Li thuyết ôn tập sinh 12
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hương |
Ngày 26/04/2019 |
85
Chia sẻ tài liệu: li thuyết ôn tập sinh 12 thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Phần V: Di truyền học.
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GEN.
1. Khái niệm.
Gen là 1 đoạn phân tử ADN mang TTDT mã hóa cho 1 sản phẩm xác đinh là chuỗi pôlipeptit hoặc phân tử ARN. Gồm gen cấu trúc, gen điều hòa...
2. Cấu trúc của gen.
- Một gen gồm 2 chuỗi pôlinu có chiều ngược nhau: 3’-5’ và 5’ -3’, mạch 3’ - 5’ là mạch gốc.
- Mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình gồm 3 vùng:
+ Vùng khởi đầu: nằm ở đầu 3’ của mạch gốc mang tín hiệu khởi đầu và kiểm soát phiên mã.
+ Vùng mã hóa: mang TT mã hóa các aa.
+ Vùng kết thúc: nằm đầu 5’ của mạch gốc mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.
- Gen phân mảnh là gen ở SV nhân sơ ở vùng mã hóa chỉ gồm các đoạn mã hóa aa ( đoạn exon)
- Gen phân mảnh là gen ở SV nhân thực có vùng mã hóa gồm các đoạn không mã hóa aa (đoạn intron) xếp xen kẽ các đoạn exon.
II. MÃ DI TRUYỀN.
1. Khái niệm: Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nu trong gen quy định trình tự các aa trong phân tử Pr.
2. Đặc điểm.
- Mã di truyền là mã bộ ba: nghĩa là cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau quy định 1 aa và mỗi tổ hợp gồm 3 nu như vậy gọi là 1 bộ ba hay 1 triplet/ gen; hay 1codon/ mARRN hay 1 anticodon/ tARN.
- Với 4 loại nu AXTG hay AUXG tạo thành 64 loại bộ ba trong đó:
+ bộ ba AUG là bộ ba mở đầu nằm ở đầu 5’của mARN quy định điểm khởi đầu dich mã và mã hóa aa mở đầu là mêtiônin( Met- SV nhân thực) hoặc foocminmêtiônin( fMet - SV nhân sơ).
+ 3 bộ ba UAA, UAG, UGA không mã hóa aa gọi là bộ ba kết thúc nằm ở đầu 3’của mARN có chức năng quy định tín hiệu kết thúc quá trình dich mã.
- Mã di truyền có tính liên tục, được đọc từ 1 điểm xác định không gối và 1 chiều: Theo chiều 3’-5’ trên gen hay 5’-3’ trên mARN.
- Mã di truyền có tính thoái hóa( dư thừa) nghĩa là có nhiều bộ ba cùng mã hóa 1 loại aa.
- Mã di truyền có tính phổ biến, nghĩa là tất cả các loài sinh vật đều chung một bộ mã di truyền. được hình thành từ 4 loại nu AXTG hay AXGU.
- Mã di truyền có tính đặc hiệu: 1 bộ ba chỉ mã hóa 1 aa. ( GV hướng dẫn HS ghi 3 đ2 đầu).
III- QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN.
1. Sự nhân đôi ở SV nhân sơ.
a. Diễn biến. - Gồm các sự kiện theo thứ tự: Phân tử ADN duỗi xoắn đứt liên kết H tạo chạc chữ Y → tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung → 1mạch mới và mạch khuôn hình thành cấu trúc không gian tạo nên phân tử ADN con.
- Đặc điểm: Do E ADN pôlimeraza chỉ bổ sung nu vào đầu 3’ - OH tổng hợp mạch mới có chiều 5’ - 3’ nên:
+ Mạch khuôn có chiều 3’ - 5’ tổng hợp mạch mới nhanh liên tục theo hướng duỗi xoắn.
+ Mạch khuôn có chiều 5’ - 3’ tổng hợp mạch mới chậm, gián đoạn bằng cách tổng hợp thành nhiều đoạn ngắn ôkazakitheo hướng ngược chiều duỗi xoắn.
- Các yếu tố tham gia:
+ E hêlicase xúc tác sự tháo xoắn.+ E AND pôlimeraza xúc tác sự tổng hợp mạch mới.
+ E ligaza xúc tác sự nối các đoan ôkazaki. ARN pôlimeraza xúc tác tổng hợp đoạn mồi
+ ADN mẹ làm khuôn.+ Các nu tự do là nguyên liệu. + ATP cung cấp năng lượng .
b. Nguyên tắc tổng hợp: - Theo nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc bổ sung A-T, G- X.
c. Kết quả: từ 1 phân tử ADN mẹ ( gen mẹ) tự nhân đôi 1 lần tạo ra phân tử ADN con hoàn toàn giống nhau và giống mẹ.
2. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực.
- Sự tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực về cơ bản giống nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ.
- Chỉ khác về số đơn vị tái bản và số loại E tham gia.
IV- QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ.
1. Khái niệm: là quá trình truyền TTDT từ ADN sang ARN.
2. Diễn biến. a. Phiên mã ở sinh vật nhân sơ. Gồm 3 giai đoạn khởi đầu, kéo dài và kết thúc.
- Khởi đầu: E ARNpôlimeraza bám vào vùng điều hòa tại điểm khởi đầu.→ gen tháo xoắn.
- Kéo dài: E ARNpôlimeraza trượt dọc theo mạch có chiều từ 3’ - 5’ trên gen làm mạch này phiên mã
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GEN.
1. Khái niệm.
Gen là 1 đoạn phân tử ADN mang TTDT mã hóa cho 1 sản phẩm xác đinh là chuỗi pôlipeptit hoặc phân tử ARN. Gồm gen cấu trúc, gen điều hòa...
2. Cấu trúc của gen.
- Một gen gồm 2 chuỗi pôlinu có chiều ngược nhau: 3’-5’ và 5’ -3’, mạch 3’ - 5’ là mạch gốc.
- Mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình gồm 3 vùng:
+ Vùng khởi đầu: nằm ở đầu 3’ của mạch gốc mang tín hiệu khởi đầu và kiểm soát phiên mã.
+ Vùng mã hóa: mang TT mã hóa các aa.
+ Vùng kết thúc: nằm đầu 5’ của mạch gốc mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.
- Gen phân mảnh là gen ở SV nhân sơ ở vùng mã hóa chỉ gồm các đoạn mã hóa aa ( đoạn exon)
- Gen phân mảnh là gen ở SV nhân thực có vùng mã hóa gồm các đoạn không mã hóa aa (đoạn intron) xếp xen kẽ các đoạn exon.
II. MÃ DI TRUYỀN.
1. Khái niệm: Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nu trong gen quy định trình tự các aa trong phân tử Pr.
2. Đặc điểm.
- Mã di truyền là mã bộ ba: nghĩa là cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau quy định 1 aa và mỗi tổ hợp gồm 3 nu như vậy gọi là 1 bộ ba hay 1 triplet/ gen; hay 1codon/ mARRN hay 1 anticodon/ tARN.
- Với 4 loại nu AXTG hay AUXG tạo thành 64 loại bộ ba trong đó:
+ bộ ba AUG là bộ ba mở đầu nằm ở đầu 5’của mARN quy định điểm khởi đầu dich mã và mã hóa aa mở đầu là mêtiônin( Met- SV nhân thực) hoặc foocminmêtiônin( fMet - SV nhân sơ).
+ 3 bộ ba UAA, UAG, UGA không mã hóa aa gọi là bộ ba kết thúc nằm ở đầu 3’của mARN có chức năng quy định tín hiệu kết thúc quá trình dich mã.
- Mã di truyền có tính liên tục, được đọc từ 1 điểm xác định không gối và 1 chiều: Theo chiều 3’-5’ trên gen hay 5’-3’ trên mARN.
- Mã di truyền có tính thoái hóa( dư thừa) nghĩa là có nhiều bộ ba cùng mã hóa 1 loại aa.
- Mã di truyền có tính phổ biến, nghĩa là tất cả các loài sinh vật đều chung một bộ mã di truyền. được hình thành từ 4 loại nu AXTG hay AXGU.
- Mã di truyền có tính đặc hiệu: 1 bộ ba chỉ mã hóa 1 aa. ( GV hướng dẫn HS ghi 3 đ2 đầu).
III- QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN.
1. Sự nhân đôi ở SV nhân sơ.
a. Diễn biến. - Gồm các sự kiện theo thứ tự: Phân tử ADN duỗi xoắn đứt liên kết H tạo chạc chữ Y → tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung → 1mạch mới và mạch khuôn hình thành cấu trúc không gian tạo nên phân tử ADN con.
- Đặc điểm: Do E ADN pôlimeraza chỉ bổ sung nu vào đầu 3’ - OH tổng hợp mạch mới có chiều 5’ - 3’ nên:
+ Mạch khuôn có chiều 3’ - 5’ tổng hợp mạch mới nhanh liên tục theo hướng duỗi xoắn.
+ Mạch khuôn có chiều 5’ - 3’ tổng hợp mạch mới chậm, gián đoạn bằng cách tổng hợp thành nhiều đoạn ngắn ôkazakitheo hướng ngược chiều duỗi xoắn.
- Các yếu tố tham gia:
+ E hêlicase xúc tác sự tháo xoắn.+ E AND pôlimeraza xúc tác sự tổng hợp mạch mới.
+ E ligaza xúc tác sự nối các đoan ôkazaki. ARN pôlimeraza xúc tác tổng hợp đoạn mồi
+ ADN mẹ làm khuôn.+ Các nu tự do là nguyên liệu. + ATP cung cấp năng lượng .
b. Nguyên tắc tổng hợp: - Theo nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc bổ sung A-T, G- X.
c. Kết quả: từ 1 phân tử ADN mẹ ( gen mẹ) tự nhân đôi 1 lần tạo ra phân tử ADN con hoàn toàn giống nhau và giống mẹ.
2. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực.
- Sự tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực về cơ bản giống nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ.
- Chỉ khác về số đơn vị tái bản và số loại E tham gia.
IV- QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ.
1. Khái niệm: là quá trình truyền TTDT từ ADN sang ARN.
2. Diễn biến. a. Phiên mã ở sinh vật nhân sơ. Gồm 3 giai đoạn khởi đầu, kéo dài và kết thúc.
- Khởi đầu: E ARNpôlimeraza bám vào vùng điều hòa tại điểm khởi đầu.→ gen tháo xoắn.
- Kéo dài: E ARNpôlimeraza trượt dọc theo mạch có chiều từ 3’ - 5’ trên gen làm mạch này phiên mã
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)