Le Nin va PT cong nhan Nga
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Trà |
Ngày 27/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Le Nin va PT cong nhan Nga thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài giảng
Sinh viên: Nguyễn Văn Hùng
Lớp: K44 - Lịch sử
Hoạt động bước đầu của V.I.Lê-nin trong phong trào công nhân Nga
Cách mạng 1905 -1907 ở Nga
Tình hình nước Nga trước cách mạng
Cách mạng bùng nổ
I. Hoạt động bước đầu của V.I.Lê-nin trong phong trào công nhân Nga
“Tình hữu nghị được xây dựng trong tình đồng chí, được củng cố bởi lòng chân thành, được phát triển nhờ sự phê bình, bị chấm dứt bởi thói bợ đỡ”
V.I.Lê-nin (1870 - 1924)
I. Hoạt động bước đầu của V.I.Lê-nin trong phong trào công nhân Nga
a.Vài nét về tiểu sử:
Tên đầy đủ: Vla-đi-mia I-lich U-li-a-nốp
Sinh ngày: 22/04/1870 mất năm 1924
Quê hương: làng Simbisk (nay là Ulianovsk)
Gia đình: Nhà giáo tiến bộ.
Bản thân: Giác ngộ cách mạng từ rất sớm và tham gia hoạt động từ khi còn ở trường trung học
I. HOạT ĐộNG BƯớC ĐầU CủA V.I.LÊ-NIN TRONG PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA
b. Hoạt động bước đầu của Lê-nin
Năm 1893, Lênin tới Xanh Pê-téc-bua và trở thành người đứng đầu một nhóm mác-xít ở đây.
Mùa thu năm 1895, Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân được thành lập
Năm 1898, Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga tuyên bố thành lập
Năm 1900, xuất bản báo Tia lửa
Năm 1903, Đại hội Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga được triệu tập tại Luân Đôn
II. Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga
Tình hình nước Nga trước cách mạng
Về kinh tế:
Kinh tế công thương nghiệp phát triển với sự ra đời của các công ty độc quyền
Nền công nghiệp với quy mô lớn, đội ngũ công nhân đông đảo hơn
Về chính trị:
Duy trì hầu như nguyên vẹn bộ máy cai trị của nền quân chủ phong kiến chuyên chế
Nga hoàng bóp nghẹt mọi quyền tự do dân chủ của các giai cấp
Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc
2. Cách mạng bùng nổ
Diễn biến:
Từ cuối năm 1904, nhiều cuộc bãi công và biểu tình của quần chúng đã nổ ra.
Ngày 9/5/1905 là ngày “Chủ nhật đẫm máu”
Mùa thu 1905, phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao
Tháng 12/1905 cuộc tổng bãi công chuyển thành cuộc khởi nghĩa vũ trang
Cuối năm 1905. phong trào tạm lắng và chấm dứt
II. Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga
2. Cách mạng bùng nổ
b. Kết quả và ý nghĩa
Kết quả: Thất bại
Ý nghĩa:
- Trong nước:
+ Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, giáng một đòn nặng nề vào chế độ Nga hoàng.
+ Là cuộc tổng diễn tập cho cuộc cách mạng năm 1917.
- Quốc tế:
+ Kết thúc thời kỳ im ắng tạm thời của phong trào công nhân quốc tế
+ Ảnh hưởng rất lớn đến phong trào cách mạng ở Tây Âu, châu Á và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới đầu thế kỷ XX.
Bài tập củng cố
Câu 1: Năm 1895, Lênin thống nhất các nhóm mác xít Pê-téc-bua thành một tổ chức chính trị lấy tên là:
a. Liên hiệp giải phóng công nhân.
b. Liên hiệp cách mạng Nga.
c. Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân.
d. Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân Nga.
a. Biến chiến tranh đế quốc thành phong trào cách mạng.
b. Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng.
c. Biến chiến tranh đế quốc thành cách mạng vô sản.
d. Biến chiến tranh đế quốc thành thời cơ cách mạng.
Câu 2: Khi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất sắp nổ ra, khẩu hiệu đấu tranh do Lênin và Đảng Bôn-sê-vich đề ra là:
a. Ngày 9 - 1 -1905.
b. Ngày 1 - 5 - 1905.
c. Ngày 1 - 9 - 1905.
d. Ngày 1 - 12 - 1905.
Câu 3: “Ngày chủ nhật đẫm máu” trong cuộc cách mạng Nga 1905 - 1907 là ngày nào?
Câu 4: Trong cuộc cách mạng Nga 1905 - 1907, sự kiện lịch sử nào diễn ra vào tháng 6 - 1905:
a. 40 vạn công nhân Pê-téc-bua biểu tình.
b. Cuộc tổng bãi công diễn ra tại Mat-xcơ-va.
c. Thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kim khởi nghĩa.
d. Cuộc tổng bãi công tại Mat-xcơ-va bị đàn áp đẫm máu.
Câu 5: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc cách mạng Nga 1905 - 1907 là:
a. Kinh tế công thương nghiệp phát triển cùng với sự xuất hiện của các công ti độc quyền.
b. Sự thất bại của Nga trong chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905), làm cho đời sống nhân dân càng thêm cơ cực, mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.
c. Chế độ Nga hoàng kìm hãm sản xuất, bóp nghẹt tự do dân chủ.
d. Có sự lãnh đạo của Lênin và Đảng Bôn-sê-vich.
Câu 6: Tại sao cách mạng Nga 1905 - 1907 được gọi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?
a. Vì cách mạng này do giai cấp vô sản lãnh đạo.
b. Vì cách mạng này do giai cấp tư sản lãnh đạo.
c. Vì nó nhằm lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập nền chuyên chính vô sản.
d. Vì nó nhằm lật đổ nền chuyên chính tư sản, thiết lập chuyên chính vô sản.
Bài tập về nhà
Học bài cũ theo câu hỏi trong SGK.
Ôn lại kiến thức của Phần 3: Lịch sử thế giới cận đại
Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các bạn!
Sinh viên: Nguyễn Văn Hùng
Lớp: K44 - Lịch sử
Hoạt động bước đầu của V.I.Lê-nin trong phong trào công nhân Nga
Cách mạng 1905 -1907 ở Nga
Tình hình nước Nga trước cách mạng
Cách mạng bùng nổ
I. Hoạt động bước đầu của V.I.Lê-nin trong phong trào công nhân Nga
“Tình hữu nghị được xây dựng trong tình đồng chí, được củng cố bởi lòng chân thành, được phát triển nhờ sự phê bình, bị chấm dứt bởi thói bợ đỡ”
V.I.Lê-nin (1870 - 1924)
I. Hoạt động bước đầu của V.I.Lê-nin trong phong trào công nhân Nga
a.Vài nét về tiểu sử:
Tên đầy đủ: Vla-đi-mia I-lich U-li-a-nốp
Sinh ngày: 22/04/1870 mất năm 1924
Quê hương: làng Simbisk (nay là Ulianovsk)
Gia đình: Nhà giáo tiến bộ.
Bản thân: Giác ngộ cách mạng từ rất sớm và tham gia hoạt động từ khi còn ở trường trung học
I. HOạT ĐộNG BƯớC ĐầU CủA V.I.LÊ-NIN TRONG PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA
b. Hoạt động bước đầu của Lê-nin
Năm 1893, Lênin tới Xanh Pê-téc-bua và trở thành người đứng đầu một nhóm mác-xít ở đây.
Mùa thu năm 1895, Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân được thành lập
Năm 1898, Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga tuyên bố thành lập
Năm 1900, xuất bản báo Tia lửa
Năm 1903, Đại hội Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga được triệu tập tại Luân Đôn
II. Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga
Tình hình nước Nga trước cách mạng
Về kinh tế:
Kinh tế công thương nghiệp phát triển với sự ra đời của các công ty độc quyền
Nền công nghiệp với quy mô lớn, đội ngũ công nhân đông đảo hơn
Về chính trị:
Duy trì hầu như nguyên vẹn bộ máy cai trị của nền quân chủ phong kiến chuyên chế
Nga hoàng bóp nghẹt mọi quyền tự do dân chủ của các giai cấp
Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc
2. Cách mạng bùng nổ
Diễn biến:
Từ cuối năm 1904, nhiều cuộc bãi công và biểu tình của quần chúng đã nổ ra.
Ngày 9/5/1905 là ngày “Chủ nhật đẫm máu”
Mùa thu 1905, phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao
Tháng 12/1905 cuộc tổng bãi công chuyển thành cuộc khởi nghĩa vũ trang
Cuối năm 1905. phong trào tạm lắng và chấm dứt
II. Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga
2. Cách mạng bùng nổ
b. Kết quả và ý nghĩa
Kết quả: Thất bại
Ý nghĩa:
- Trong nước:
+ Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, giáng một đòn nặng nề vào chế độ Nga hoàng.
+ Là cuộc tổng diễn tập cho cuộc cách mạng năm 1917.
- Quốc tế:
+ Kết thúc thời kỳ im ắng tạm thời của phong trào công nhân quốc tế
+ Ảnh hưởng rất lớn đến phong trào cách mạng ở Tây Âu, châu Á và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới đầu thế kỷ XX.
Bài tập củng cố
Câu 1: Năm 1895, Lênin thống nhất các nhóm mác xít Pê-téc-bua thành một tổ chức chính trị lấy tên là:
a. Liên hiệp giải phóng công nhân.
b. Liên hiệp cách mạng Nga.
c. Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân.
d. Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân Nga.
a. Biến chiến tranh đế quốc thành phong trào cách mạng.
b. Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng.
c. Biến chiến tranh đế quốc thành cách mạng vô sản.
d. Biến chiến tranh đế quốc thành thời cơ cách mạng.
Câu 2: Khi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất sắp nổ ra, khẩu hiệu đấu tranh do Lênin và Đảng Bôn-sê-vich đề ra là:
a. Ngày 9 - 1 -1905.
b. Ngày 1 - 5 - 1905.
c. Ngày 1 - 9 - 1905.
d. Ngày 1 - 12 - 1905.
Câu 3: “Ngày chủ nhật đẫm máu” trong cuộc cách mạng Nga 1905 - 1907 là ngày nào?
Câu 4: Trong cuộc cách mạng Nga 1905 - 1907, sự kiện lịch sử nào diễn ra vào tháng 6 - 1905:
a. 40 vạn công nhân Pê-téc-bua biểu tình.
b. Cuộc tổng bãi công diễn ra tại Mat-xcơ-va.
c. Thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kim khởi nghĩa.
d. Cuộc tổng bãi công tại Mat-xcơ-va bị đàn áp đẫm máu.
Câu 5: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc cách mạng Nga 1905 - 1907 là:
a. Kinh tế công thương nghiệp phát triển cùng với sự xuất hiện của các công ti độc quyền.
b. Sự thất bại của Nga trong chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905), làm cho đời sống nhân dân càng thêm cơ cực, mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.
c. Chế độ Nga hoàng kìm hãm sản xuất, bóp nghẹt tự do dân chủ.
d. Có sự lãnh đạo của Lênin và Đảng Bôn-sê-vich.
Câu 6: Tại sao cách mạng Nga 1905 - 1907 được gọi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?
a. Vì cách mạng này do giai cấp vô sản lãnh đạo.
b. Vì cách mạng này do giai cấp tư sản lãnh đạo.
c. Vì nó nhằm lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập nền chuyên chính vô sản.
d. Vì nó nhằm lật đổ nền chuyên chính tư sản, thiết lập chuyên chính vô sản.
Bài tập về nhà
Học bài cũ theo câu hỏi trong SGK.
Ôn lại kiến thức của Phần 3: Lịch sử thế giới cận đại
Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các bạn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Trà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)