Lê Thánh Tông
Chia sẻ bởi Vũ Thị Hòa |
Ngày 24/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Lê Thánh Tông thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ TÀI:
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHÍNH SÁCH PHÒNG THỦ VÀ BẢO VỆ BIÊN GIỚI LÃNH THỔ
DƯỚI THỜI LÊ THÁNH TÔNG (1460 - 1497)
GVHD: Th.s Nguyễn Xuyên
SVTH : Hoàng Thị Hà
Nguyễn Thị Hường
LỚP : 08 SLS
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA LỊCH SỬ
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
Chương 1:
LÊ THÁNH TÔNG VÀ NƯỚC ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI LÊ THÁNH TÔNG
(1460 - 1497)
Chương 2:
CHÍNH SÁCH PHÒNG THỦ VÀ BẢO VỆ BIÊN GIỚI LÃNH THỔ
DƯỚI THỜI LÊ THÁNH TÔNG
(1460 - 1497)
Chương 1: LÊ THÁNH TÔNG VÀ NƯỚC ĐẠI VIỆT
DƯỚI THỜI LÊ THÁNH TÔNG
(1460 - 1497)
1.1. Vài nét về vua Lê Thánh Tông
1.2. Tình hình Đại Việt dưới thời Lê Thánh Tông
Thân thế
Sự nghiệp
1.2. Tình hình Đại Việt dưới thời Lê Thánh Tông
Chính trị
Kinh tế
Văn hóa, xã hội
Chương 1: LÊ THÁNH TÔNG VÀ NƯỚC ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI
LÊ THÁNH TÔNG
(1460 - 1497)
Chương 2: CHÍNH SÁCH PHÒNG THỦ VÀ BẢO VỆ BIÊN GIỚI LÃNH THỔ
DƯỚI THỜI LÊ THÁNH TÔNG (1460 - 1497)
2.1. Cơ sở để chính quyền Lê Thánh Tông đưa ra chính sách phòng thủ và bảo vệ biên giới lãnh thổ
2.2. Chính sách phòng thủ và bảo vệ biên giới
lãnh thổ dưới thời Lê Thánh Tông
Thực hiện chính sách bang giao hòa hiếu,
linh hoạt đối với Trung Hoa ở phía Bắc
Xây dựng quân đội và hệ thống
phòng thủ ở cửa biển và dọc biên giới
Đặt các cức quan và có chế độ đãi ngộ hợp lí đối với
quan lại cai quản vùng biên giới
Chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số
Kiểm soát chặt chẽ việc đi lại lưu thông
và buôn bán dọc biên giới
Thực hiện chính sách ngoại giao kiên
quyết khi lãnh thổ bị xâm phạm
Thực hiện chính sách Nam chinh nhằm củng cố,
bảo vệ lãnh thổ biên giớ phía Nam
Khai hoang, di dân, lập làng ở những vùng đất
dọc biên giới
2.2.3. Vai trò và một số bài học kinh nghiệm từ
chính sách phòng thủ, bảo vệ biên giới dưới thời Lê Thánh Tông
Vai trò của
chính sách
phòng thủ
và bảo vệ
biên giới
đối với triều
đại Lê
Thánh Tông
Một số
bài học
Kinh
nghiệm
Tạo sự ổn định và phát triển của xã hội
Bảo vệ, giữ vững được độc lập và chủ quyền
dân tộc, đấu tranh giành lại một số
vùng đất đã mất
Thứ nhất là việc luôn đề cao tinh thần cảnh giác trước nguy cơ bị xâm phạm cương vực, lãnh thổ quốc gia.
Thứ hai là vấn đề bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia cần phải được cụ thể hóa và điều chỉnh bằng hệ thống chính sách và pháp luật rõ ràng, nghiêm minh.
Thứ ba, vấn đề bảo vệ cương vực lãnh thổ quốc gia phải luôn gắn liền với việc xây dựng một lực lượng quân đội và hệ thống phòng thủ hùng mạnh
Thứ tư, vấn đề bảo vệ cương vực lãnh thổ “vừa mềm dẻo vừa kiên quyết” đã trở thành hiện thực lịch sử sinh động, được Đảng và nhà nước ta kế thừa trong việc hoạch định các chính sách ngoại giao trong giai đoạn hiện nay.
Thứ năm là bài học về việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng “nền quốc phòng toàn dân”
KẾT LUẬN
Chân thành cám ơn quý thầy cô đã lắng nghe
Chân thành cám ơn quý thầy cô đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)