Laut kinh te
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Thanh |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: laut kinh te thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO
THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
8
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
NĂM LÀ :KÝ QUỸ
BỐN LÀ : KÝ CƯỢC
BA LÀ : ĐẶT CỌC
HAI LÀ : THẾ CHẤP TÀI SẢN
MỘT LÀ : CẦM CỐ TÀI SẢN
SÁU LÀ : BẢO LÃNH
BẢY LÀ : TÍN CHẤP
www.themegallery.com
Company Name
VIỆC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
Xác lập hợp đồng theo thỏa thuận tự nguyện của 2 bên
Theo quy định của pháp luật
Thỏa thuận áp dụng các biện pháp đảm bảo thực hiện NVDS
Điều 318 & điều bộ luật DS
MỘT LÀ:CẦM CỐ TÀI SẢN
Là Việc 1 bên giao TS thuộc sở hữu của mình cho bên kia để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ
(326 LDS)
Về hình
thức
Lập thành văn bản
Lập thành VB riêng
Ghi trong hợp đồng chính
Ghi rõ Đối tượng, giá trị TS,Thời hạn cầm cố,PT xử lý TSCC
Hiệu lực của cầm cố tài sản:
Cầm cố tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển
giao tài sản cho bên nhận cầm cố.
Thời hạn cầm cố tài sản do các bên thoả thuận.
Trong trường hợp không có thoả thuận thì
thời hạn cầm cố được tính cho đến khi
chấm dứt nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố.
Thời hạn cầm cố tài sản:
TÀI SẢN
CẦM CỐ
Bị khấu trừ vào phần nghĩa vụ chưa được thực hiện,được giao cho bên nhận cầm cố trước 1 TS của bên CC để đảm bảo quyền lợi của mình.
Các bên trong QHCC có thể là:Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác, nhưng phải thoả mãn về yêu cầu năng lực chủ thể.
VÍ DỤ
A cầm nhà xưởng B vay 600tr, trả 21/12/2012
A thế chấp cho C 300tr có đăng ký giao dịch bảo đảm. Trả 21/12/2012
Đáo hạn thì bán đấu giá được 800tr
Sau khi trừ đi chi phí (bảo quản tài sản, tổ chức bán đấu giá, chi phí khác) thì số tiền còn lại từ việc bán tài sản được dùng để thanh toán ưu tiên cho người nhận cầm cố. Nếu tiền thanh toán còn thừa thì người cầm cố có quyền nhận lại, nếu còn thiếu thì người cầm cố phải trả thêm cho đủ, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
Nghĩa vụ của bên cầm cố tài sản
Từ thời điểm đó họ bị hạn chế 1 số quyền năng đối với TS
Phải báo cho bên nhận CC về quyền người thứ 3 đối với TSCC
Thanh toán cho bên nhận CC những chi phí hợp lý để bảo quản,giữ gìn TSCC
+ Yêu cầu bên nhận cầm cố đình chỉ việc sử dụng tài sản cầm cố trong trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 333 củaBộ luật Dân sự 2005, nếu do sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy cơ bị mất giá trị hoặc giảm sút giá trị;
+ Được bán tài sản cầm cố, nếu được bên nhận cầm cố đồng ý;
+ Được thay thế tài sản cầm cố bằng một tài sản khác nếu có thỏa thuận;
+ Yêu cầu bên nhận cầm cố giữ tài sản cầm cố trả lại tài sản cầm cố khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt;
+ Yêu cầu bên nhận cầm cố bồi thường thiệt hại xảy ra đối với tài sản cầm cố.
Quyền của bên cầm cố tài sản
Nghĩa vụ của bên nhận cầm cố tài sản
Không được dịch chuyển sở hữu vật cầm cố cho người khác
Người nhận CCTS có NV bảo đảm nguyên giá trị TSCC
Không đem TSCC để bảo đảm thực hiện NV khác
Không được khai thác công dụng TSCC,hưởng hoa lợi,lợi tức từ TSCC nếu bên CC không đồng ý
+ Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố trả lại tài sản đó;
+ Yêu cầu xử lý tài sản cầm cố theo phương thức đã thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ;
+ Được khai thác công dụng tài sản cầm cố và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu có thoả thuận;
+ Được thanh toán chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố khi trả lại tài sản cho bên cầm cố.
Quyền của bên nhận cầm cố tài sản
HAI LÀ:THẾ CHẤP TÀI SẢN
Là việc một bên(bên thế chấp) dùng tài sản của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (bên nhận thế chấp).
Vídụ: anh A muốn mua một món hàng của anh B, để đảm bảo cho anh B rằng mình sẽ thực hiện đầy nghĩa vụ như giao kết thì anh A sẽ dùng tài sản thuộc sở hữu của mình như một chiếc xe để thế chấp nhưng không giao xecho anh B.
Phải được lập thành văn bản
Văn bản riêng
Hợp đồng chính
HÌNH
BA LÀ : ĐẶT CỌC
Là việc một bên giao cho bên kia:
một khoản tiền
kim khí quí
đá quí
vật có giá trị khác
TÀI SẢN ĐẶT CỌC
Ví dụ:Hoa đến thuê ki-ốt chị Thu, Hoa đưa cho chị Thu một chiếc nhẫn trị giá 800 ngàn để đảm bảo việc giao dịch cho thuê
nhà tốt đẹp. Nếu Hoa không thuê nhà nữa theo thời hạn đúng hợp đồng thì chiếc nhẫn đó thuộc về chị Thu,
còn nếu chị Thu đuổi Hoa trước thời hạn hợp đồng thì
chị Thu phải trả lại cho Hoa chiếc nhẫn và một số tiền tương đương
với chiếc nhẫn là 800 ngàn.
Phải được lập thành văn bản, ghi rõ đối tượng, giá trị bằng tiền hoặc bằng tài sản đặt cọc, thời hạn.
Ký cược: là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc vật có giá trị khác (tài sản ký cược) trong thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê.
BỐN LÀ : KÝ CƯỢC
Ký quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc giấy tờ có giá trị khác vào tài sản phong tỏa tại một ngân hàng để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ dân sự.
NĂM LÀ :KÝ QUỸ
SÁU LÀ : BẢO LÃNH
Bảo lãnh là việc người thứ ba( bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ (bên được bảo lãnh)
Nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
ví dụ:
1.Học sinh hứa với giáo viên sẽ không vi phạm kỉ luật nữa, ba mẹ (người thứ ba) sẽ đảm bảo cho con mình không vi phạm, nếu không thì ba mẹ sẽ đồng ý hình phạt của nhà trường.
2.Bạn đi mua hàng nhưng không đem đủ tiền, người thứ 3 sẽ đảm bảo với chủ cửa hàng trong thời gian bao nhiêu bạn sẽ trả tiền nếu đến thời hạn vẫn không trả thì người đó sẽ trả.
V
Hình Thức:
Nghĩa vụ bảo lãnh gồm
cả tiền lãi
tiền nợ gốc
tiền phạt
tiền bồi thường
Đối với nghĩa vụ có thể có nhiều người cùng bảo lãnh thì phải liên đới thực hiện nghĩa vụ đó.
BẢY LÀ : TÍN CHẤP
I. Khái niệm
Theo điều 372 Bộ luật Dân sự năm 2005: “tín chấp là việc tổ chức chính trị-xã hội tại cơ sở bằng uy tín của mình bảo đảm cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo qui định của chính phủ”.
CÁC HỘ GIA ĐÌNH VAY VỐN ĐỂ SẢN XUẤT, KINH DOANH
II. Đặc điểm
- Cá nhân, hộ gia đình nghèo được bảo đảm bằng tín chấp phải là thành viên của một trong các tổ chức chính trị-xã hội theo qui định tại điều 50 nghị định của chính phủ số 163/2006/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2006 về giao dịch đảm bảo, đó là:
+ Hội đồng nông dân Việt Nam
+ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
+ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
+ Hội cựu chiến binh Việt Nam
+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
- Hợp đồng cho vay có bảo đảm bằng tín chấp phải được lập thành văn bản, trong đó phải ghi rõ số tiền cho vay, mục đích vay, thời hạn vay, lãi suất, quyền và nghĩa vụ trách nhiệm của người vay cũng như của bên cho vay và người bảo đảm.
III.Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia:
Quyền và nghĩa vụ của các tổ chức chính trị-xã hội
-Quyền của tổ chức chính trị-xã hội:
Tổ chức chính trị - xã hội có quyền từ chối bằng tín chấp, nếu thấy cá nhân hộ gia đình nghèo không có khả năng sử dụng vốn vay để tồ chức sản xuất kinh doanh, là dịch vụ và trả nợ cho tổ chức tính dụng.
- Nghĩa vụ:
+ Xác nhận theo yêu cầu của tổ chức tính dụng về điều kiện, của cá nhân, hộ gia đình nghèo khi vay vốn tổ chức tín dụng đó.
+ Chủ động hoạc phối hợp chặt chẽ với tổ chức tín dụng giúp đỡ, hướng dẩn, tạo điều kiện cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn, giám sát việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả, đôn đốc trả nợ đầy đủ, đúng hạn cho tổ chức tín dụng.
2. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức
tín dụng
- Quyền của tổ chức tín dụng: Tổ chức tín dụng có quyền yêu cầu tổ chức chính trị - xã hội bảo đảm bằng tín chấp phối hợp trong việc kinh tế,
tín dụng có nghĩa vụ phối hợp với tổ chức chính trị - xã hội bảo đảm bằng tín chấp trong việc vay và thu hồi nợ.
3. Nghĩa vụ bên vay:
- Phải sử dụng vốn vay đúng mục đích cam kết, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng và tổ chức chính trị - xã hội kiểm tra việc sử dụng vốn vay, trả nợ đầy đủ gốc và lãi vay đúng kì hạn cho tổ chức tín dụng.
Bảng so sánh ký cược và cầm cố:
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
Người Thực Hiện:
Nguyễn Thị Bích Liên
Phan Thị Ngọc Mỹ
Kiều mi
Phạm Thúy kiều
Võ Hải Nhi
CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO
THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
8
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
NĂM LÀ :KÝ QUỸ
BỐN LÀ : KÝ CƯỢC
BA LÀ : ĐẶT CỌC
HAI LÀ : THẾ CHẤP TÀI SẢN
MỘT LÀ : CẦM CỐ TÀI SẢN
SÁU LÀ : BẢO LÃNH
BẢY LÀ : TÍN CHẤP
www.themegallery.com
Company Name
VIỆC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
Xác lập hợp đồng theo thỏa thuận tự nguyện của 2 bên
Theo quy định của pháp luật
Thỏa thuận áp dụng các biện pháp đảm bảo thực hiện NVDS
Điều 318 & điều bộ luật DS
MỘT LÀ:CẦM CỐ TÀI SẢN
Là Việc 1 bên giao TS thuộc sở hữu của mình cho bên kia để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ
(326 LDS)
Về hình
thức
Lập thành văn bản
Lập thành VB riêng
Ghi trong hợp đồng chính
Ghi rõ Đối tượng, giá trị TS,Thời hạn cầm cố,PT xử lý TSCC
Hiệu lực của cầm cố tài sản:
Cầm cố tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển
giao tài sản cho bên nhận cầm cố.
Thời hạn cầm cố tài sản do các bên thoả thuận.
Trong trường hợp không có thoả thuận thì
thời hạn cầm cố được tính cho đến khi
chấm dứt nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố.
Thời hạn cầm cố tài sản:
TÀI SẢN
CẦM CỐ
Bị khấu trừ vào phần nghĩa vụ chưa được thực hiện,được giao cho bên nhận cầm cố trước 1 TS của bên CC để đảm bảo quyền lợi của mình.
Các bên trong QHCC có thể là:Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác, nhưng phải thoả mãn về yêu cầu năng lực chủ thể.
VÍ DỤ
A cầm nhà xưởng B vay 600tr, trả 21/12/2012
A thế chấp cho C 300tr có đăng ký giao dịch bảo đảm. Trả 21/12/2012
Đáo hạn thì bán đấu giá được 800tr
Sau khi trừ đi chi phí (bảo quản tài sản, tổ chức bán đấu giá, chi phí khác) thì số tiền còn lại từ việc bán tài sản được dùng để thanh toán ưu tiên cho người nhận cầm cố. Nếu tiền thanh toán còn thừa thì người cầm cố có quyền nhận lại, nếu còn thiếu thì người cầm cố phải trả thêm cho đủ, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
Nghĩa vụ của bên cầm cố tài sản
Từ thời điểm đó họ bị hạn chế 1 số quyền năng đối với TS
Phải báo cho bên nhận CC về quyền người thứ 3 đối với TSCC
Thanh toán cho bên nhận CC những chi phí hợp lý để bảo quản,giữ gìn TSCC
+ Yêu cầu bên nhận cầm cố đình chỉ việc sử dụng tài sản cầm cố trong trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 333 củaBộ luật Dân sự 2005, nếu do sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy cơ bị mất giá trị hoặc giảm sút giá trị;
+ Được bán tài sản cầm cố, nếu được bên nhận cầm cố đồng ý;
+ Được thay thế tài sản cầm cố bằng một tài sản khác nếu có thỏa thuận;
+ Yêu cầu bên nhận cầm cố giữ tài sản cầm cố trả lại tài sản cầm cố khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt;
+ Yêu cầu bên nhận cầm cố bồi thường thiệt hại xảy ra đối với tài sản cầm cố.
Quyền của bên cầm cố tài sản
Nghĩa vụ của bên nhận cầm cố tài sản
Không được dịch chuyển sở hữu vật cầm cố cho người khác
Người nhận CCTS có NV bảo đảm nguyên giá trị TSCC
Không đem TSCC để bảo đảm thực hiện NV khác
Không được khai thác công dụng TSCC,hưởng hoa lợi,lợi tức từ TSCC nếu bên CC không đồng ý
+ Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố trả lại tài sản đó;
+ Yêu cầu xử lý tài sản cầm cố theo phương thức đã thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ;
+ Được khai thác công dụng tài sản cầm cố và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu có thoả thuận;
+ Được thanh toán chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố khi trả lại tài sản cho bên cầm cố.
Quyền của bên nhận cầm cố tài sản
HAI LÀ:THẾ CHẤP TÀI SẢN
Là việc một bên(bên thế chấp) dùng tài sản của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (bên nhận thế chấp).
Vídụ: anh A muốn mua một món hàng của anh B, để đảm bảo cho anh B rằng mình sẽ thực hiện đầy nghĩa vụ như giao kết thì anh A sẽ dùng tài sản thuộc sở hữu của mình như một chiếc xe để thế chấp nhưng không giao xecho anh B.
Phải được lập thành văn bản
Văn bản riêng
Hợp đồng chính
HÌNH
BA LÀ : ĐẶT CỌC
Là việc một bên giao cho bên kia:
một khoản tiền
kim khí quí
đá quí
vật có giá trị khác
TÀI SẢN ĐẶT CỌC
Ví dụ:Hoa đến thuê ki-ốt chị Thu, Hoa đưa cho chị Thu một chiếc nhẫn trị giá 800 ngàn để đảm bảo việc giao dịch cho thuê
nhà tốt đẹp. Nếu Hoa không thuê nhà nữa theo thời hạn đúng hợp đồng thì chiếc nhẫn đó thuộc về chị Thu,
còn nếu chị Thu đuổi Hoa trước thời hạn hợp đồng thì
chị Thu phải trả lại cho Hoa chiếc nhẫn và một số tiền tương đương
với chiếc nhẫn là 800 ngàn.
Phải được lập thành văn bản, ghi rõ đối tượng, giá trị bằng tiền hoặc bằng tài sản đặt cọc, thời hạn.
Ký cược: là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc vật có giá trị khác (tài sản ký cược) trong thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê.
BỐN LÀ : KÝ CƯỢC
Ký quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc giấy tờ có giá trị khác vào tài sản phong tỏa tại một ngân hàng để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ dân sự.
NĂM LÀ :KÝ QUỸ
SÁU LÀ : BẢO LÃNH
Bảo lãnh là việc người thứ ba( bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ (bên được bảo lãnh)
Nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
ví dụ:
1.Học sinh hứa với giáo viên sẽ không vi phạm kỉ luật nữa, ba mẹ (người thứ ba) sẽ đảm bảo cho con mình không vi phạm, nếu không thì ba mẹ sẽ đồng ý hình phạt của nhà trường.
2.Bạn đi mua hàng nhưng không đem đủ tiền, người thứ 3 sẽ đảm bảo với chủ cửa hàng trong thời gian bao nhiêu bạn sẽ trả tiền nếu đến thời hạn vẫn không trả thì người đó sẽ trả.
V
Hình Thức:
Nghĩa vụ bảo lãnh gồm
cả tiền lãi
tiền nợ gốc
tiền phạt
tiền bồi thường
Đối với nghĩa vụ có thể có nhiều người cùng bảo lãnh thì phải liên đới thực hiện nghĩa vụ đó.
BẢY LÀ : TÍN CHẤP
I. Khái niệm
Theo điều 372 Bộ luật Dân sự năm 2005: “tín chấp là việc tổ chức chính trị-xã hội tại cơ sở bằng uy tín của mình bảo đảm cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo qui định của chính phủ”.
CÁC HỘ GIA ĐÌNH VAY VỐN ĐỂ SẢN XUẤT, KINH DOANH
II. Đặc điểm
- Cá nhân, hộ gia đình nghèo được bảo đảm bằng tín chấp phải là thành viên của một trong các tổ chức chính trị-xã hội theo qui định tại điều 50 nghị định của chính phủ số 163/2006/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2006 về giao dịch đảm bảo, đó là:
+ Hội đồng nông dân Việt Nam
+ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
+ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
+ Hội cựu chiến binh Việt Nam
+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
- Hợp đồng cho vay có bảo đảm bằng tín chấp phải được lập thành văn bản, trong đó phải ghi rõ số tiền cho vay, mục đích vay, thời hạn vay, lãi suất, quyền và nghĩa vụ trách nhiệm của người vay cũng như của bên cho vay và người bảo đảm.
III.Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia:
Quyền và nghĩa vụ của các tổ chức chính trị-xã hội
-Quyền của tổ chức chính trị-xã hội:
Tổ chức chính trị - xã hội có quyền từ chối bằng tín chấp, nếu thấy cá nhân hộ gia đình nghèo không có khả năng sử dụng vốn vay để tồ chức sản xuất kinh doanh, là dịch vụ và trả nợ cho tổ chức tính dụng.
- Nghĩa vụ:
+ Xác nhận theo yêu cầu của tổ chức tính dụng về điều kiện, của cá nhân, hộ gia đình nghèo khi vay vốn tổ chức tín dụng đó.
+ Chủ động hoạc phối hợp chặt chẽ với tổ chức tín dụng giúp đỡ, hướng dẩn, tạo điều kiện cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn, giám sát việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả, đôn đốc trả nợ đầy đủ, đúng hạn cho tổ chức tín dụng.
2. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức
tín dụng
- Quyền của tổ chức tín dụng: Tổ chức tín dụng có quyền yêu cầu tổ chức chính trị - xã hội bảo đảm bằng tín chấp phối hợp trong việc kinh tế,
tín dụng có nghĩa vụ phối hợp với tổ chức chính trị - xã hội bảo đảm bằng tín chấp trong việc vay và thu hồi nợ.
3. Nghĩa vụ bên vay:
- Phải sử dụng vốn vay đúng mục đích cam kết, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng và tổ chức chính trị - xã hội kiểm tra việc sử dụng vốn vay, trả nợ đầy đủ gốc và lãi vay đúng kì hạn cho tổ chức tín dụng.
Bảng so sánh ký cược và cầm cố:
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
Người Thực Hiện:
Nguyễn Thị Bích Liên
Phan Thị Ngọc Mỹ
Kiều mi
Phạm Thúy kiều
Võ Hải Nhi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)