LECTURE 04
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình |
Ngày 02/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: LECTURE 04 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
TRƯỜNG TRUNG HỌC VỚI NHIỆM VỤ
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN,
NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN
MỤC TIÊU CHUNG
Tăng cường sự hiểu biết cho TTCM về các nội dung và cách thức triển khai các hoạt động quản lý, bồi dưỡng, phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho GV theo chuẩn nghề nghiệp và biết cách để tạo động lực làm việc cho GV theo thẩm quyền, phù hợp với bối cảnh xã hội và điều kiện của mỗi nhà trường.
8/5/2014
3
MỤC TIÊU CỤ THỂ
Kiến thức:
Xác định được vai trò của đội ngũ GV trong trường và vai trò của TTCM trong việc phát triển đội ngũ GV.
Nhận biết được một số nội dung cơ bản về phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV phù hợp với điều kiện của tổ, với vai trò, trách nhiệm, quyền hạn của TTCM trong trường trung học.
Kĩ năng:
Tổ chức thực hiện các hoạt động quản lý, bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho GV trong TCM ở trường trung học theo chuẩn nghề nghiệp GV có hiệu quả.
Tham mưu cho lãnh đạo nhà trường trong việc sử dụng hợp lý đội ngũ GV của tổ, có biện pháp tạo động lực làm việc cho GV bằng hình thức phù hợp;
Thực hiện kiểm tra, đánh giá GV trong tổ đúng qui định, theo định hướng phát triển..
Thái độ:
Mong muốn, tích cực, chủ động trong đổi mới quản lý và thực hiện các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV trong TCM đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
8/5/2014
4
NỘI DUNG
2
3
1
YÊU CẦU PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG TrH
CÁC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN CHO GV TRONG TỔ CHUYÊN MÔN
VAI TRÒ CỦA TTCM TRONG BD PHÁT TRIỂN CM, NV CHO GV
TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CM, NV CHO GV
4
5
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GV THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
8/5/2014
5
1. Vai trò của tổ trưởng chuyên môn trong việc phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên
Hoạt động 1:
Hãy cùng suy nghĩ và nêu vai trò của GV trong trường TH
Xác định vai trò của TTCM trong phát triển đội ngũ GV
8/5/2014
6
Họ là
những người
xây dựng, vun trồng và phát triển văn hoá NT
Họ
tham gia huy động và sử dụng nguồn lực trong HĐ của tổ/ trường
Họ tham gia xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển NT, tổ CM
GV là những người hưởng ứng các chủ trương thay đổi nhà trường, của tổ CM
GV là lực lượng trực tiếp giáo dục phát triển toàn diện học sinh
8/5/2014
7
Vai trò của TTCM trong phát triển đội ngũ GV
8/5/2014
8
2. Yêu cầu đối với đội ngũ GV trường Trung học
Hoạt động 2. Suy nghĩ cá nhân Thảo luận CẶP ĐÔI để trả lời câu hỏi: để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục cấp học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường, đội ngũ GV trong các trường trung học cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản nào?
8/5/2014
9
2. Yêu cầu đối với đội ngũ GV trường Trung học
8/5/2014
10
2. Yêu cầu đối với đội ngũ GV trường Trung học
8/5/2014
11
Hoạt động 3:
Theo các Thầy/ Cô TTCM cần thực hiện những hoạt động nào để bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên?
Những khó khăn TTCM thường gặp khi triển khai các hoạt động đó là gì?
Làm thế nào để vượt qua?
8/5/2014
12
3. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên
Quan điểm về phát triển đội ngũ GV bộ môn
Xây dựng kế hoạch (áp dụng CĐ 2)
Tổ chức thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV:
Kiểm tra, đánh giá giáo viên…
8/5/2014
13
1910
1
Frederich Taylor
“COI CON NGƯỜI LÀ NGUỒN LỰC, SỬ DỤNG ĐÚNG NGƯỜI ĐÚNG VIỆC”
2
Elton Mayo
“CHÌA KHÓA CHO THÀNH CÔNG LÀ QUAN HỆ TỐT VỚI CON NGƯỜI”
3
Waren Benis
“PHẢI BIẾT TIN TƯỞNG VÀO TIỀM NĂNG CỦA CON NGƯỜI”
QUAN ĐIỂM VỀ QUẢN LÝ CON NGƯỜI
VẬN DỤNG TRONG QUẢN LÝ GIÁO VIÊN
1930
Thế kỉ 21
8/5/2014
14
3.1.Xây dựng kế hoạch phát triển GV
Qui hoạch
Kế hoạch sử dụng (tham mưu phân công hoặc phân công)
Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng (Kế hoạch hội thảo chuyên đề, sinh hoạt nhóm CM, câu lạc bộ, giao lưu với trường bạn, hội giảng,…)
Kế hoạch kiểm tra, đánh giá
8/5/2014
15
3.2.Phân công sử dụng giáo viên theo quan điểm phát triển
8/5/2014
16
8/5/2014
17
3.3.Các hoạt động phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho GV trong tổ chuyên môn
Hoạt động 4. Suy nghĩ và trao đổi (cá nhân nhóm)
Phân tích những khó khăn, thuận lợi mà TTCM thường gặp khi thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV.
Liệt kê những hoạt động TTCM cần và có thể làm để phát triển giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp
8/5/2014
18
CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN
8/5/2014
19
3.3.1.XÂY DỰNG TCM THÀNH TỔ CHỨC HỌC TẬP
8/5/2014
20
Đổi mới
sinh hoạt
chuyên môn
nhằm
phát triển
chuyên môn
cho GV
Tăng cường sinh hoạt nhóm chuyên môn
Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường/
tổ chức giao lưu CM với trường bạn
Xây dựng chương trình sinh hoạt chủ đề khoa học:
Làm rõ mục tiêu/ Nội dung chính/ thời gian/ địa điểm
Người phụ trách/ cách tiến hành
Xây dựng các chủ để sinh hoạt CM đa dạng, theo nhu cầu
phát triển GV: Dạy bài dài, khó/ Đổi mới PPDH/CĐnâng cao/
Phát hiện, bồi dưỡng HS giỏi/ Phát hiện, giúp đỡ HS yếu/…
Có kĩ năng tổ chức sinh hoạt chuyên môn:
Đúng giờ, hướng tới mục tiêu, khêu gợi ý kiến
phát biểu; giải quyết xung đột, đưa ra được các
kết luận khoa học ...
8/5/2014
21
3.3.4.HỖ TRỢ GV PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN
Hoạt động 5 . Hãy suy nghĩ, trao đổi với đồng nghiệp bên cạnh và viết ra giấy về các hoạt động hỗ trợ phát triển chuyên môn cho GV mà TTCM ở các trường trung học đã, đang triển khai mà Anh/ Chị biết hoặc thực hiện có hiệu quả và rút ra bài học kinh nghiệm (nếu có).
8/5/2014
22
Đổi mới
hoạt động
dự giờ để
phát triển
chuyên môn
cho GV
@
Nhận xét phản hồi mang tính xây dựng:
Khen trước, phê bình sau, đưa ra được ý kiến tư vấn
Tiến hành dự giờ nghiêm túc: Đúng giờ,
không trao đổi bình luận khi dự giờ, ghi chép tỷ mỷ,
phản ánh trung thực hoạt động dạy học của GV…
Chuẩn bị tốt cho hoạt động dư giờ
Phân tích giờ dự khoa học, khách quan: Khẳng định
những gì GV đã làm tốt, những hạn chế dựa theo
tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy, nguyên nhân…
8/5/2014
23
Phân công
hỗ trợ,
kèm cặp
giáo viên
@
Chú trọng hỗ trợ GV về một số nội dung: Đổi mới PPDH
Thiết kế bài dạy học theo PPDH tích cực
Ứng dụng CNTT trong dạy học
Thực hiện hỗ trợ theo qui tắc
+ Nghe tích cực, thấu hiểu đối tượng.
+ Đưa ra những kì vọng tích cực cho đối tượng.
+ Tạo ra các thử thách cho đối tượng được hướng dẫn.
+ Hướng họ suy nghĩ một cách có hệ thống.
+ Coi người được hỗ trợ là đối tác để hợp tác, chia sẻ.
Chọn người hỗ trợ đảm bảo yêu cầu:Có tinh thần
hỗ trợ, được GV tin tưởng, học hỏi lẫn nhau,
tôn trọng đối tượng, biết cách hỗ trợ…
Sử dụng PP hỗ trợ, theo cách tiếp cận hướng dẫn người lớn.
+ Tự định hướng.
+ Khêu gợi sự tự trọng,
+ Định hướng tư duy nhìn trước vấn đề.
+ Biết lắng nghe và chia sẻ.
+ Tận dụng kinh nghiệm vốn có của người được hướng dẫn;
+ Để cho GV tự lựa chọn nội dung học tập, ..
8/5/2014
24
Tăng
cường
khả năng
làm việc
nhóm
trong
sinh hoạt
TCM
@
Phát huy tốt vai trò của TTCM
Tạo sự đồng thuận
Phân công nhiệm vụ phù hợp,
phát huy tối đa năng lực tiềm tàng
và vai trò của mỗi GV trong TCM
Chia sẻ và hợp tác với tinh thần
đồng đội
8/5/2014
25
SO SÁNH HAI MÔ HÌNH HỖ TRỢ GV
Source: Mink, Qwen and Mink, 1993
8/5/2014
26
3.4.TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
HỎI- ĐÁP:
Theo Thầy/ Cô yếu tố nào tạo nên động lực làm việc cho GV?
Hãy bắt đầu từ chính mình…với Thầy/ Cô điều gì có tác dụng thúc đẩy Thầy/ Cô tích cực làm việc? (viết ra 3 điều theo thứ tự về mức tác động giảm dần)
8/5/2014
27
Add Your Text
Động cơ
thúc đẩy
Cơ hội tham gia
Tính hấp dẫn
công việc
Sự thách thức
Phần
thưởng
Năng lực
làm việc
Học hỏi.
Kinh nghiệm
thực tế
HIỆU QUẢ
Điều gì tạo nên động lực làm việc cho nhân viên
8/5/2014
28
Tạo động lực cho giáo viên
8/5/2014
29
CÁC YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
8/5/2014
30
Cung cấp cho GV về tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu, các bước đi, các cơ hội, những thách thức và các giá trị mà trường sẽ đạt tới.
Xác định các mục tiêu rõ ràng để mọi GV thảo luận, chia sẽ và thống nhất tư tưởng.
Khuyến khích tình thần hợp tác cùng phát triển
Phát hiện và tạo điều kiện phát triển năng lực tiềm tàng của đội ngũ GV.
Huấn luyện và hỗ trợ các điều kiện cho sự phát triển cá nhân về chuyên môn, nghiệp vụ
Phối hợp các chính sách cán bộ với lương thưởng…
Biện pháp tạo động lực cho đội ngũ GV
8/5/2014
31
Hoạt động 6. Hãy suy nghĩ 5’-7’ và viết ra giấy A4:
những nội dung TTCM thường kiểm tra, đánh giá GV.
PP thực hiện
Những khó khăn chính mà TTCM hay gặp trong thực hiện nhiệm vụ này là gì? Cách khắc phục?
Trao đổi theo nhóm (15’) tổng hợp thông tin, Ghi ra giấy Ao.
8/5/2014
32
TRÁCH NHIỆM CỦA TTCM TRONG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN
Hiểu rõ ý nghĩa của đánh giá đối với các hoạt động quản lý.
Đánh giá công bằng, chính xác đóng góp của GV.
Tránh các lỗi thiên vị, thành kiến, xu hướng trung bình, thái cực…trong đánh giá
Sử dụng hiệu quả kết quả đánh giá trong các hoạt động quản lý
…
8/5/2014
33
TRÁCH NHIỆM CỦA TTCM TRONG ĐÁNH GIÁ GV (tt)
Xác định rõ mục tiêu đánh giá
Xây dựng qui trình đánh giá hợp lý
Thiết kế hoặc sử dụng phiếu/biểu mẫu đánh giá phù hợp
Phối hợp với cán bộ quản lý và các bộ phận chức năng thực hiện đánh giá nghiêm túc
Quản lý và sử dụng kết quả đánh giá hiệu quả
8/5/2014
34
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN
Chú trong mục tiêu phát triển
Đánh giá hiệu quả trên cơ sở chuẩn hành vi và năng lực
Đa dạng hoá nguồn thông tin phản hồi
Khẳng định thành tích
Tư vấn để khắc phục hạn chế
Chuẩn NNGV
Chuẩn giờ dạy
Chuẩn HSCM…
Của đồng nghiệp
Của HS
Của xã hội
8/5/2014
35
Kiểm tra các hoạt động sư phạm và đạo đức nghề nghiệp của GV
Trình độ CM, NV
Đạo đức nghề nghiệp
Thực hiện qui chế CM
KT Các
hoạt động
SP, ĐĐ của
GV
Công tác bồi dưỡng, tự BD
Kết quả giảng dạy, GD
Dạy thêm- học thêm
8/5/2014
36
CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN
Đánh giá hiệu quả trên cơ sở chuẩn hành vi và năng lực.
Đa dạng hoá nguồn thông tin phản hồi.
Tập trung vào tiềm năng hơn là thiếu sót đội ngũ.
Gắn hiệu quả làm việc với chiến lược phát triển phát triển nhà trường.
Sử dụng các cơ hội phát triển cá nhân để hỗ trợ quá trình đánh giá hiệu quả làm việc
Cung cấp thông tin phản hồi không với mục đích phê phán
Chú trong mục tiêu phát triển chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp hơn là kiểm soát họ.*
8/5/2014
37
LỢI ÍCH CỦA ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
ĐÁNH GIÁ
Quan hệ lao động
Đào tạo
Bố trí lao động
Đề bạt cán bộ
Trả lương
Đối với giáo viên:
Đối với người quản lý
ĐÁNH GIÁ
Tăng động lực
cho CBNV
Thấy rõ mạnh,
yếu của bản thân
Xác định lĩnh vực
cần cải tiến
Đề ra kế hoạch
cho tuơng lai
Mục tiêu công việc
8/5/2014
38
Qui trình kiểm tra đánh giá GV
Chuẩn bị KT
(XDKH, xác định chuẩn, PPKT, LL KT..)
Tiến hành kiểm tra
Phân tích KQ kiểm tra và đánh giá
Sau kiểm tra
8/5/2014
39
TẠI SAO KHÔNG MUỐN ĐÁNH GIÁ ???
TTCM
sợ ảnh hưởng tới các mối quan hệ
không muốn có sự căng thẳng trong các cuộc họp đánh giá…
Giáo viên lo ngại:
cấp trên thiếu công tâm và khách quan
đánh giá sẽ sẽ làm tăng khối lượng công việc trong kỳ tới
kết quả thấp sẽ ảnh hưởng đến lương, thưởng của họ;
…
8/5/2014
40
GIÁO VIÊN ĐỒNG Ý VỚI KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, VÌ
Hoặc Việc đánh giá đã được thực hiện tốt ?
Hoặc Giáo viên muốn cuộc họp đánh giá kết thúc nhanh ?
Hoặc Giáo viên cho rằng có ý kiến cũng không giải quyết vấn đề gì?
TÌNH HUỐNG: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÓ THỂ ĐƯỢC GIÁO VIÊN ĐÒNG Ý HOẶC KHÔNG
8/5/2014
41
KHI GIÁO VIÊN KHÔNG ĐỒNG Ý?
TTCM NÊN
Cho phép giáo viên có ý kiến và lắng nghe họ
Tìm hiểu rõ nguyên nhân của sự bất đồng
Nếu giáo viên có lý, cần điều chỉnh kết quả đánh giá
Đấu tranh: nổi giận, to tiếng, tranh cãi…
Biểu hiện
8/5/2014
42
KHI GIÁO VIÊN KHÔNG ĐỒNG Ý? (tt)
TTCM NÊN
Quay trở lại vấn đề để tìm hiểu quan điểm của họ
Lẩn tránh: nhân viên chấp nhận kết quả để nhanh chóng chuyển sang chủ đề khác
Biểu hiện
8/5/2014
43
KINH NGHIỆM TRONG ĐÁNH GIÁ.
Lựa chọn thời gian và địa điểm phù hợp.
Tạo bầu không khí thân thiện trước khi vào cuộc.
Tránh «lên lớp» hay «căng thẳng» giáo viên.
Nhấn mạnh các điểm mạnh của giáo viên để tạo động lực.
Thảo luận nguyên nhân, kết quả thực hiện công việc cụ thể không chung chung.
Lắng nghe hiệu quả.
Tránh đối đầu và đôi co.
Để cho giáo viên cơ hội được trình bày ý kiến.
Thống nhất mục tiêu công việc cho thời gian tới, cung cấp hỗ trợ, đào tạo thay đổi trong quản lý.
Kết thúc nên động viên bằng đánh giá tích cực, mở ra hướng phát triển.*
ĐÁNH GIÁ GV
THEO QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
Đánh giá mức độ
hoàn thành
nhiệm vụ CM
được giao
Đánh giá sự
cống hiến
của GV với
sự phát triển
nhà trường
Đánh giá
tiềm năng và
khả năng
thích ứng
của đội ngũ
8/5/2014
45
Quản lý phát triển chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp cho GV trong TCM
Yêu cầu đ/v
đội ngũ
Xây dựng
KH phát triển
Đào tạo,
bồi dưỡng
Tự BD
Kiểm tra
đánh giá
Tư vấn
hỗ trợ
TTCM quản lý phát triển đội ngũ GV
8/5/2014
46
Có rất nhiều cách để thất bại nhưng cách hay nhất là không bao giờ thử làm điều gì.
Người thành công có thói quen hành động.
Đó là điều mà người thất bại không có.
TRƯỜNG TRUNG HỌC VỚI NHIỆM VỤ
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN,
NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN
MỤC TIÊU CHUNG
Tăng cường sự hiểu biết cho TTCM về các nội dung và cách thức triển khai các hoạt động quản lý, bồi dưỡng, phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho GV theo chuẩn nghề nghiệp và biết cách để tạo động lực làm việc cho GV theo thẩm quyền, phù hợp với bối cảnh xã hội và điều kiện của mỗi nhà trường.
8/5/2014
3
MỤC TIÊU CỤ THỂ
Kiến thức:
Xác định được vai trò của đội ngũ GV trong trường và vai trò của TTCM trong việc phát triển đội ngũ GV.
Nhận biết được một số nội dung cơ bản về phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV phù hợp với điều kiện của tổ, với vai trò, trách nhiệm, quyền hạn của TTCM trong trường trung học.
Kĩ năng:
Tổ chức thực hiện các hoạt động quản lý, bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho GV trong TCM ở trường trung học theo chuẩn nghề nghiệp GV có hiệu quả.
Tham mưu cho lãnh đạo nhà trường trong việc sử dụng hợp lý đội ngũ GV của tổ, có biện pháp tạo động lực làm việc cho GV bằng hình thức phù hợp;
Thực hiện kiểm tra, đánh giá GV trong tổ đúng qui định, theo định hướng phát triển..
Thái độ:
Mong muốn, tích cực, chủ động trong đổi mới quản lý và thực hiện các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV trong TCM đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
8/5/2014
4
NỘI DUNG
2
3
1
YÊU CẦU PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG TrH
CÁC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN CHO GV TRONG TỔ CHUYÊN MÔN
VAI TRÒ CỦA TTCM TRONG BD PHÁT TRIỂN CM, NV CHO GV
TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CM, NV CHO GV
4
5
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GV THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
8/5/2014
5
1. Vai trò của tổ trưởng chuyên môn trong việc phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên
Hoạt động 1:
Hãy cùng suy nghĩ và nêu vai trò của GV trong trường TH
Xác định vai trò của TTCM trong phát triển đội ngũ GV
8/5/2014
6
Họ là
những người
xây dựng, vun trồng và phát triển văn hoá NT
Họ
tham gia huy động và sử dụng nguồn lực trong HĐ của tổ/ trường
Họ tham gia xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển NT, tổ CM
GV là những người hưởng ứng các chủ trương thay đổi nhà trường, của tổ CM
GV là lực lượng trực tiếp giáo dục phát triển toàn diện học sinh
8/5/2014
7
Vai trò của TTCM trong phát triển đội ngũ GV
8/5/2014
8
2. Yêu cầu đối với đội ngũ GV trường Trung học
Hoạt động 2. Suy nghĩ cá nhân Thảo luận CẶP ĐÔI để trả lời câu hỏi: để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục cấp học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường, đội ngũ GV trong các trường trung học cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản nào?
8/5/2014
9
2. Yêu cầu đối với đội ngũ GV trường Trung học
8/5/2014
10
2. Yêu cầu đối với đội ngũ GV trường Trung học
8/5/2014
11
Hoạt động 3:
Theo các Thầy/ Cô TTCM cần thực hiện những hoạt động nào để bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên?
Những khó khăn TTCM thường gặp khi triển khai các hoạt động đó là gì?
Làm thế nào để vượt qua?
8/5/2014
12
3. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên
Quan điểm về phát triển đội ngũ GV bộ môn
Xây dựng kế hoạch (áp dụng CĐ 2)
Tổ chức thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV:
Kiểm tra, đánh giá giáo viên…
8/5/2014
13
1910
1
Frederich Taylor
“COI CON NGƯỜI LÀ NGUỒN LỰC, SỬ DỤNG ĐÚNG NGƯỜI ĐÚNG VIỆC”
2
Elton Mayo
“CHÌA KHÓA CHO THÀNH CÔNG LÀ QUAN HỆ TỐT VỚI CON NGƯỜI”
3
Waren Benis
“PHẢI BIẾT TIN TƯỞNG VÀO TIỀM NĂNG CỦA CON NGƯỜI”
QUAN ĐIỂM VỀ QUẢN LÝ CON NGƯỜI
VẬN DỤNG TRONG QUẢN LÝ GIÁO VIÊN
1930
Thế kỉ 21
8/5/2014
14
3.1.Xây dựng kế hoạch phát triển GV
Qui hoạch
Kế hoạch sử dụng (tham mưu phân công hoặc phân công)
Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng (Kế hoạch hội thảo chuyên đề, sinh hoạt nhóm CM, câu lạc bộ, giao lưu với trường bạn, hội giảng,…)
Kế hoạch kiểm tra, đánh giá
8/5/2014
15
3.2.Phân công sử dụng giáo viên theo quan điểm phát triển
8/5/2014
16
8/5/2014
17
3.3.Các hoạt động phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho GV trong tổ chuyên môn
Hoạt động 4. Suy nghĩ và trao đổi (cá nhân nhóm)
Phân tích những khó khăn, thuận lợi mà TTCM thường gặp khi thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV.
Liệt kê những hoạt động TTCM cần và có thể làm để phát triển giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp
8/5/2014
18
CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN
8/5/2014
19
3.3.1.XÂY DỰNG TCM THÀNH TỔ CHỨC HỌC TẬP
8/5/2014
20
Đổi mới
sinh hoạt
chuyên môn
nhằm
phát triển
chuyên môn
cho GV
Tăng cường sinh hoạt nhóm chuyên môn
Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường/
tổ chức giao lưu CM với trường bạn
Xây dựng chương trình sinh hoạt chủ đề khoa học:
Làm rõ mục tiêu/ Nội dung chính/ thời gian/ địa điểm
Người phụ trách/ cách tiến hành
Xây dựng các chủ để sinh hoạt CM đa dạng, theo nhu cầu
phát triển GV: Dạy bài dài, khó/ Đổi mới PPDH/CĐnâng cao/
Phát hiện, bồi dưỡng HS giỏi/ Phát hiện, giúp đỡ HS yếu/…
Có kĩ năng tổ chức sinh hoạt chuyên môn:
Đúng giờ, hướng tới mục tiêu, khêu gợi ý kiến
phát biểu; giải quyết xung đột, đưa ra được các
kết luận khoa học ...
8/5/2014
21
3.3.4.HỖ TRỢ GV PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN
Hoạt động 5 . Hãy suy nghĩ, trao đổi với đồng nghiệp bên cạnh và viết ra giấy về các hoạt động hỗ trợ phát triển chuyên môn cho GV mà TTCM ở các trường trung học đã, đang triển khai mà Anh/ Chị biết hoặc thực hiện có hiệu quả và rút ra bài học kinh nghiệm (nếu có).
8/5/2014
22
Đổi mới
hoạt động
dự giờ để
phát triển
chuyên môn
cho GV
@
Nhận xét phản hồi mang tính xây dựng:
Khen trước, phê bình sau, đưa ra được ý kiến tư vấn
Tiến hành dự giờ nghiêm túc: Đúng giờ,
không trao đổi bình luận khi dự giờ, ghi chép tỷ mỷ,
phản ánh trung thực hoạt động dạy học của GV…
Chuẩn bị tốt cho hoạt động dư giờ
Phân tích giờ dự khoa học, khách quan: Khẳng định
những gì GV đã làm tốt, những hạn chế dựa theo
tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy, nguyên nhân…
8/5/2014
23
Phân công
hỗ trợ,
kèm cặp
giáo viên
@
Chú trọng hỗ trợ GV về một số nội dung: Đổi mới PPDH
Thiết kế bài dạy học theo PPDH tích cực
Ứng dụng CNTT trong dạy học
Thực hiện hỗ trợ theo qui tắc
+ Nghe tích cực, thấu hiểu đối tượng.
+ Đưa ra những kì vọng tích cực cho đối tượng.
+ Tạo ra các thử thách cho đối tượng được hướng dẫn.
+ Hướng họ suy nghĩ một cách có hệ thống.
+ Coi người được hỗ trợ là đối tác để hợp tác, chia sẻ.
Chọn người hỗ trợ đảm bảo yêu cầu:Có tinh thần
hỗ trợ, được GV tin tưởng, học hỏi lẫn nhau,
tôn trọng đối tượng, biết cách hỗ trợ…
Sử dụng PP hỗ trợ, theo cách tiếp cận hướng dẫn người lớn.
+ Tự định hướng.
+ Khêu gợi sự tự trọng,
+ Định hướng tư duy nhìn trước vấn đề.
+ Biết lắng nghe và chia sẻ.
+ Tận dụng kinh nghiệm vốn có của người được hướng dẫn;
+ Để cho GV tự lựa chọn nội dung học tập, ..
8/5/2014
24
Tăng
cường
khả năng
làm việc
nhóm
trong
sinh hoạt
TCM
@
Phát huy tốt vai trò của TTCM
Tạo sự đồng thuận
Phân công nhiệm vụ phù hợp,
phát huy tối đa năng lực tiềm tàng
và vai trò của mỗi GV trong TCM
Chia sẻ và hợp tác với tinh thần
đồng đội
8/5/2014
25
SO SÁNH HAI MÔ HÌNH HỖ TRỢ GV
Source: Mink, Qwen and Mink, 1993
8/5/2014
26
3.4.TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
HỎI- ĐÁP:
Theo Thầy/ Cô yếu tố nào tạo nên động lực làm việc cho GV?
Hãy bắt đầu từ chính mình…với Thầy/ Cô điều gì có tác dụng thúc đẩy Thầy/ Cô tích cực làm việc? (viết ra 3 điều theo thứ tự về mức tác động giảm dần)
8/5/2014
27
Add Your Text
Động cơ
thúc đẩy
Cơ hội tham gia
Tính hấp dẫn
công việc
Sự thách thức
Phần
thưởng
Năng lực
làm việc
Học hỏi.
Kinh nghiệm
thực tế
HIỆU QUẢ
Điều gì tạo nên động lực làm việc cho nhân viên
8/5/2014
28
Tạo động lực cho giáo viên
8/5/2014
29
CÁC YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
8/5/2014
30
Cung cấp cho GV về tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu, các bước đi, các cơ hội, những thách thức và các giá trị mà trường sẽ đạt tới.
Xác định các mục tiêu rõ ràng để mọi GV thảo luận, chia sẽ và thống nhất tư tưởng.
Khuyến khích tình thần hợp tác cùng phát triển
Phát hiện và tạo điều kiện phát triển năng lực tiềm tàng của đội ngũ GV.
Huấn luyện và hỗ trợ các điều kiện cho sự phát triển cá nhân về chuyên môn, nghiệp vụ
Phối hợp các chính sách cán bộ với lương thưởng…
Biện pháp tạo động lực cho đội ngũ GV
8/5/2014
31
Hoạt động 6. Hãy suy nghĩ 5’-7’ và viết ra giấy A4:
những nội dung TTCM thường kiểm tra, đánh giá GV.
PP thực hiện
Những khó khăn chính mà TTCM hay gặp trong thực hiện nhiệm vụ này là gì? Cách khắc phục?
Trao đổi theo nhóm (15’) tổng hợp thông tin, Ghi ra giấy Ao.
8/5/2014
32
TRÁCH NHIỆM CỦA TTCM TRONG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN
Hiểu rõ ý nghĩa của đánh giá đối với các hoạt động quản lý.
Đánh giá công bằng, chính xác đóng góp của GV.
Tránh các lỗi thiên vị, thành kiến, xu hướng trung bình, thái cực…trong đánh giá
Sử dụng hiệu quả kết quả đánh giá trong các hoạt động quản lý
…
8/5/2014
33
TRÁCH NHIỆM CỦA TTCM TRONG ĐÁNH GIÁ GV (tt)
Xác định rõ mục tiêu đánh giá
Xây dựng qui trình đánh giá hợp lý
Thiết kế hoặc sử dụng phiếu/biểu mẫu đánh giá phù hợp
Phối hợp với cán bộ quản lý và các bộ phận chức năng thực hiện đánh giá nghiêm túc
Quản lý và sử dụng kết quả đánh giá hiệu quả
8/5/2014
34
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN
Chú trong mục tiêu phát triển
Đánh giá hiệu quả trên cơ sở chuẩn hành vi và năng lực
Đa dạng hoá nguồn thông tin phản hồi
Khẳng định thành tích
Tư vấn để khắc phục hạn chế
Chuẩn NNGV
Chuẩn giờ dạy
Chuẩn HSCM…
Của đồng nghiệp
Của HS
Của xã hội
8/5/2014
35
Kiểm tra các hoạt động sư phạm và đạo đức nghề nghiệp của GV
Trình độ CM, NV
Đạo đức nghề nghiệp
Thực hiện qui chế CM
KT Các
hoạt động
SP, ĐĐ của
GV
Công tác bồi dưỡng, tự BD
Kết quả giảng dạy, GD
Dạy thêm- học thêm
8/5/2014
36
CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN
Đánh giá hiệu quả trên cơ sở chuẩn hành vi và năng lực.
Đa dạng hoá nguồn thông tin phản hồi.
Tập trung vào tiềm năng hơn là thiếu sót đội ngũ.
Gắn hiệu quả làm việc với chiến lược phát triển phát triển nhà trường.
Sử dụng các cơ hội phát triển cá nhân để hỗ trợ quá trình đánh giá hiệu quả làm việc
Cung cấp thông tin phản hồi không với mục đích phê phán
Chú trong mục tiêu phát triển chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp hơn là kiểm soát họ.*
8/5/2014
37
LỢI ÍCH CỦA ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
ĐÁNH GIÁ
Quan hệ lao động
Đào tạo
Bố trí lao động
Đề bạt cán bộ
Trả lương
Đối với giáo viên:
Đối với người quản lý
ĐÁNH GIÁ
Tăng động lực
cho CBNV
Thấy rõ mạnh,
yếu của bản thân
Xác định lĩnh vực
cần cải tiến
Đề ra kế hoạch
cho tuơng lai
Mục tiêu công việc
8/5/2014
38
Qui trình kiểm tra đánh giá GV
Chuẩn bị KT
(XDKH, xác định chuẩn, PPKT, LL KT..)
Tiến hành kiểm tra
Phân tích KQ kiểm tra và đánh giá
Sau kiểm tra
8/5/2014
39
TẠI SAO KHÔNG MUỐN ĐÁNH GIÁ ???
TTCM
sợ ảnh hưởng tới các mối quan hệ
không muốn có sự căng thẳng trong các cuộc họp đánh giá…
Giáo viên lo ngại:
cấp trên thiếu công tâm và khách quan
đánh giá sẽ sẽ làm tăng khối lượng công việc trong kỳ tới
kết quả thấp sẽ ảnh hưởng đến lương, thưởng của họ;
…
8/5/2014
40
GIÁO VIÊN ĐỒNG Ý VỚI KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, VÌ
Hoặc Việc đánh giá đã được thực hiện tốt ?
Hoặc Giáo viên muốn cuộc họp đánh giá kết thúc nhanh ?
Hoặc Giáo viên cho rằng có ý kiến cũng không giải quyết vấn đề gì?
TÌNH HUỐNG: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÓ THỂ ĐƯỢC GIÁO VIÊN ĐÒNG Ý HOẶC KHÔNG
8/5/2014
41
KHI GIÁO VIÊN KHÔNG ĐỒNG Ý?
TTCM NÊN
Cho phép giáo viên có ý kiến và lắng nghe họ
Tìm hiểu rõ nguyên nhân của sự bất đồng
Nếu giáo viên có lý, cần điều chỉnh kết quả đánh giá
Đấu tranh: nổi giận, to tiếng, tranh cãi…
Biểu hiện
8/5/2014
42
KHI GIÁO VIÊN KHÔNG ĐỒNG Ý? (tt)
TTCM NÊN
Quay trở lại vấn đề để tìm hiểu quan điểm của họ
Lẩn tránh: nhân viên chấp nhận kết quả để nhanh chóng chuyển sang chủ đề khác
Biểu hiện
8/5/2014
43
KINH NGHIỆM TRONG ĐÁNH GIÁ.
Lựa chọn thời gian và địa điểm phù hợp.
Tạo bầu không khí thân thiện trước khi vào cuộc.
Tránh «lên lớp» hay «căng thẳng» giáo viên.
Nhấn mạnh các điểm mạnh của giáo viên để tạo động lực.
Thảo luận nguyên nhân, kết quả thực hiện công việc cụ thể không chung chung.
Lắng nghe hiệu quả.
Tránh đối đầu và đôi co.
Để cho giáo viên cơ hội được trình bày ý kiến.
Thống nhất mục tiêu công việc cho thời gian tới, cung cấp hỗ trợ, đào tạo thay đổi trong quản lý.
Kết thúc nên động viên bằng đánh giá tích cực, mở ra hướng phát triển.*
ĐÁNH GIÁ GV
THEO QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
Đánh giá mức độ
hoàn thành
nhiệm vụ CM
được giao
Đánh giá sự
cống hiến
của GV với
sự phát triển
nhà trường
Đánh giá
tiềm năng và
khả năng
thích ứng
của đội ngũ
8/5/2014
45
Quản lý phát triển chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp cho GV trong TCM
Yêu cầu đ/v
đội ngũ
Xây dựng
KH phát triển
Đào tạo,
bồi dưỡng
Tự BD
Kiểm tra
đánh giá
Tư vấn
hỗ trợ
TTCM quản lý phát triển đội ngũ GV
8/5/2014
46
Có rất nhiều cách để thất bại nhưng cách hay nhất là không bao giờ thử làm điều gì.
Người thành công có thói quen hành động.
Đó là điều mà người thất bại không có.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)