LESSON PLAN 4

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình | Ngày 02/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: LESSON PLAN 4 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Câu hỏi:
Em hãy nêu sơ đồ ứng dụng ĐCĐT? Các nguyên tắc chung về ứng dụng ĐCĐT?
Đáp án
1. Sơ đồ ứng dụng ĐCĐT:
ĐCĐT
HTTL
MCT
Kiểm tra bài cũ:
2. Nguyên tắc ứng dụng ĐCĐT:
a. Về tốc độ quay.
b. Về công suất.
Bài 33 động cơ đốt trong dùng cho ôtô
Tiết 1
Kiến thức trọng tâm
- Đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong trên ôtô
- Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên ôtô
i. đặc điểm và cách bố trí đcđt trên ôtô
ĐCĐT trên ôtô có đặc điểm gì?
1. Đặc điểm
2. Cách bố trí
Tại sao phải có các yêu cầu khi bố trí ĐCĐT trên ôtô?
- Đảm bảo các yêu cầu về kĩ thuật.
- Đảm bảo những điều kiện thuận tiện cho người sử dụng .
Hãy trình bày các yêu cầu kĩ thuật khi bố trí động cơ trên ôtô?
Hãy nêu các cách bố trí động cơ mà em biết?
1. Nhiệm vụ:
ii. đặc điểm của hệ thống truyền lực trên ôtô.
Truyền, biến đổi mômen quay cả về chiều và trị số từ động cơ
tới bánh xe chủ đông.
- Ngắt mômen khi cần thiết.
Theo số cầu chủ động
2. Phân loại
Theo phương pháp điều khiển
Một cầu
chủ
động
Nhiều cầu
chủ
động
Điều khiển bằng tay
Điều khiển bán tự động
Điều khiển tự
động
3. Cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống truyền lực
a. Cấu tạo chung
Vị trí của hệ thống truyền lực
Li hợp
Li hợp
Hộp số
Khớp các đăng
Truyền lực chính và bộ vi sai
Bánh xe chủ động
Động cơ
Sơ đồ cấu tạo hệ thống truyền lực
b. Bố trí hệ thống truyền lực trên ôtô?
- Phụ thuộc vào cách bố trí động cơ: ở đầu xe hoặc ở sau xe.
Phiếu học tập
Đánh dấu (x) tên các cụm chi tiết của HTTL ở ôtô trong 2 cách bố trí a); b)Trên hình 33.2 SGK
c. Nguyên lí làm việc
Động cơ
Li hợp
Hộp số
Truyền lực các đăng
Truyền lực chính và bộ vi sai
Bánh xe chủ động
Củng cố
- Đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong trên ôtô
- Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên ôtô
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Em hãy nêu cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống truyền lực dùng trên ôtô?
Đáp án
Động cơ
Li hợp
Hộp số
Truyền lực các đăng
Truyền lực chính và bộ vi sai
Bánh xe chủ động
Bài 33 động cơ đốt trong dùng cho ôtô
( tiết 2)
4. Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực
Li hợp
Li hợp
Hộp số
Khớp các đăng
Truyền lực chính và bộ vi sai
Bánh xe chủ động
Động cơ
Sơ đồ cấu tạo hệ thống truyền lực
a.Li hợp
*. Nhiệm vụ:
- Dùng để ngắt, nối và truyền mômen từ động cơ đến hộp số.
*. Cấu tạo của li hợp ma sát
1.Moay ơ đĩa ma sát
………..
*. Nguyên lí làm việc
- Khi xe hoạt động bình thường:
Li hợp đóng, đĩa ép 2 ép đĩa ma sát tì chặt vào bánh đà tạo thành 1 khối. Do đó mômen từ bánh đà qua đĩa ma sát truyền đến trục của li hợp
- Khi sang số hoặc cho xe dừng hẳn
Đạp chân vào bàn đạp li hợp, qua đòn mở, bạc mở,đòn bẩy kéo đĩa ép 2 sang phải tách đĩa ma sát ra khỏi bánh đà mômen động cơ không được truyền tới trục li hợp nữa
- Đóng li hợp trở lại chỉ cần nhả chân khỏi bàn đạp lò xo hồi vị nối li hợp ăn khớp trở lại
b. Hộp số
*. Nhiệm vụ:
- Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe.
- Làm cho xe chạy tiến hoặc lùi.
- Ngắt đường truyền mômen từ động cơ tới bánh xe trong thời gian cần thiết.
*.Cấu tạo:
Sơ đồ cấu tạo hộp số 3 cấp vận tốc
- Trục chủ động I trên có lắp cố định bánh răng 1
- Trục trung gian II trên có lắp cố định bánh răng 5, 6, 7, 8
- Trục bị động III trên có lắp trượt bánh răng 2, 3
- Trục số lùi IV trên có lắp cố định bánh răng 4
*.Nguyên tắc truyền động
- Mô men quay truyền từ bánh răng có đường kính nhỏ sang bánh răng có đường kính lớn thì tốc độ quay giảm và ngược lại
- Muốn đảo chiều quay của trục lắp bánh xe cần đảo chiều quay của trục bị động vì vậy phải bố trí bánh răng trung gian vào giữa cặp bánh răng có tốc độ thấp nhát
*.Nguyên lí làm việc:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)