Lich su 10 Tích vô hướng

Chia sẻ bởi Phạm Văn Duy | Ngày 25/04/2019 | 138

Chia sẻ tài liệu: lich su 10 Tích vô hướng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

PP GIẢI BÀI TẬP TÍCH VÔ HƯỚNG
I.Lý thuyết :
TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
I .Góc giữa hai vectơ : Định nghĩa:Cho 2 vectơ  và  (khác ).Từ điểm O bất kì vẽ , .
Góc  với số đo từ 0 đến 180 gọi là góc giữa hai vectơ  và 
KH : (, ) hay ()
Đặc biệt : Nếu (, )=90thì
ta nói  và  vuông góc nhau .KH:  hay 
Nếu (, )=0thì 
Nếu (, )=180thì 


I. Định nghĩa:
Cho hai vectơ  khác . Tích vô hướng của  là môt số kí hiệu:  được xác định bởi công thức:

Chú ý:
* 
* 
 gọi là bình phương vô hướng của vec .
*  âm hay dương phụ thuộc vào 

2) Các tính chất :
Với 3 vectơ  bất kỳ. Với mọi số k ta có:



* 

* Nhận xét :



III . Biểu thức tọa độ của tích vô hướng :
Cho 2 vectơ 
Ta có :


Nhận xét :  = 0 khi và chỉ khi  =0 ()

IV . Ứng dụng :
Cho 
a) Độ dài vectơ :
b) Góc giữa hai vectơ :





II,DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN

Bài 1: Tính tích vô hướng của 2 vecto.
Phương pháp:
-Tính 
-Áp dụng công thức 
Thí dụ :
Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB =AC = a . Tính 

BÀI TẬP
1.Cho hình vuông ABCD có cạnh a . Tính ĐS: 0 ; a2
2.Cho tam giác ABC vuông tại C có AC = 9 và BC = 5. Tính  ĐS:81
3.Cho tam giác ABC có AB=2 BC = 4 và CA = 3.

HD:


Bài 2:Chưng minh một đẳng thức vec tơ có lien quan đến tích vô hướng hay đẳng thức các độ dài .
Phương pháp :
-Ta sử dụng các phép toán về vec tơ và các tính chất của tích vô hướng .
-Về độ dài ta chú ý :AB2 =
Thí dụ1 : Cho tam giác ABC . và M là một điểm bất kỳ .
1.Chứng minh rằng 
2.Gọi G là trọng tâm tam giác chứng minh 
3.Suy ra  với a ; b ;c là độ dài 3 cạnh của tam giác
Chưng minh

BÀI TẬP:
1.Cho 2 điểm cố định A và B và M là một điểm bất kỳ .H là hình chiếu của M lên AB và I là trung điểm của AB.Chứng minh rằng :

2.Cho tứ giác ABCD .
a.Chứng minh rằng 
b. Chưng minh điều kiện cần và đủ để tứ giác ABCD có 2 đường chéo vuông góc là :AB2+CD2=BC2+AD2
3.Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh huyền BC = a(3 .Gọi M là trung điểm của BC biết 
4.Cho nữa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R .Gọi M và N là 2 điểm thuộc nữa đương tròn và AM và BN cắt nhau tại I.
a.Chưng minh 
:b,Từ đó tính  theo R
5.Cho tam giác ABC có trực tâm H và M là trung điểm BC Chứng minh 
6.Cho tứ giác ABCD có 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại M và P là trung điểm của AD . Chứng minh 

Bài 3: Trong mp Oxy cho tam giác ABC với A(x1;y1) B(x2;y2) và C(x3;y3) .Xác định hình dạng của tam giác ABC.
Phương pháp :

–Nêu AB = BC = CA =>Tam giác ABC đều .
–Nếu AB = AC =>Tam giác ABC cân
–Nếu AB = AC và BC = AB(2 => Tam giác ABC vuông cân tại B
–Nếu BC2=AB2 +AC2 =>tam giác ABC vuông tại A

Thí dụ 1:
TRong mpOxy cho tam giác ABC với A( 1;5) B(3;–1) C(6;0).Xác định hình dạng của tam giác ABC . Tính diện tích tam giác ABC.
GIẢI :


Thí dụ 2:Cho tam giác ABC với A(–1;3) B(3;5) C(2;2).Xác định hình dạng của tam giác ABC ,Tính diện tích của tam giác ABC và chiều cao kẻ từ A.
vuông cân tại A
S=5đvdt
Thí dụ 3:Trong mpOxy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)