Lễ hội - Phong tục tập quán Việt Nam
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Vân Anh |
Ngày 10/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Lễ hội - Phong tục tập quán Việt Nam thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Việt
Nam
Lễ Hội -
Phong tục tập quán
Việt Nam
Hình Ảnh
54 Dân Tộc
Việt Nam
Dân tộc Chơro
Dân tộc Churu
Dân tộc Chứt
Dân tộc Co
Dân tộc Cống
Dân tộc Cơ-ho
Dân tộc Cơ lao
Dân tộc Cơ-tu
Dân tộc Dao
Dân tộc Ê-đê
Dân tộc Giarai
Dân tộc Giáy
Dântộc GiẻTriêng
Dân tộc Hà Nhì
Dân tộc Hoa
Dân tộc Hrê
Dân tộc Kháng
Dân tộc Khmer
Dân tộc Khơ-mú
Dân tộc Kinh
Dân tộc La Chí
Dân tộc La Ha
Dân tộc La Hủ
Dân tộc Lào
Dân tộc Lô Lô
Dân tộc Lự
Dân tộc Mạ
Dân tộc Mảng
Dân tộc Mnông
Dân tộc Mông
Dân tộc Mường
Dân tộc Ngái
Dân tộc Nùng
Dân tộc Ơ Đu
Dân tộc PàThẻn
Dân tộc Phù Lá
Dân tộc Pu Páo
Dân tộc Rơ-măm
Dân tộc SánChay
Dân tộc Ragiai
Dân tộc SánDìu
Dân tộc Si La
Dân tộc Tà-ôi
Dân tộc Tày
Dân tộc Thái
Dân tộc Thổ
Dân tộc Xinh-mun
Dân tộc Xtiêng
Dân tộc Xơ-đăng
Một số lễ hội truyền thống
Hội Lim
Hội Lim là một lễ hội lớn của tỉnh Bắc Ninh,chính hội được tổ chức vào ngày 13 tháng giêng hàng năm, trên địa bàn huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh. Hội Lim được coi là nét kết tinh độc đáo của vùng văn hoá Kinh Bắc.
Hội Gióng
Hội Gióng là một lễ hội truyền thống hàng năm được tổ chức ở nhiều nơi thuộc vùng Hà Nội để tưởng niệm và ca ngợi chiến công của người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Hội Gióng Phù Đổng ở đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Tượng Thánh Gióng được đặt trên đỉnh núi Đá Chồng thuộc dãy núi Sóc, nằm trong quần thể di tích Đền Sóc - chùa Non - Học viện Phật giáo Việt Nam thuộc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội
Không Gian
Văn Hóa
Cồng Chiêng
Tây Nguyên
Cồng chiêng được xem là ngôn ngữ giao tiếp hàng đầu của con người, thần thánh và thế giới siêu nhiên, những chiếc cồng chiêng của mỗi gia đình xưa kia còn biểu hiện cho sự giàu có của người dân Tây Nguyên.
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào ngày 15/11/2005
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên trải dài trên 5 tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Chủ thể của không gian văn hóa này gồm nhiều dân tộc khác nhau: Ê đê, Ba Na, Mạ, Lặc...
Lễ Hội Đền Hùng
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba
Lễ hội Đền Hùng là lễ hội tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.
Ngày giỗ Tổ Hùng Vương là ngày hội chung của toàn dân, ngày mà mọi trái tim dầu ở muôn nơi vẫn đập chung một nhịp, mọi cặp mắt đều nhìn về cùng một hướng: Đền Hùng.
Lễ Hội Xên Bản
Lễ hội xên bản, xên mường hay lễ hội cầu an là một lễ hội của người đồng bào dân tộc Thái, Tây Bắc, cúng người lập nên bản làng.
Tưởng nhớ đến các vị thần linh đã khai sáng ra Mường - cách gọi tên vùng đất nơi người Thái đang sinh sống, cầu mong cho người Thái được ấm no, hạnh phúc...
Lễ Hội Mường Ham
Hàng năm, vào mùng 5 - 7 tháng Giêng âm lịch, tại Mường Ham, xã Châu Cường, huyện miền núi Quỳ Hợp (Nghệ An) lại rộn rã tiếng trống, cồng chiêng, khua luống cầu chúc cho một năm mới tràn đầy niềm vui và hạnh phúc.
Lễ hội Mường Ham là Lễ Hội văn hoá truyền thống của đồng bào dân tộc Thái ở miền Tây xứ Nghệ còn được lưu giữ và phục hồi những năm gần đây. Năm nay, Lễ hội thu hút hàng ngàn người dân từ khắp nơi đến tham gia...
Một số
phong tục
tập quán
Nam
Lễ Hội -
Phong tục tập quán
Việt Nam
Hình Ảnh
54 Dân Tộc
Việt Nam
Dân tộc Chơro
Dân tộc Churu
Dân tộc Chứt
Dân tộc Co
Dân tộc Cống
Dân tộc Cơ-ho
Dân tộc Cơ lao
Dân tộc Cơ-tu
Dân tộc Dao
Dân tộc Ê-đê
Dân tộc Giarai
Dân tộc Giáy
Dântộc GiẻTriêng
Dân tộc Hà Nhì
Dân tộc Hoa
Dân tộc Hrê
Dân tộc Kháng
Dân tộc Khmer
Dân tộc Khơ-mú
Dân tộc Kinh
Dân tộc La Chí
Dân tộc La Ha
Dân tộc La Hủ
Dân tộc Lào
Dân tộc Lô Lô
Dân tộc Lự
Dân tộc Mạ
Dân tộc Mảng
Dân tộc Mnông
Dân tộc Mông
Dân tộc Mường
Dân tộc Ngái
Dân tộc Nùng
Dân tộc Ơ Đu
Dân tộc PàThẻn
Dân tộc Phù Lá
Dân tộc Pu Páo
Dân tộc Rơ-măm
Dân tộc SánChay
Dân tộc Ragiai
Dân tộc SánDìu
Dân tộc Si La
Dân tộc Tà-ôi
Dân tộc Tày
Dân tộc Thái
Dân tộc Thổ
Dân tộc Xinh-mun
Dân tộc Xtiêng
Dân tộc Xơ-đăng
Một số lễ hội truyền thống
Hội Lim
Hội Lim là một lễ hội lớn của tỉnh Bắc Ninh,chính hội được tổ chức vào ngày 13 tháng giêng hàng năm, trên địa bàn huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh. Hội Lim được coi là nét kết tinh độc đáo của vùng văn hoá Kinh Bắc.
Hội Gióng
Hội Gióng là một lễ hội truyền thống hàng năm được tổ chức ở nhiều nơi thuộc vùng Hà Nội để tưởng niệm và ca ngợi chiến công của người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Hội Gióng Phù Đổng ở đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Tượng Thánh Gióng được đặt trên đỉnh núi Đá Chồng thuộc dãy núi Sóc, nằm trong quần thể di tích Đền Sóc - chùa Non - Học viện Phật giáo Việt Nam thuộc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội
Không Gian
Văn Hóa
Cồng Chiêng
Tây Nguyên
Cồng chiêng được xem là ngôn ngữ giao tiếp hàng đầu của con người, thần thánh và thế giới siêu nhiên, những chiếc cồng chiêng của mỗi gia đình xưa kia còn biểu hiện cho sự giàu có của người dân Tây Nguyên.
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào ngày 15/11/2005
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên trải dài trên 5 tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Chủ thể của không gian văn hóa này gồm nhiều dân tộc khác nhau: Ê đê, Ba Na, Mạ, Lặc...
Lễ Hội Đền Hùng
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba
Lễ hội Đền Hùng là lễ hội tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.
Ngày giỗ Tổ Hùng Vương là ngày hội chung của toàn dân, ngày mà mọi trái tim dầu ở muôn nơi vẫn đập chung một nhịp, mọi cặp mắt đều nhìn về cùng một hướng: Đền Hùng.
Lễ Hội Xên Bản
Lễ hội xên bản, xên mường hay lễ hội cầu an là một lễ hội của người đồng bào dân tộc Thái, Tây Bắc, cúng người lập nên bản làng.
Tưởng nhớ đến các vị thần linh đã khai sáng ra Mường - cách gọi tên vùng đất nơi người Thái đang sinh sống, cầu mong cho người Thái được ấm no, hạnh phúc...
Lễ Hội Mường Ham
Hàng năm, vào mùng 5 - 7 tháng Giêng âm lịch, tại Mường Ham, xã Châu Cường, huyện miền núi Quỳ Hợp (Nghệ An) lại rộn rã tiếng trống, cồng chiêng, khua luống cầu chúc cho một năm mới tràn đầy niềm vui và hạnh phúc.
Lễ hội Mường Ham là Lễ Hội văn hoá truyền thống của đồng bào dân tộc Thái ở miền Tây xứ Nghệ còn được lưu giữ và phục hồi những năm gần đây. Năm nay, Lễ hội thu hút hàng ngàn người dân từ khắp nơi đến tham gia...
Một số
phong tục
tập quán
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Vân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)