của dân, do dân vì dân..
Lương thực thực phẩm: đáp ứng được
nhu cầu trong nước
+ Hàng tiêu dùng: Dồi dào, đa dạng
và lưu thông thuận lợi,
Về đổi mới kinh tế xd nền kinh
tế với cơ cấu nhiều ngành, nghề
...phát triển KT hàng hóa nhiều
thành phần định hướng XHCN
+ Hàng xuất khẩu: kinh tế đối ngoại
được mở rộng hơn trước, hàng xuất
khẩu tăng gấp 3 lần. Nhập khẩu giảm
đáng kể.
Bước đầu hình thành nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, vận
hành theo cơ chế thị trương, có sự
quản lý của nhà nước.
Thành
Tựu
(1986-
1990)
VIỆT NAM (1991 – 2000)
Kế hoạch (1991 -1995)
Kế hoạch (1996 -2000)
Kết quả
Khó khăn,
Hạn chế
Kinh tế tăng trưởng nhanh,
GDP tăng 8,2% / năm
Tài chính, tiền tệ: nạn lạm
phát từng bước bị đẩy lùi, tỉ lệ
thiếu ngân sách đực kiềm chế
XK: đật 17 tỉ USD, tăng số
mặt hàng xuất khẩu…
Tình hình chính trị -XH ổn
định, QP-AN được củng cố
LLSX còn nhỏ bé,
CSVC - KT lạc hậu,
trình độ KH-CN
chuyển biến chậm,
NSLĐ thấp
Tham nhũng, lãng
phí..
Sự phân hóa giàu,
nghèo giữa các vùng
Kết quả
Khó khăn,
Hạn chế
Kinh tế, GDP tăng 7% /
năm, CN 13,5%, NN pt,
các ngành chuyể dịch theo
hướng CNH,HĐH
XNK không ngừng tăng lên
các doanh nghiệp mở rộng
đầu tư nước ngoài
GD, phổ cập GD tiểu học,
xóa mù chữ…
Quan hệ thương mại với
hơn 140 nước, thu hút vốn
đầu tư nước ngoài
Nền KT phát
triển chưa vững
Chắc, NSLĐ thấp
KH-CN chưa đáp
ứng được CNH,
HĐH
KT tạp thể chưa
vững mạnh
Thất nghiệp,
thiếu việc làm..
( Tiếp)
NỘI DUNG ÔN:
Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ
xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc,
giải phóng hoàn toàn ở miền Nam ( 1973-1975)
TIẾT 19
ÔN TN THPT QG – 2018
LUYỆN TẬP
PHẦN A. KIẾN THỨC
Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
1965 - 1968
1969-1973
Miền Nam
Miền Bắc
Miền Nam
Miền Bắc
“Chiến
tranh
cục bộ”
của
Mĩ ở miền
Nam
Chống
chiến
lược
“Chiến
tranh cục
bộ” của Mĩ
Chiến đấu
chống CT
phá hoại
lần I của
Mĩ
Chiến
tranh
phá hoại
lần thứ
nhất
của Mĩ
CL “VN
hóa CT”
và “ ĐD”
hóa
chiến
tranh”
của Mĩ.
Chiến đấu
chống chiến
lược “VN
hóa CT”
và “ ĐD
hóa chiến
tranh” của
Mĩ.
Chiến đấu
chống CT
phá hoại
lần thứ II
của Mĩ
Chiến
tranh
phá hoại
lần II của
Mĩ
Miền Nam
Miền Bắc
“Chiến tranh cục bộ”
của Mĩ ở miền Nam
Chống chiến lược “Chiến
tranh cục bộ” của Mĩ
Chiến đấu chống CT
phá hoại lần thứ
nhất của Mĩ
Chiến tranh phá hoại
lần thứ nhất của Mĩ
I. VIỆT NAM 1965 - 1968
-Vừa tiến hành CT
ở MN+CT phá hoại
MB lần I
Quân Mĩ, quân Đồng
minh, quân đội SG,
vũ khí,PTCT của Mĩ
Tạo ra ưu thế về binh
lực và hỏa lực, cố
giành thế chủ động.
Âm
mưu
Thủ
đoạn
Mở cuộc hành quân
“ tìm diệt vào căn cứ
Vạn Tường ( Quảng
Ngãi)
Mở liền hai cuộc
phản công mùa khô
1965-1966 và 1966 –
1967
Chiến thắng Vạn Tường: Mở
đầu PT “tìm Mĩ mà đánh, lùng
ngụy mà diệt”
=>Khả năng đánh thắng hoàn
toàn CL “CT cục bộ” của Mĩ
Đập tan hai cuộc phản công
trong hai mùa khô 1965-1966
và 1966 –1967
Tổng tiến công và nổi dậy Tết
Mậu Thân năm 1968: Làm lung
lay ý chí xâm lược của quân Mĩ,
buộc Mĩ phải tuyên bố “Phi Mĩ
hóa” chiến tranh xâm lược..chấp
nhận đến bàn đàm phán Pari…
Âm mưu:
Phá tiềm
lực kinh
tế, quốc
phòng, phá
công cuộc
XDCNXH
-Ngăn chặn
chi viện từ
MB vào MN
-Uy hiếp tinh
thần, làm
lung lay ý trí
chiến đấu
của hai miền
Duyên cớ:
-5/8/1964
dựng lên
“sự kiện
Vịnh Bắc
Bộ…
-7/2/1965
lấy cớ
“trả đũa”
quân giải
phóng tấn
công Mĩ ở
Plâycu…
Kết quả:
Bắn rơi và
phá hủy
3.243 máy
bay, bắn
cháy và chìm
143 tàu chiến
Mĩ
1-11-1968,
Mĩ tuyên bố
ngừng hẳn
chiến tranh
phá hoại MB
Miền Nam
Miền Bắc
CL “VN hóa CT” và
“ ĐD” hóa chiến tranh”
của Mĩ.
Chiến đấu chống chiến lược
“VN hóa CT” và “ ĐD hóa
chiến tranh” của Mĩ.
Chiến đấu chống CT
phá hoại lần thứ II
của Mĩ
Chiến tranh phá hoại
lần II của Mĩ
II. VIỆT NAM 1969 - 1973
-Vừa tiến hành CT
ở VN và mở rộng CT
ra toàn ĐD
LL: quân đội SG là
chủ yếu+ hỏa lực và
không quân Mĩ, do Mĩ
chỉ huy
“ Dùng người Việt
đánh người Việt”,
“Dùng người ĐD đánh
người ĐD”
Âm
mưu
Thủ
đoạn
-Quân đội SG được Mĩ
sử dụng như lực lượng
xung kích ở ĐD trong
các cuộc CT xâm lược
Campuchia, Lào
Thỏa thuận với Trung
Quốc, hòa hoãn với
Liên Xô
+Chính trị - ngoại giao:
- 6/6/1969, Chính phủ CM lâm
thời CHMNVN ra đời
24 và 25/4/1970, Hội nghị cấp
cao ba nước ĐD…
+ Quân sự:
- 30/4 -30/6/1970, đánh bại cuộc
hành quân XL Campuchia.
- 12/2-23/3/1971, đánh bại cuộc
hành quân Lam Sơn 719 ở
đường 9 Nam Lào.
3=>6/1972, giành thắng lợi
trong chiến lược tiến công 1972
ở Quảng Trị. Giáng một đòn
nặng nề vào CL “VN hóa CT”,
buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở
lại CT xâm lược
Âm mưu – thủ đoạn:
-16/4/1972, Mĩ tiến
hành CT = không
quân và hải quân
phá hoại MB lần II
Từ 18-29/12/1972,
tiến hành cuộc tập
kích chiến lược
đường không = máy
bay B52 vào HN,HP
và một số thành phố
trong suốt 12 ngày
đêm
Kết quả - ý nghĩa:
Đập tan cuộc tập
kích chiến lược
đường không của
Mĩ, làm nên trận
“Điện Biên Phủ
trên không”
- Là trận thắng
quyết định của ta,
buộc Mĩ tuyên bố
ngừng hẳn các hoạt
động chống phá MB
(15/1/1973).
- Mĩ phải kí Hiệp
định Pari về chấm
dứt CT và lập lại hòa
bình ở VN (27/1/1973)
Nội dung
Ý nghĩa
Hiệp định Pari 1973
Hai bên ngừng bắn ở miền Nam lúc 24 giờ ngày
27-01-1973 và Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt
động chống miền Bắc Việt Nam
Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính
trị thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can
thiệp nước ngoài
Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước
đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự, cam kết
không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào
công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam
Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ
quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
- Là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh
Quân sự, chính trị và ngoại giao. Mở ra bước
ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nước
Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản
của nhân dân ta, rút hết quân về nước. Đó là
thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo thời cơ thuận
lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn
toàn miền Nam
Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc,
giải phóng hoàn toàn ở miền Nam ( 1973-1975)
Miền Bắc
(không học)
Miền Nam
Những năm sau
Hiệp định Pari 1973
Chủ trương, kế
hoạch giải phóng
miền Nam
Tổng tiến công và
nổi dậy Xuân 1975
Nguyên nhân thắng
lợi, ý nghĩa lịch sử
cuộc k/c chống Mĩ
cứu nước (1954-1975)
I. MIỀN NAM ( 1973 -1975)
Những năm sau
Hiệp định Pari 1973
Chủ trương, kế
hoạch giải phóng
miền Nam
Tổng tiến công và
nổi dậy Xuân 1975
Mĩ cút nhưng ngụy chưa
nhào, Mĩ vẫn giữ lại hơn 2
vạn cố vấn quân sự…
Chính quyền SG tiến
hành chiến dịch “tràn
ngập lãnh thổ”
7/1973,BCH TƯ Đảng
họp Hội nghị lần thứ 21
nêu rõ nhiệm vụ CMMN
tiếp tụcCMDTDCND và
tiếp tục con đường cách
mạng bạo lực…
6/1/1975, ta giành thắng
lợi vang dội ở Phước Long.
=>thấy rõ sự lớn mạnh và
khả năng thắng lớn của ta,
sự suy yếu bất lực của quân
đội SG và khả ang can
thiệp của Mĩ rất hạn chế.
-Hội nghị của Bộ CT TƯ Đảng cuối
1974 đầu 1975 đề ra chủ trương, kế
hoạch GP hoàn toàn MN trong 2
năm 1975 và 1976
HN nhấn mạnh: cả năm 1975 là thời
nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối 1975
thì lập tức giải phóng MN trong
năm 1975
Cần phải tranh thủ thời cơ đánh
nhanh, thắng nhanh để đỡ thiệt hại
về người và của cho nhân dân.
Chiến dịch Tây Nguyên
(04/3 – 24/3/1975)
Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
(21/3 – 29/3)
Chiến dịch Hồ Chí Minh
( 26-4 – 30-4-1975)
II. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
Chiến dịch Tây Nguyên
(04/3 – 24/3/1975)
Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
(21/3 – 29/3)
- 21/3/1975 ta bao vây Huế, chặn
đường rút chạy của địch, 26/3
GP Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên.
- 29/3 quân ta tiến công Đà Nẵng,
đến 15h Đà Nẵng hòan toàn giải
phóng
17h, 26-4, quân ta nổ súng mở đầu chiến
dịch HCM
-10h45’ngày 30-4, xe tăng ta tiến vào
Dinh Độc Lập, Dương Văn Minh tuyên
bố đầu hàng.
11h30’ ngày 30-4,lá cờ tung bay trên nóc
Dinh Độc lập, cd HCM toàn thắng.
- 2-5-1975, ta giải phóng hoàn toàn MN.
Là đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công và
nổi dậy xuân 1975, GP hoàn toànMN
Kết thúc thắng lợi hoàn toàn cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước.
Là địa bàn chiến lược quan
trọng, nhưng do nhận định
sai hướng tiến công của ta,
địch chốt giữ ở đây một lực
lượng mỏng
- 10/3, ta tấn công Buôn Ma
Thuột giành thắng lợi. 12/3,
địch phản công chiếm lại
nhưng bị thất bại.
-14/3, địch rút quân khỏi Tây
Nguyên
24/3, Tây Nguyên hoàn toàn
Giải phóng.
Chuyển cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nước. Từ tiến
công chiến lược chuyển sang
Tổng tiến công chiến lược
trên toàn MN.
Chiến dịch Hồ Chí Minh
( 26-4 – 30-4-1975)
- 3/1975, Bộ chính trị quyết định GPMN
trước mùa mưa (trước 5/1975).
Chiến dịch GPSG- Gia Định được bộ
chính trị quyết định mang tên Chiến
dịch Hồ Chí Minh
- Hai tuyếnphòng thủ Phan Rang và
Xuân Lộc bị chọc thủng,
Gây tâm lí tuyệt vọng trong nguỵ
quyền
Đưa cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy của quân và dân ta chuyển
sang thế mạnh áp đảo
III. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử cuộc k/c chống Mĩ, cứu nước (1954-1975)
Sự lãnh đạo sáng suốt của đảng đứng đầu là
chủ tịch Hồ chí Minh với đường lối quân sự
chính trị đúng đắn sáng tạo, độc lập và tự chủ.
Truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết
chiến đấu của nhân dân
Vai trò quan trọng của hậu phương MB
Tình đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông
Dương
- Sự giúp đỡ của các nước XHCN và các lực
lượng tiến bộ trên thế giới
Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và 30
năm chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ
Tổ quốc
Chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của
CNĐQ và phong kiến ở nước ta. Hoàn thành
cuộc CM DTDCND trong cả nước và thống
nhất đất nước
Mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc: độc lập,
thống nhất đi lên CNXH
- Tác động mạnh đến nước Mĩ và thế giới
Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới, đặc
biệt là phong trào giải phóng dân tộc ....
Nguyên nhân thắng lợi
Ý nghĩa lịch sử
LUYỆN TẬP
PHẦN B. LUYỆN TẬP
TIẾT 20
Bài 24. VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC
KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC NĂM 1975
CHƯƠNG V. VIỆT NAM TỪ 1975-2000
Bài 26: ĐẤT NƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚIĐI LÊN XÂY DỰNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986 – 2000)
NỘI DUNG:
VIỆT NAM TỪ 1975-2000
I. Tình hình 2 miền Nam –
Bắc sau năm 1975
II. Hoàn thành thống nhất đất
nước về mặt nhà nước
(1975 - 1976)
Thuận lợi
Khó khăn
MB: công cuộc XD
CNXH (1954 -1975) đạt
được nhiều thành tựu to
lớn, XD được CSVC-KT
MN: hoàn toàn giải
Phóng, chế độ TD mới
của Mĩ, chính quyền
Trung ương SG bị sụp
đổ
Hoàn
cảnh
Quá trình
thống nhất
Ý nghĩa
Cuộc chiến tranh phá
hoại bằng không quân
và hải quân của Mỹ,
MB bị tàn phá nặng nề,
gây hậu quả lâu dài
MN: cơ sở chính quyền
SG ở địa phương cùng
bao di hại xã hội cũ
còn tồn tại, làng mạc bị
tàn phá, ruộng đất bị
bỏ hoang, thất nghiệp,
NN lạc hậu SX nhỏ phân
tán, phụ thuộc vào viện
trợ từ bên ngoài
Đất nước thống nhất về nặt lãnh thổ
- Mỗi miền tồn tại hình thức tổ chức nhà
nước khác nhau
9/1975, HN lần thứ 24 BCHTƯ đề ra nhiệm
vụ thống nhất đất nước về mặt nhà nước
15-21/11/1975, hội nghị Hiệp thương 2
Miền tại SG
25/4/1976, Tổng tuyển cử bầu QH chung
24/6-3/7/1976, QH nước VN thống nhất họp
Họp kì I tại HN: quyết định tên nước là CH
XHCNVN, Q. kì - Cờ đỏ sao vàng, quốc
Ca- bài Tiến quân ca….
Đã phát huy sức mạnh toàn diện của đất
nước.
Tạo điều kiện thuận lợi cho cả nước đi lên
CNXH, khả năng bảo vệ Tổ quốc và mở
rộng quan hệ quốc tế.
Bài 26: ĐẤT NƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚIĐI LÊN XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986 – 2000)
I. Đường lối đổi mới của Đảng
II. Quá trình thực hiện đường lối
đổi mới 1986-2000
Hoàn cảnh
Nội dung
Mắc một số sai lầm
về chủ trương,
Chính sách lớn
CMXHCN đạt
được nhiều thành
tựu đáng kể…
Đất nước lâm vào
tình trạng k/hoảng
,k/h kinh tế - XH…
Tác động của
CM KH-KT
k/hoảng toàn diện
ở LX và các nước
XHCN
Đổi mới toàn diện đồng bộ, từ
kinh tế, chính trị đén tổ chức, tư
Tưởng văn hóa, ĐM kinh tế phải
gắn liền với chính trị..
+Về chính trị: Xây dựng nhà nước
pháp quyền, nền dân chủ XHCN;
thực hiện quyền dân chủ nhân dân,
Nhà nước của dân, do dân vì dân..
Lương thực thực phẩm: đáp ứng được
nhu cầu trong nước
+ Hàng tiêu dùng: Dồi dào, đa dạng
và lưu thông thuận lợi,
Về đổi mới kinh tế xd nền kinh
tế với cơ cấu nhiều ngành, nghề
...phát triển KT hàng hóa nhiều
thành phần định hướng XHCN
+ Hàng xuất khẩu: kinh tế đối ngoại
được mở rộng hơn trước, hàng xuất
khẩu tăng gấp 3 lần. Nhập khẩu giảm
đáng kể.
Bước đầu hình thành nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, vận
hành theo cơ chế thị trương, có sự
quản lý của nhà nước.
Thành
Tựu
(1986-
1990)
VIỆT NAM (1991 – 2000)
Kế hoạch (1991 -1995)
Kế hoạch (1996 -2000)
Kết quả
Khó khăn,
Hạn chế
Kinh tế tăng trưởng nhanh,
GDP tăng 8,2% / năm
Tài chính, tiền tệ: nạn lạm
phát từng bước bị đẩy lùi, tỉ lệ
thiếu ngân sách đực kiềm chế
XK: đật 17 tỉ USD, tăng số
mặt hàng xuất khẩu…
Tình hình chính trị -XH ổn
định, QP-AN được củng cố
LLSX còn nhỏ bé,
CSVC - KT lạc hậu,
trình độ KH-CN
chuyển biến chậm,
NSLĐ thấp
Tham nhũng, lãng
phí..
Sự phân hóa giàu,
nghèo giữa các vùng
Kết quả
Khó khăn,
Hạn chế
Kinh tế, GDP tăng 7% /
năm, CN 13,5%, NN pt,
các ngành chuyể dịch theo
hướng CNH,HĐH
XNK không ngừng tăng lên
các doanh nghiệp mở rộng
đầu tư nước ngoài
GD, phổ cập GD tiểu học,
xóa mù chữ…
Quan hệ thương mại với
hơn 140 nước, thu hút vốn
đầu tư nước ngoài
Nền KT phát
triển chưa vững
Chắc, NSLĐ thấp
KH-CN chưa đáp
ứng được CNH,
HĐH
KT tạp thể chưa
vững mạnh
Thất nghiệp,
thiếu việc làm..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phuong Thi Thom
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)