Le ghet thuong
Chia sẻ bởi T H |
Ngày 26/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: le ghet thuong thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
LẼ GHÉT THƯƠNG
Tiết (Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
Giúp học sinh :
- Nhận thức được tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt và tấm lòng thương dân sâu sắc của Nguyễn Đình Chiểu
- Hiểu được đặc trưng cơ bản của bút pháp trữ tình Nguyễn Đình Chiểu: cảm xúc trữ tình- đạo đức nồng đậm, sâu sắc; vẻ đẹp bình dị, chân chất của ngôn từ
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản văn học.
3. Thái độ: Học sinh có thái độ yêu, ghét trước những hành vi xấu xa. Kiên quyết lên án những thói hư, tật xấu đang tồn tại trong đời sống xã hội.
B. Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học.
- Giáo án cá nhân lên lớp.
- Trang ảnh chân dung Nguyễn Đình Chiểu
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
- Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng việt và đọc văn
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: Phân tích hình ảnh thực và ý nghĩa tượng trưng của bãi cát dài và người đi trên cát ?
2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1
- GV yêu cầu HS đọc tiểu dẫn.
- HS xác định nội dung trọng tâm: Tác phẩm, vị trí trích đoạn, nội dung đoạn trích
*Hoạt động 2
- Gọi HS đọc bài thơ
- GV chú ý hướng dẫn HS đọc diễn cảm thể hiện được thái độ yêu, ghét và nồng nhiệt cảm xúc của tác giả.
- Tìm hiểu chú thích
- HS tìm hiểu bố cục bài thơ
- GV phát vấn HS trả lời
*Hoạt động 3
(?) Câu nói của ông Quán “Vì chưng hay ghét cũng là hay thương” cho thấy giữa thương và ghét có mối quan hệ với nhau như thế nào? ý nghĩa của câu nói đó?
- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận, cử người trình bày trước lớp GV nhận xét
- GV tổ chức hoạt động nhóm:
+ Hình thức: nhóm nhỏ.
+ Thời gian: 3 phút.
- GV phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ:
(?)Ông Quán ghét những ai? Vì lí do gì? Qua đó nêu nhận xét của bản thân về tư tưởng của ông Quán?
- Đại diện nhóm trả lời, GV nhận xét và chốt kiến thức
Củng cố tiết1
- GV chốt lại kiến thức cơ bản
*Dặn dò tiết1:
+ HS học bài
+ Giờ sau học tiếp bài “ Lẽ ghét thương”.
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
A. Tiểu dẫn
1. Tác phẩm.
- Truyện thơ Nôm “ Lục Vân Tiên” thuộc thể loại truyện Nôm bác học nhưng lại mang tính chất dân gian; thể hiện những quan niệm đạo đức truyền thống và khát vọng của người bình dân về lẽ công bằng trong khuôn khổ xã hội phong kiến
- Sáng tác khoảng sau năm 1850 khi Nguyễn Đình Chiểu đã bị mù, về dạy học và chữa bệnh cho dân ở Gia Định
- Tóm tắt ( SGK)
2. Trích đoạn “Lẽ ghét thương”
- Vị trí: Nằm ở phần đầu truyện thơ Lục Vân Tiên (từ câu 473 – 504) trong tổng số 2082 câu thơ.
- Nội dung: Lời của nhân vật ông Quán nói về hai lẽ ghét, thương ở đời.
B. Đọc - hiểu văn bản.
I. Đọc.
- Giải thích từ khó.
- Bố cục: 3 phần.
+ 6 câu đầu: Đối thoại giữa Ông Quán và Vân Tiên.
+ Từ câu 7 – 30: Lời ông Quán bàn về lẽ ghét thương.
+ Hai câu kết: Lời kết
II. Tìm hiểu văn bản.
a.Mối quan hệ giữa ghét và thương.
- Đối lập của một tình cảm thống nhất:
+ Đã thương cái tốt đẹp tất phải ghét cái xấu xa và ngược lại.
( Lời tuyên ngôn về lẽ yêu ghét của ông Quán như một yêu cầu về đạo đức lí tưởng của con người, gắn với tình cảm thương dân sâu sắc.
b. Lẽ ghét, thương của ông Quán.
* Ông Quán ghét.
- “Việc tầm phào”: việc chẳng đâu vào đâu, chẳng có nghĩa lí gì, chẳng đáng nói.
- Ghét những tên vua chúa bán
Tiết (Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
Giúp học sinh :
- Nhận thức được tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt và tấm lòng thương dân sâu sắc của Nguyễn Đình Chiểu
- Hiểu được đặc trưng cơ bản của bút pháp trữ tình Nguyễn Đình Chiểu: cảm xúc trữ tình- đạo đức nồng đậm, sâu sắc; vẻ đẹp bình dị, chân chất của ngôn từ
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản văn học.
3. Thái độ: Học sinh có thái độ yêu, ghét trước những hành vi xấu xa. Kiên quyết lên án những thói hư, tật xấu đang tồn tại trong đời sống xã hội.
B. Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học.
- Giáo án cá nhân lên lớp.
- Trang ảnh chân dung Nguyễn Đình Chiểu
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
- Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng việt và đọc văn
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: Phân tích hình ảnh thực và ý nghĩa tượng trưng của bãi cát dài và người đi trên cát ?
2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1
- GV yêu cầu HS đọc tiểu dẫn.
- HS xác định nội dung trọng tâm: Tác phẩm, vị trí trích đoạn, nội dung đoạn trích
*Hoạt động 2
- Gọi HS đọc bài thơ
- GV chú ý hướng dẫn HS đọc diễn cảm thể hiện được thái độ yêu, ghét và nồng nhiệt cảm xúc của tác giả.
- Tìm hiểu chú thích
- HS tìm hiểu bố cục bài thơ
- GV phát vấn HS trả lời
*Hoạt động 3
(?) Câu nói của ông Quán “Vì chưng hay ghét cũng là hay thương” cho thấy giữa thương và ghét có mối quan hệ với nhau như thế nào? ý nghĩa của câu nói đó?
- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận, cử người trình bày trước lớp GV nhận xét
- GV tổ chức hoạt động nhóm:
+ Hình thức: nhóm nhỏ.
+ Thời gian: 3 phút.
- GV phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ:
(?)Ông Quán ghét những ai? Vì lí do gì? Qua đó nêu nhận xét của bản thân về tư tưởng của ông Quán?
- Đại diện nhóm trả lời, GV nhận xét và chốt kiến thức
Củng cố tiết1
- GV chốt lại kiến thức cơ bản
*Dặn dò tiết1:
+ HS học bài
+ Giờ sau học tiếp bài “ Lẽ ghét thương”.
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
A. Tiểu dẫn
1. Tác phẩm.
- Truyện thơ Nôm “ Lục Vân Tiên” thuộc thể loại truyện Nôm bác học nhưng lại mang tính chất dân gian; thể hiện những quan niệm đạo đức truyền thống và khát vọng của người bình dân về lẽ công bằng trong khuôn khổ xã hội phong kiến
- Sáng tác khoảng sau năm 1850 khi Nguyễn Đình Chiểu đã bị mù, về dạy học và chữa bệnh cho dân ở Gia Định
- Tóm tắt ( SGK)
2. Trích đoạn “Lẽ ghét thương”
- Vị trí: Nằm ở phần đầu truyện thơ Lục Vân Tiên (từ câu 473 – 504) trong tổng số 2082 câu thơ.
- Nội dung: Lời của nhân vật ông Quán nói về hai lẽ ghét, thương ở đời.
B. Đọc - hiểu văn bản.
I. Đọc.
- Giải thích từ khó.
- Bố cục: 3 phần.
+ 6 câu đầu: Đối thoại giữa Ông Quán và Vân Tiên.
+ Từ câu 7 – 30: Lời ông Quán bàn về lẽ ghét thương.
+ Hai câu kết: Lời kết
II. Tìm hiểu văn bản.
a.Mối quan hệ giữa ghét và thương.
- Đối lập của một tình cảm thống nhất:
+ Đã thương cái tốt đẹp tất phải ghét cái xấu xa và ngược lại.
( Lời tuyên ngôn về lẽ yêu ghét của ông Quán như một yêu cầu về đạo đức lí tưởng của con người, gắn với tình cảm thương dân sâu sắc.
b. Lẽ ghét, thương của ông Quán.
* Ông Quán ghét.
- “Việc tầm phào”: việc chẳng đâu vào đâu, chẳng có nghĩa lí gì, chẳng đáng nói.
- Ghét những tên vua chúa bán
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: T H
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)