Lí 10 học kì 2

Chia sẻ bởi Phạm Trần Hoàng Anh | Ngày 25/04/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Lí 10 học kì 2 thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG 4 – CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
-----x-----
Lý thuyết trọng tâm:
Động lượng:
Động lượng của một vật chuyển động là đại lượng đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật.

𝐩=𝐦
𝐯 𝐩=𝐦𝐯
Đơn vị của động lượng (hệ SI): kg.m/s
Định lí biến thiên động lượng:
Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian nào đó bằng tích xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
(
𝐩
𝐩
𝟐−
𝐩
𝟏=
𝐅(𝐭

F(t = xung lượng của lực
F trong khoảng thời gian (t
Hệ kín (hệ cô lập):
Một hệ vật được gọi là hệ kín nếu không có tác dụng của ngoại lực hoặc nếu có thì các lực này phải triệt tiêu lẫn nhau.


F=
0

Định luật bảo toàn động lượng:
Vectơ động lượng toàn phần của hệ kín được bảo toàn:
𝐩
𝐩=
𝐜𝐨𝐧𝐬𝐭

hệ cô lập có N vật thì:

𝐩
𝟏+
𝐩
𝟐+ …+
𝐩
𝐍=
𝐜𝐨𝐧𝐬𝐭

Hay: Động lượng của hệ trước va chạm = động lượng của hệ sau va chạm
(
m
1
v
1+
m
2
v
2+
m
N
v
N=
m
1
v
1+
m
2
v
2+
m
N
v
N
Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực:
Trong một hệ kín nếu có một phần của hệ chuyển động theo một hướng thì theo định luật bảo toàn động lượng, phần còn lại của hệ phải chuyển động theo hường ngược lại sao cho:

m
1
v
1+
m
2
v
2=
const
m
v+ M
V=
0
V=
m
M
v

Công:
Công được tính theo biểu thức: A = Fscosα
Trong đó, α = góc hợp giữa phương của lực
F với phương của chiều chuyển động của vật, s là quãng đường đi được của vật.
Đơn vị của A: jun (J)
Ngoài ra, người ta còn sử dụng đơn vị khác của công là Wh
1Wh = 3600 J; 1kWh = 3600 kJ
Công suất:
Công suất là đại lượng có giá trị bằng thương số giữa công A và thời gian t cần để thực hiện công ấy.
P = F.v (công suất tức thời)
𝐏=
𝐀
𝐭 (công suất trung bình)
Đơn vị của công suất là W, một đơn vị thường dùng khác là mã lực (HP)
Hiệu suất:
Hiệu suất là tỉ số giữa công có ích A’ của máy và công A do lực phát động thực hiện.
𝐇=
𝐀
𝐀

Động năng:
Động năng của một vật là năng lượng do chuyển động mà có. Động năng được tính bởi công thức:

𝐖
đ
𝟏
𝟐
𝐦
𝐯
𝟐

năng là vô và luôn
năng có tính tương đối, đơn vị động năng là jun (J)
Định lí động năng:
Độ biến thiên động năng của vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật.
A12 = Wđ2 – Wđ1
Fs =
𝟏
𝟐
𝒎
𝒗
𝟐
𝟐−
𝟏
𝟐
𝒎
𝒗
𝟏
𝟐

Thế năng trọng trường:
Ngoài Trái Đất, mọi thiên thể trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực vạn vật hấp dẫn, do đó cũng tồn tại một dạng năng lượng dưới dạng thế năng và gọi chung là thế năng hấp dẫn.
Thế năng trọng trường chỉ là trường hợp riêng của thế năng hấp dẫn.
Wt = mgz
Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng (thế năng vị trí đầu trừ thế năng vị trí cuối), khác với độ biến thiên thế năng (thế năng vị trí cuối trừ thế năng vị trí đầu): A12 = Wt1 – Wt2
Công của lực đàn hồi:
Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo biến dạng, ngược chiều với độ biến dạng và có độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng.
Độ biến dạng của lò xo: (l hoặc x
Công nguyên tố do lực đàn hồi thực hiện trên một đoạn biến dạng (l có giá trị: (A = F(l = -kl.(l
Công toàn phần A12 chỉ phụ thuộc vào các độ biến dạng đầu và cuối của lò xo, vậy lực đàn hồi cũng là lực thế.
A12 =
𝒌
𝒙
𝟏
𝟐
𝟐
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Trần Hoàng Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)