Lê minh nguyệt điện biên
Chia sẻ bởi Lê Thị Yến Nhi |
Ngày 05/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: lê minh nguyệt điện biên thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Chủ đề nhánh: Bé giới thiệu về mình
Thời gian thực hiện: 1 tuần ( Từ ngày 26/9/2011 đến ngày 30/9/2011)
Ngày soạn: 23/ 9/2011
Ngày dạy: T2/26/9/2011
HOẠT ĐỘNG HỌC THỂ DỤC
Bò bằng bàn tay và bàn chân 3m – 4m.
I.Mục đích yêu cầu.
- Trẻ chống hai bàn tay xuống chiếu, người nhổm cao lên- bò về phía trước
( kết hợp bò chân nọ tay kia ), mắt nhìn thẳng phía trước.
- MGB: Bò bằng bàn tay và bàn chân từ 2,5- 3m
-MGN-MGL: Bò bằng bàn tay và bàn chân từ 3-4m
- Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ.
- Qua trò chuyện trẻ biết về các thành viên trong gia đình, công việc của bố
- Qua trò chuyện trẻ biết về các thành viên trong gia đình, công việc của bố mẹ, vị trí của mình trong gia đình.
- Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể.
II. Chuẩn bị
- 2 chiếu, 3 lá cờ
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Trò chuyện về gia đình
- Mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình. Ai kể về gia đình mình nào? (Cho trẻ kể về gia đình số người, công việc của từng người, kiểu nhà…).
-> Ở nhà các con được bố mẹ yêu thương chăm sóc đến trường cô giáo như mẹ hiền thứ hai, cô chăm sóc các con từ bữa ăn giấc ngủ cô dạy hát, dạy múa, cô bày trò chơi nữa… các con có muốn chơi trò chơi không?
Trước khi vui chơi chúng mình cùng khởi động cho cơ thể khỏe mạnh.
Hoạt động 2. Khởi động
- Cho trẻ đi các kiểu đi - đi bằng mũi chân - đi thường - đi bằng gót chân - đi thường - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm – đi thường -chuyển đội hình.
Hoạt động 3. Tập bài tập phát triển chung
- Tay: Đưa ra trước lên cao
- Chân: Ngồi khuỵu gối
- Bụng: Đứng cúi gập người về trước
- Bật: Tách chân, khép chân
Hoạt động 4. Vận động cơ bản: Bò bằng bàn tay và bàn chân 3m- 4m.
- Đội hình 2 hàng quay mặt vào nhau cách nhau 3 m
- Cô tập mẫu lần 1 chọn vẹn.
- Lần 2 + phân tích động tác: Từ đầu hàng đi lên đứng trước vạch chuẩn khi có hiệu lệnh cô chống hai bàn tay xuống chiếu, người nhổm cao lên bò tiến về phía trước khi bò thì bò phối hợp chân nọ tay kia 1 cách nhịp nhàng, bò hết chiếu đứng dậy đi về cuối hàng đứng.
- Cho 2 trẻ thực hiện trước
- Lần lượt 2 trẻ thi nhau bò cô ra hiệu lệnh, quan sát sửa sai cho trẻ.
- Nhận xét giờ chơi
Hoạt động 5 Trò chơi “ Chạy tiếp sức”
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần
IV. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi 1-2 vòng.
- 3- 4 trẻ kể
- Có ạ
- Trẻ đi chạy theo sự hướng dẫn của cô
Tập 3 lần x 8 nhịp
3 lần x 8 nhịp
2 lần x 8 nhịp
2 lần x 8 nhịp
- Quan sát cô tập mẫu và nghe phân tích động tác
- Quan sát bạn bò
- Trẻ thi đua nhau tập
- Nhắc lại cách chơi LC
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Thân cây nhãn
Trò chơi: Gieo hạt; Nhẩy tiếp sức
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết tên cây, đặc điểm của thân cây to, thân cứng, vỏ sần sùi, nhiều cành, lá…
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chơi đoàn kết.
- Rèn sự quan sát, ghi nhớ & sự nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu quý cây, biết chăm sóc và bảo vệ cây.
II. Chuẩn bị.
- Một cây nhãn.
- Một số đồ chơi ngoài trời.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động 1: Quan sát Thân cây nhãn
- Cô kiểm tra sức khỏe và trang phục của trẻ.
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài "Khúc hát dạo chơi"
- Cho trẻ đi theo hàng ra địa điểm quan sát.
?
Chủ đề nhánh: Bé giới thiệu về mình
Thời gian thực hiện: 1 tuần ( Từ ngày 26/9/2011 đến ngày 30/9/2011)
Ngày soạn: 23/ 9/2011
Ngày dạy: T2/26/9/2011
HOẠT ĐỘNG HỌC THỂ DỤC
Bò bằng bàn tay và bàn chân 3m – 4m.
I.Mục đích yêu cầu.
- Trẻ chống hai bàn tay xuống chiếu, người nhổm cao lên- bò về phía trước
( kết hợp bò chân nọ tay kia ), mắt nhìn thẳng phía trước.
- MGB: Bò bằng bàn tay và bàn chân từ 2,5- 3m
-MGN-MGL: Bò bằng bàn tay và bàn chân từ 3-4m
- Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ.
- Qua trò chuyện trẻ biết về các thành viên trong gia đình, công việc của bố
- Qua trò chuyện trẻ biết về các thành viên trong gia đình, công việc của bố mẹ, vị trí của mình trong gia đình.
- Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể.
II. Chuẩn bị
- 2 chiếu, 3 lá cờ
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Trò chuyện về gia đình
- Mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình. Ai kể về gia đình mình nào? (Cho trẻ kể về gia đình số người, công việc của từng người, kiểu nhà…).
-> Ở nhà các con được bố mẹ yêu thương chăm sóc đến trường cô giáo như mẹ hiền thứ hai, cô chăm sóc các con từ bữa ăn giấc ngủ cô dạy hát, dạy múa, cô bày trò chơi nữa… các con có muốn chơi trò chơi không?
Trước khi vui chơi chúng mình cùng khởi động cho cơ thể khỏe mạnh.
Hoạt động 2. Khởi động
- Cho trẻ đi các kiểu đi - đi bằng mũi chân - đi thường - đi bằng gót chân - đi thường - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm – đi thường -chuyển đội hình.
Hoạt động 3. Tập bài tập phát triển chung
- Tay: Đưa ra trước lên cao
- Chân: Ngồi khuỵu gối
- Bụng: Đứng cúi gập người về trước
- Bật: Tách chân, khép chân
Hoạt động 4. Vận động cơ bản: Bò bằng bàn tay và bàn chân 3m- 4m.
- Đội hình 2 hàng quay mặt vào nhau cách nhau 3 m
- Cô tập mẫu lần 1 chọn vẹn.
- Lần 2 + phân tích động tác: Từ đầu hàng đi lên đứng trước vạch chuẩn khi có hiệu lệnh cô chống hai bàn tay xuống chiếu, người nhổm cao lên bò tiến về phía trước khi bò thì bò phối hợp chân nọ tay kia 1 cách nhịp nhàng, bò hết chiếu đứng dậy đi về cuối hàng đứng.
- Cho 2 trẻ thực hiện trước
- Lần lượt 2 trẻ thi nhau bò cô ra hiệu lệnh, quan sát sửa sai cho trẻ.
- Nhận xét giờ chơi
Hoạt động 5 Trò chơi “ Chạy tiếp sức”
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần
IV. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi 1-2 vòng.
- 3- 4 trẻ kể
- Có ạ
- Trẻ đi chạy theo sự hướng dẫn của cô
Tập 3 lần x 8 nhịp
3 lần x 8 nhịp
2 lần x 8 nhịp
2 lần x 8 nhịp
- Quan sát cô tập mẫu và nghe phân tích động tác
- Quan sát bạn bò
- Trẻ thi đua nhau tập
- Nhắc lại cách chơi LC
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Thân cây nhãn
Trò chơi: Gieo hạt; Nhẩy tiếp sức
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết tên cây, đặc điểm của thân cây to, thân cứng, vỏ sần sùi, nhiều cành, lá…
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chơi đoàn kết.
- Rèn sự quan sát, ghi nhớ & sự nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu quý cây, biết chăm sóc và bảo vệ cây.
II. Chuẩn bị.
- Một cây nhãn.
- Một số đồ chơi ngoài trời.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động 1: Quan sát Thân cây nhãn
- Cô kiểm tra sức khỏe và trang phục của trẻ.
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài "Khúc hát dạo chơi"
- Cho trẻ đi theo hàng ra địa điểm quan sát.
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Yến Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)