LAUN VAN DAI HOC: DIA DANH TIEN GIANG
Chia sẻ bởi Cao Van |
Ngày 21/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: LAUN VAN DAI HOC: DIA DANH TIEN GIANG thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Phúc Nghiệp
Mỹ Tho - 2010
TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỊA DANH TIÊU BIỂU TỈNH TIỀN GIANG
Võ Văn Sơn
1/20/2010
Vĩnh Sơn
2
MỞ ĐẦU
1/20/2010
3
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Địa danh học là một phân ngành của ngôn ngữ học.
Ngày nay, địa danh học đã trở thành một môn khoa học độc lập.
Tuy vậy, địa danh học vẫn còn khá mới mẻ so với các phân ngành khác của ngôn ngữ học.
Sự hiểu biết về bộ môn này còn chưa thật sự sâu sắc, nhất là ở nước ta.
1/20/2010
4
Địa danh ở tỉnh Tiền Giang nói riêng và địa danh ở Nam Bộ nói chung khá phong phú và đa dạng.
Nghiên cứu địa danh có một ý nghĩa to lớn trong khoa học cũng như trong thực tiễn cuộc sống.
Mặt khác, tìm hiểu nguồn gốc địa danh ở Tiền Giang sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về: ngôn ngữ, tự nhiên, lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội, quá trình hình thành mảnh đất Tiền Giang nói riêng và Nam Bộ nói chung.
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1/20/2010
5
= > Với tất cả những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu khoa học
“Tìm hiểu một số địa danh tiêu biểu
tỉnh Tiền Giang”.
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1/20/2010
6
- Chúng tôi xác định mục tiêu của đề tài nghiên cứu khoa học như sau:
Nêu lên đặc điểm địa danh;
Giải thích nguồn gốc một số địa danh tiêu biểu ở Tiền Giang.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1/20/2010
7
3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Gia Định thành Thông chí của Trịnh Hoài Đức (1820);
Monographie de la Province Mytho của Grimald (1902);
Monographie de la Province Gocong của Grimald (1936);
Gò Công cảnh cũ người xưa của Việt Cúc (1968);
Gò Công xưa và nay của Huỳnh Minh (1969);
1/20/2010
8
Định Tường xưa và nay của Huỳnh Minh (1973);
Tiền Giang bước vào thế kỷ XXI (2000) của Sở văn hóa – Thông tin tỉnh Tiền Giang;
Kinh tế nông nghiệp Tiền Giang thế kỷ XIX của Nguyễn Phúc Nghiệp (2002);
Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ: qua truyện cổ tích và giả thuyết của Nguyễn Hữu Hiếu (2004);
Tiền Giang: con người và sự kiện của Phạm Văn Khanh và Nguyễn Phúc Nghiệp (2004);
Địa Chí Tiền Giang (2005) của Trần Hoàng Diệu và Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên).
3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
1/20/2010
9
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Một số địa danh tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
1/20/2010
10
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp thống kê phân loại:
+ Phương pháp này nhằm thống kê và phân loại các địa danh ở Tiền Giang thành các loại sau đây: địa danh chỉ địa hình thiên nhiên, địa danh chỉ các đơn vị hành chính; địa danh chỉ vùng và địa danh chỉ các công trình xây dựng.
Từ đó, rút ra những đặc điểm của từng loại địa danh ở tỉnh Tiền Giang.
1/20/2010
11
Phương pháp điền dã
Phương pháp này đòi hỏi người nghiên cứu phải đi đến nơi xuất hiện địa danh để tìm hiểu nguồn gốc của địa danh.
- Ví dụ, lên vùng Đông Hòa, hỏi người lớn tuổi, ta mới biết tại sao gọi là ngã ba Chim Chim v.v...
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1/20/2010
12
Phương pháp khảo sát bản đồ
+ Chúng ta có thể khảo sát bản đồ theo diện đồng đại và lịch đại, đối chiếu các bản đồ với nhau để một số địa danh cũ đã mất, một số địa danh mới ra đời, những thay đổi về mặt ngữ âm, chữ viết.
+ Chẳng hạn, ở Đồng Tháp Mười, trên bản đồ 1836 ghi là Lâm Tẩu, nhưng bản đồ năm 1862 ghi là Plaine des Jons (Đồng Cỏ Lát) và sau năm 1965 ghi là Vãn Tháp, v.v…
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1/20/2010
13
6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm và giải thích nguồn gốc một số địa danh tiêu biểu tỉnh Tiền Giang.
1/20/2010
14
7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Địa danh học còn khá non trẻ so với các phân nghành khác của ngôn ngữ học, nhất là ở nước ta. Chưa có một công trình qui mô nào nghiên cứu đầy đủ, trọn vẹn các địa danh của nước ta nói chung và tỉnh Tiền Giang nói riêng. Đề tài này là một sự nỗ lực khiêm tốn góp phần lấp chỗ trống ấy.
Đề tài này còn giúp chúng ta xác định thế nào là một địa danh; phương thức cấu tạo; đặc điểm cấu tạo; ngôn ngữ cấu tạo và sự ra đời của một số địa danh tiêu biểu ở tỉnh Tiền Giang. Từ đó, chúng ta có thể biết được những đặc điểm chung của địa danh Tiền Giang.
1/20/2010
15
7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Về mặt ngôn ngữ, chúng ta sẽ khám phá được nghĩa của một số từ cổ, những từ vay mượn của nước ngoài và cách Việt hóa ngôn ngữ dẫn tới các địa danh biến đổi theo cách phát âm của người dân Tiền Giang nói riêng và Nam Bộ nói chung.
Về mặt lịch sử, địa danh ghi lại những sự kiện, biến cố lịch sử của dân tộc.
Về mặt xã hội, nhờ hiểu biết rõ về địa danh của tỉnh nhà, chúng ta sẽ càng thêm yêu quý quê hương, đất nước, dân tộc mình. Thông qua đó, giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc… cho thế hệ trẻ (áp dụng giảng dạy trong các môn: lịch sử, địa lý và văn học địa phương cho học sinh và sinh viên).
1/20/2010
16
8. TƯ LIỆU
- Các sách, báo (nhất là địa chí) viết về đất, người Tiền Giang;
- Các bản đồ hành chính từ trước đến nay;
- Các số liệu thống kê của các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương;
- Tư liệu từ các chuyến đi điền dã.
1/20/2010
17
9. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục ảnh, nội dung chính của đề tài được trình bày trong 3 chương:
- Chương 1. Cơ sở lý luận
1.1. Phân loại và định nghĩa địa danh
1.2. Chức năng của địa danh học và ý nghĩa của việc nghiên cứu địa danh ở Tiền Giang
- Chương 2. Đặc điểm của địa danh Tiền Giang
2.1. Địa lý tự nhiên và hành chính tỉnh Tiền Giang
2.2. Đặc điểm đối tượng địa danh ở Tiền Giang
2.3. Đặc điểm cấu tạo của địa danh Tiền Giang
2.4. Phương thức cấu tạo địa danh ở Tiền Giang
2.5. Ngôn ngữ cấu tạo địa danh Tiền Giang
- Chương 3. Giải thích nguồn gốc một số địa danh ở Tiền Giang
3.1. Địa danh có nguồn gốc rõ ràng
3.2. Địa danh còn tranh luận về nguồn gốc
1/20/2010
Vĩnh Sơn
18
NỘI DUNG
1/20/2010
Vĩnh Sơn
19
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Phân loại và định nghĩa địa danh
1.1.1 Phân loại địa danh
Dựa theo đối tượng, căn cứ vào tiêu chí tự nhiên hay không tự nhiên, chúng ta có sơ đồ thứ nhất:
Địa danh chỉ địa hình
Địa danh chỉ công trình xây dựng
Địa danh hành chính
Địa danh chỉ vùng
Địa danh
1/20/2010
Vĩnh Sơn
20
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
Địa danh
Địa danh thuần Việt
Địa danh Hán Việt
Địa danh của một số ngôn ngữ khác (Khmer, Pháp, Mã Lai)
Địa danh không thuần Việt
1/20/2010
21
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.2 Định nghĩa địa danh
Một số định nghĩa địa danh tiêu biểu như: Nguyễn Văn Âu, Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Hữu Hiếu và Lê Trung Hoa.
Công trình nghiên cứu này dựa vào định nghĩa địa danh của tác giả Lê Trung Hoa:
Địa danh là những từ hoặc ngữ, được dùng làm tên riêng của các địa hình thiên nhiên, các đơn vị hành chính, các vùng lãnh thổ, các công trình xây dựng thiên về không gian hai chiều.
1/20/2010
22
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.2. Chức năng của địa danh học và ý nghĩa của việc nghiên cứu địa danh ở Tiền Giang
1.2.1 Chức năng của địa danh học
1.2.1.1 Trên quan điểm đồng đại
Chức năng định danh sự vật và cá thể hóa đối tượng.
1.2.1.2. Trên quan điểm lịch đại
Địa danh có chức năng bảo tồn.
1/20/2010
23
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.2.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu địa danh ở Tiền Giang
1.2.2.1 Về mặt ngôn ngữ
Giúp chúng ta biết thêm:
- Một số từ cổ
- Từ mượn của Khmer, Pháp và Mã Lai.
- Và địa danh biến đổi do cách phát âm của người dân Tiền Giang.
1.2.2.2 Về mặt lịch sử
Địa danh còn là một phạm trù lịch sử, mang những dấu vết thời điểm mà nó chào đời.
Biết thêm về quá khứ lịch sử của đất nước, dân tộc.
1/20/2010
24
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.2.2.3 Về mặt dân tộc học
Những dân tộc đã từng sống trên địa bàn tỉnh Tiền Giang như: Hoa, Khmer, Pháp....
1.2.2.4 Về mặt xã hội
Nhờ hiểu biết rõ về địa danh của tỉnh nhà, chúng ta sẽ càng thêm yêu quý quê hương, đất nước, dân tộc mình.
Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc... cho thế hệ trẻ.
1/20/2010
25
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
2.1 Địa lý tự nhiên và hành chính tỉnh Tiền Giang
2.1.1 Địa lý tự nhiên
Tiền Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long, nằm trải dọc trên bờ Bắc sông Tiền với chiều dài 120 km.
Tiền Giang có địa hình bằng phẳng, hệ thống kênh (kinh) rạch chằng chịt đan xen.
Diện tích tự nhiên của tỉnh: 2.326,09 km2.
1/20/2010
26
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
2.1.2 Địa lý hành chính
Tiền Giang đã đựợc các cư dân miền Ngoài vào khai hoang khoảng đầu thế kỷ XVII;
1772, chúa Nguyễn Phúc Thuần cho lập đạo dinh Trường Đồn;
1808, vua Gia Long cho bãi bỏ dinh Trấn Định và thành lập trấn Định Tường;
1832, vua Minh Mạng cho đổi trấn Định Tường thành tỉnh Định Tường;
1867, Pháp bắt đầu thiết lập cơ cấu hành chính với 4 khu Tham biện: Mỹ Tho, Chợ Gạo, Cai Lậy, Tân Hòa;
1874, Pháp cho đổi khu tham biện thành địa hạt: Mỹ Tho và Gò Công;
1889, Pháp cho đổi hai Địa hạt thành 2 Tỉnh Mỹ Tho và Gò Công;
1/20/2010
27
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
2.1.2 Địa lý hành chính
1976, thành phố Mỹ Tho, Tỉnh Mỹ Tho, tỉnh Gò Công được hợp nhất lại thành tỉnh Tiền Giang;
Hiện nay, tỉnh Tiền Giang gồm 1 thành phố (Mỹ Tho), 1 thị xã (thị xã Gò Công) và 8 huyện (Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Chợ Gạo, Gò Công Đông, Gò Công Tây, Tân Phú Đông và Tân Phước).
Theo thống kê năm 2009, dân số tỉnh Tiền Giang là 1.770.019 người (Kinh, Hoa và Khmer).
1/20/2010
28
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
2.2 Đặc điểm đối tượng địa danh ở Tiền Giang
2.2.1 Địa danh tự nhiên ở Tiền Giang: sông, rạch, ngọn, vàm, cửa, cù lao, cồn, bãi, giồng, gò, tràm, trấp, bưng, láng,...
2.2.2 Địa danh nhân tạo:
- Địa danh chỉ công trình xây dựng;
- Địa danh hành chính;
- Địa danh chỉ vùng.
1/20/2010
29
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
2.3.1 Địa danh có cấu tạo đơn
Các địa danh gồm một từ đơn đơn tiết hoặc một từ đơn đa tiết thuộc cấu tạo đơn. Cách cấu tạo này, có trong địa danh thuần Việt lẫn địa danh vay mượn.
2.3.2 Địa danh có cấu tạo phức
Các địa danh này gồm hai thành tố có nghĩa trở lên, thuộc cấu tạo phức. Loại này có 3 loại nhỏ hơn:
Loại gồm các thành tố có quan hệ đẳng lập,
Loại gồm các thành tố có quan hệ chính phụ,
Loại gồm các thành tố có quan hệ chủ vị.
1/20/2010
30
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
2.4 Phương thức cấu tạo địa danh Tiền Giang
2.4.1 Phương thức tự tạo:
Dựa vào bản chính bản thân đối tượng để đặt tên;
Dựa vào sự vật, yếu tố có quan hệ với các đối tượng để gọi tên;
Ghép các yếu tố Hán Việt để đặt tên;
Dùng số thứ tự để gọi tên;
Hỗn hợp giữa các yếu tố Hán Việt và số thứ tự để gọi tên.
1/20/2010
31
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
2.4.2 Phương thức chuyển hóa:
Chuyển hóa trong nội bộ địa danh,
Chuyển hóa trong 4 loại địa danh,
Nhân danh chuyển hóa thành địa danh,
Địa danh vùng khác trở thành địa danh ở Tiền Giang.
1/20/2010
32
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
2.4.3 Phương thức vay mượn:
Địa danh gốc Hán Việt,
Địa danh gốc Khmer,
Địa danh gốc Pháp,
Và một số yếu tố trong địa danh vốn có nguồn gốc từ mượn của Mã Lai.
1/20/2010
33
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
2.5 Ngôn ngữ cấu tạo địa danh Tiền Giang
2.5.1 Địa danh thuần Việt
Địa danh thuần Việt ở Tiền Giang thường là các địa danh chỉ địa hình, địa danh chỉ vùng, địa danh chỉ công trình xây dựng và một số ít địa danh hành chính.
2.5.2 Địa danh Hán Việt
Chủ yếu là địa danh hành chính thường dùng các mỹ từ mang ý nghĩa tốt đẹp, chiếm số lượng khá lớn. Một số từ thường gặp như: Tân, An, Hậu, Bình, Long, Phú, Mỹ, Phước, Vĩnh,...
Một số yếu tố Hán Việt đặt ở cuối địa danh có mục đích phân biệt phương hướng: Thượng - Trung - Hạ, Đông - Tây - Nam - Bắc hay số đếm.
1/20/2010
34
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
2.5.3 Địa danh từ các ngôn ngữ khác
Trong quá trình cộng cư với người Hoa, người Khmer, người Pháp.
Nhân dân tỉnh Tiền Giang đã tiếp thụ một số địa danh có nguồn gốc từ ngôn ngữ của các dân tộc này.
2.5.4 Địa danh bằng số
Ngoài các địa danh bằng chữ thì có số lượng địa danh bằng số
Và địa danh hỗn hợp chữ và số ở Tiền Giang cũng chiếm tỷ lệ đáng kể:
Chủ yếu là các địa danh hành chính (tổ, khu phố, ấp)
Địa danh các công trình xây dựng (đường, cầu, cống...).
1/20/2010
35
Tiểu kết
Nhìn chung, địa danh tỉnh Tiền Giang rất đa dạng, bao gồm: Địa danh hành chính, địa danh chỉ công trình xây dựng, địa danh chỉ vùng, địa danh chỉ địa hình.
Về phương thức cấu tạo, địa danh ở tỉnh Tiền Giang có các đặc điểm chính: phương thức tự tạo giữ vai trò trung tâm, phương thức chuyển hóa và phương thức vay mượn cũng giữ vai trò khá quan trọng. Hình thức cấu tạo của địa danh ở tỉnh Tiền Giang cũng rất đa dạng.
1/20/2010
36
Tiểu kết
Và mặt ngôn ngữ cấu thành địa danh tỉnh Tiền Giang, địa danh Hán Việt chiếm tỉ lệ lớn hơn địa danh thuần Việt.
Các địa danh thuần Việt có mức độ thông tin về các đặc điểm của địa phương khá cao (địa hình, động vật, thực vật, sản vật địa phương) và ít địa danh gốc Pháp và gốc Khmer, Mã Lai.
Số địa danh không phải song tiết chiếm tỷ lệ cao so với địa danh một âm tiết, địa danh ba âm tiết, địa danh bốn âm tiết.
Một bộ phận địa danh cấu tạo bằng số (chủ yếu là các địa danh hành chính, công trình xây dựng) chiếm tỷ lệ khá cao.
1/20/2010
37
3.1. Địa danh có nguồn gốc rõ ràng
1/ Ao đồn binh Võ Tánh
2/ Ao Trường Đua
3/ Ấp Bắc
4/ Ba Giồng
5/ Bãi biển Tân Thành
6/ Bến đò Phú Mỹ
7/ Cai Lậy
8/ Cái Bè
9/ Cánh đồng Quan
10/ Cầu Hương Lễ
11/ Cầu Mỹ Thuận
12/ Cầu Quay
13/ Cầu Rạch Miễu
14/ Công viên Lạc Hồng
15/ Công viên Tết Mậu Thân
16/ Chiến lũy Pháo Đài
17/ Chợ Dinh
18/ Châu Thành
19/ Chợ Gạo
20/ Chợ Giồng
Chương 3. GIẢI THÍCH NGUỒN GỐC
MỘT SỐ ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
1/20/2010
38
Chương 3. GIẢI THÍCH NGUỒN GỐC
MỘT SỐ ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
20/ Chợ Giồng
21/ Chợ Giữa
22/ Chợ Gò Công
23/ Chợ Nổi Cái Bè
24/ Chợ Thuộc Nhiêu
25/ Cồn Rồng
26/ Cồn Thới Sơn
27/ Cù lao Ngũ Hiệp
28/ Cù lao Tân Phong
29/ Cống Xuân Hòa
30/ Đám Lá Tối Trời
31/ Đầm Vạn Thắng
32/ Đập Ông Chưởng
33/ Đê biển Gò Công
34/ Đường Thiên Lý
35/ Giồng Cai Lữ
36/ Giồng Dứa
37/ Giồng Sơn Quy
38/ Gò Bầu
39/ Gò Công Đông
40/ Gò Công Tây
3.1. Địa danh có nguồn gốc rõ ràng:
1/20/2010
39
Chương 3. GIẢI THÍCH NGUỒN GỐC
MỘT SỐ ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
41/ Gò Lân
42/ Gò Tân Hiệp
43/ Gò Thành
44/ Kênh Bà Bèo
45/ Kênh Bảo Định
46/ Kênh Chợ Gạo
47/ Kênh Cổ Cò
48/ Kênh Nguyễn Văn Tiếp
49/ Kênh Salisetti – Kênh Champeaux
50/ Kênh Nguyễn Tấn Thành
51/ Khu lăng mộ Hoàng Gia.
52/ Láng Biển
53/ Lộ Ma
54/ Mỏ Sét Tân Lập
55/ Mỹ Tho
56/ Ngã ba Chim Chim
57/ Quốc Lộ 50
58/ Quốc lộ 60
59/ Rạch Ba Rài
60/ Rạch Xoài Mút
3.1. Địa danh có nguồn gốc rõ ràng:
1/20/2010
40
Chương 3. GIẢI THÍCH NGUỒN GỐC
MỘT SỐ ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
61/ Sông Cửa Đại
62/ Sông Cửa Tiểu
63/ Sông Soi Rạp
64/ Sông Tiền
65/ Tân Phước
66/ Tân Phú Đông
67/ Thị xã Gò Công
68/ Thang Trông
69/ Trấn Định – Tân Hiệp
70/ Trấp Bèo
71/ Vàm Bánh Tét
72/ Vàm Bao Ngược
73/ Vàm Láng
74/ Vòng Lớn - Vòng Nhỏ
75/ Xóm Thủ
76/ Xóm Trại Cá
3.1. Địa danh có nguồn gốc rõ ràng:
1/20/2010
41
3.2. Địa danh còn tranh luận về nguồn gốc:
1/ Đồng Tháp Mười
2/ Gò Công
3/ Rạch Đôi Ma
4/ Rạch Gầm
Chương 3. GIẢI THÍCH NGUỒN GỐC
MỘT SỐ ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
1/20/2010
42
TIỂU KẾT
Thứ nhất, đa số đều có nguồn gốc và ý nghĩa khá rõ ràng, phần lớn ngôn ngữ cấu thành địa danh của tỉnh Tiền Giang là những từ ngữ rất gần với tiếng Việt hiện đại.
- Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy số địa danh thuần Việt mang tên người, cây cỏ, cầm thú, tên các địa hình thiên nhiên, các công trình xây dựng khá lớn.
- Một số địa danh Hán Việt chủ yếu là địa danh chỉ tên các đơn vị hành chính là những từ thông dụng, có ý nghĩa tốt đẹp và một số ngôn ngữ khác như: Khmer, Pháp, Mã Lai có mặt ngữ âm rất khác lạ so với tiếng Việt.
1/20/2010
43
TIỂU KẾT
Thứ hai, một số ít địa danh vẫn còn chưa tranh luận về nguồn gốc và ý nghĩa.
Nguyên nhân chủ yếu: một số địa danh là những từ cổ, từ địa phương ít phổ biến, cách phát âm lẫn lộn và nhiều địa danh bị ghi chép, in ấn sai lệch,... khiến chúng ta khó xác định nguồn gốc và ý nghĩa của chúng.
Tất cả những nguyên nhân ấy làm cho địa danh Tiền Giang phong phú và đa dạng.
1/20/2010
Vĩnh Sơn
44
KẾT LUẬN
1/20/2010
45
KẾT LUẬN
1. Địa danh Tiền Giang khá phong phú và đa đạng.
Về đối tượng, địa danh Tiền Giang có 4 nhóm lớn: địa danh chỉ địa hình, địa danh chỉ các công trình xây dựng, địa danh chỉ vùng, địa danh hành chính.
Về mặt ngôn ngữ:
Địa danh Tiền Giang có cấu tạo phần lớn là thuần Việt;
Địa danh Tiền Giang có nhiều từ địa phương, từ cổ và từ lịch sử.
1/20/2010
46
KẾT LUẬN
Về phương thức cấu tạo, địa danh ở tỉnh Tiền Giang có các phương thức chính:
- Phương thức tự tạo giữ vai trò trung tâm,
Phương thức chuyển hóa và phương thức vay mượn cũng giữ vai trò khá quan trọng.
Hình thức cấu tạo của địa danh ở tỉnh Tiền Giang cũng rất đa dạng (cấu tạo đơn và cấu tạo phức).
1/20/2010
47
KẾT LUẬN
2. Đa số địa danh Tiền Giang đều có nguồn gốc dân gian và phản ánh đậm nét hiện thực.
Những địa danh chỉ các địa hình; địa danh chỉ công trình xây dựng và địa danh chỉ các vùng, phần lớn đều là từ thuần Việt.
Đó là giá trị to lớn của địa danh tỉnh Tiền Giang, giúp cho ta biết khá nhiều về tỉnh Tiền Giang trên các mặt: ngôn ngữ, lịch sử, khảo cổ, địa lý, kinh tế, kiến trúc và dân tộc.
1/20/2010
48
KẾT LUẬN
3. Phần lớn địa danh ở tỉnh Tiền Giang đều có nguồn gốc và ý nghĩa khá rõ ràng.
Bởi vì, lịch sử của vùng Đất Nam Bộ nói chung và tỉnh Tiền Giang nói riêng không dài (330 năm) nên phần lớn các biến cố và các sự kiện đều được chúng ta biết tới.
Mặt khác, phần lớn ngôn ngữ cấu thành địa danh của tỉnh Tiền Giang là những từ ngữ rất gần với tiếng Việt hiện đại. Chúng ta sẽ dễ dàng tìm hiểu về từ nguyên của nó.
1/20/2010
49
KẾT LUẬN
Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy số địa danh thuần Việt mang tên người, cây cỏ, cầm thú, tên các địa hình thiên nhiên, các công trình xây dựng khá lớn.
Một số địa danh Hán Việt chủ yếu là địa danh chỉ tên các đơn vị hành chính là những từ thông dụng và có ý nghĩa tốt đẹp
Còn các địa danh của một số ngôn ngữ khác như: Khmer, Pháp, Mã Lai có mặt ngữ âm rất khác lạ so với tiếng Việt chúng ta dễ dàng nhận biết.
1/20/2010
50
KẾT LUẬN
Tuy nhiên, vẫn còn một số ít địa danh vẫn còn chưa tranh luận về nguồn gốc và ý nghĩa.
Nguyên nhân chủ yếu: một số địa danh là những từ cổ, từ địa phương ít phổ biến nên làm cho các địa danh trở nên khó hiểu.
Vì vậy, chúng ta phải cẩn trọng tìm cho được từ “nguyên” và nghĩa ban đầu của chúng.
1/20/2010
51
KẾT LUẬN
Ở Tiền Giang nói riêng và Nam Bộ nói chung, sự phát âm lẫn lộn giữa các âm đầu và dấu thanh khá lớn nhiều địa danh khi nói + viết bị sai lệch.
Mặt khác, trong các sách báo, bản đồ,... do Pháp để lại nhiều địa danh bị ghi chép, in ấn sai lệch.
Một số từ có nguồn gốc từ các ngôn ngữ khác (Khmer, Pháp, Mã Lai) đã bị Việt hóa hoàn toàn khiến chúng ta khó xác định nguồn gốc và ý nghĩa của chúng.
1/20/2010
52
KẾT LUẬN
Tóm lại, vấn đề nghiên cứu địa danh ở tỉnh Tiền Giang có nhiều ý nghĩa to lớn về mặt lý luận khoa học lẫn thực tiễn.
Bằng sự nỗ lực hết mình, đề tài nghiên cứu của chúng tôi đã giải thích được nguồn gốc và ý nghĩa của 83 địa danh tiêu biểu.
1/20/2010
53
KẾT LUẬN
Với 83 địa danh trải đều trong 4 loại địa danh đã khảo sát, chúng tôi đã thống kê và nhận thấy:
- Địa danh chỉ công trình xây dựng gồm có 38 địa danh, chiếm tỷ lệ lớn nhất 48%;
- Địa danh chỉ địa hình gồm có 30 địa danh, chiếm tỷ lệ 36%;
Địa danh hành chính gồm có 12 địa danh, chiếm tỷ lệ 15%
Và tỷ lệ thấp nhất 4% là của 03 địa danh chỉ vùng.
1/20/2010
Vĩnh Sơn
54
KẾT LUẬN
Chúng tôi hi vọng với kết quả nghiên cứu này, sẽ là một bước chuẩn bị tích cực cho việc xây dựng cuốn “Từ điển địa danh tỉnh Tiền Giang” trong tương lai.
Đồng thời, chúng ta có thể thiết kế một website về “Đất và người Tiền Giang” để giới thiệu và giảng dạy môn địa lý, lịch sử, văn học địa phương.
1/20/2010
55
Tượng đài chiến thắng Ấp Bắc (2/3/1963)
Chiến thắng Ấp Bắc, đánh bại chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận” của Mỹ - Ngụy
Nam Phương Hoàng Hậu (1914-1963)
Tên thật Nguyễn Hữu Thị Lan; là vợ của vua Bảo Đại. Bà là vị hoàng hậu duy nhất được phong khi còn sống của nhà Nguyễn, cũng là hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam.
Hồ Biểu Chánh (1884 – 1958)
Là một nhà văn Việt Nam với phong cách hành văn tiêu biểu cho người Nam Bộ đầu thế kỷ 20. Ông là một nhà văn tiên phong của miền Nam và là một trong những tiểu thuyết gia đầu tiên ở Nam Bộ mở màn cho thể loại tiểu thuyết hiện đại.
Bến đò Phú Mỹ
Bến đò Phú Mỹ là di tích lịch sử thuộc ấp Phú Hữu, xã Phú Mỹ, huyện Tân Phước.
Nơi đây, trong những năm 1947-1949, nhiều chiến sĩ cách mạng và người dân địa phương, đã bị giăc giặc Pháp đem ra chặt đầu, xả thịt, buộc những người dân qua lại, phải mua, nếu ai không mua, cũng sẽ bị chặt đầu. Vì vậy, bến đò Phú Mỹ còn gọi là chợ bán thịt người.
1/20/2010
56
Xin chân thành cảm ơn!
Mỹ Tho - 2010
TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỊA DANH TIÊU BIỂU TỈNH TIỀN GIANG
Võ Văn Sơn
1/20/2010
Vĩnh Sơn
2
MỞ ĐẦU
1/20/2010
3
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Địa danh học là một phân ngành của ngôn ngữ học.
Ngày nay, địa danh học đã trở thành một môn khoa học độc lập.
Tuy vậy, địa danh học vẫn còn khá mới mẻ so với các phân ngành khác của ngôn ngữ học.
Sự hiểu biết về bộ môn này còn chưa thật sự sâu sắc, nhất là ở nước ta.
1/20/2010
4
Địa danh ở tỉnh Tiền Giang nói riêng và địa danh ở Nam Bộ nói chung khá phong phú và đa dạng.
Nghiên cứu địa danh có một ý nghĩa to lớn trong khoa học cũng như trong thực tiễn cuộc sống.
Mặt khác, tìm hiểu nguồn gốc địa danh ở Tiền Giang sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về: ngôn ngữ, tự nhiên, lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội, quá trình hình thành mảnh đất Tiền Giang nói riêng và Nam Bộ nói chung.
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1/20/2010
5
= > Với tất cả những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu khoa học
“Tìm hiểu một số địa danh tiêu biểu
tỉnh Tiền Giang”.
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1/20/2010
6
- Chúng tôi xác định mục tiêu của đề tài nghiên cứu khoa học như sau:
Nêu lên đặc điểm địa danh;
Giải thích nguồn gốc một số địa danh tiêu biểu ở Tiền Giang.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1/20/2010
7
3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Gia Định thành Thông chí của Trịnh Hoài Đức (1820);
Monographie de la Province Mytho của Grimald (1902);
Monographie de la Province Gocong của Grimald (1936);
Gò Công cảnh cũ người xưa của Việt Cúc (1968);
Gò Công xưa và nay của Huỳnh Minh (1969);
1/20/2010
8
Định Tường xưa và nay của Huỳnh Minh (1973);
Tiền Giang bước vào thế kỷ XXI (2000) của Sở văn hóa – Thông tin tỉnh Tiền Giang;
Kinh tế nông nghiệp Tiền Giang thế kỷ XIX của Nguyễn Phúc Nghiệp (2002);
Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ: qua truyện cổ tích và giả thuyết của Nguyễn Hữu Hiếu (2004);
Tiền Giang: con người và sự kiện của Phạm Văn Khanh và Nguyễn Phúc Nghiệp (2004);
Địa Chí Tiền Giang (2005) của Trần Hoàng Diệu và Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên).
3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
1/20/2010
9
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Một số địa danh tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
1/20/2010
10
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp thống kê phân loại:
+ Phương pháp này nhằm thống kê và phân loại các địa danh ở Tiền Giang thành các loại sau đây: địa danh chỉ địa hình thiên nhiên, địa danh chỉ các đơn vị hành chính; địa danh chỉ vùng và địa danh chỉ các công trình xây dựng.
Từ đó, rút ra những đặc điểm của từng loại địa danh ở tỉnh Tiền Giang.
1/20/2010
11
Phương pháp điền dã
Phương pháp này đòi hỏi người nghiên cứu phải đi đến nơi xuất hiện địa danh để tìm hiểu nguồn gốc của địa danh.
- Ví dụ, lên vùng Đông Hòa, hỏi người lớn tuổi, ta mới biết tại sao gọi là ngã ba Chim Chim v.v...
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1/20/2010
12
Phương pháp khảo sát bản đồ
+ Chúng ta có thể khảo sát bản đồ theo diện đồng đại và lịch đại, đối chiếu các bản đồ với nhau để một số địa danh cũ đã mất, một số địa danh mới ra đời, những thay đổi về mặt ngữ âm, chữ viết.
+ Chẳng hạn, ở Đồng Tháp Mười, trên bản đồ 1836 ghi là Lâm Tẩu, nhưng bản đồ năm 1862 ghi là Plaine des Jons (Đồng Cỏ Lát) và sau năm 1965 ghi là Vãn Tháp, v.v…
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1/20/2010
13
6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm và giải thích nguồn gốc một số địa danh tiêu biểu tỉnh Tiền Giang.
1/20/2010
14
7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Địa danh học còn khá non trẻ so với các phân nghành khác của ngôn ngữ học, nhất là ở nước ta. Chưa có một công trình qui mô nào nghiên cứu đầy đủ, trọn vẹn các địa danh của nước ta nói chung và tỉnh Tiền Giang nói riêng. Đề tài này là một sự nỗ lực khiêm tốn góp phần lấp chỗ trống ấy.
Đề tài này còn giúp chúng ta xác định thế nào là một địa danh; phương thức cấu tạo; đặc điểm cấu tạo; ngôn ngữ cấu tạo và sự ra đời của một số địa danh tiêu biểu ở tỉnh Tiền Giang. Từ đó, chúng ta có thể biết được những đặc điểm chung của địa danh Tiền Giang.
1/20/2010
15
7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Về mặt ngôn ngữ, chúng ta sẽ khám phá được nghĩa của một số từ cổ, những từ vay mượn của nước ngoài và cách Việt hóa ngôn ngữ dẫn tới các địa danh biến đổi theo cách phát âm của người dân Tiền Giang nói riêng và Nam Bộ nói chung.
Về mặt lịch sử, địa danh ghi lại những sự kiện, biến cố lịch sử của dân tộc.
Về mặt xã hội, nhờ hiểu biết rõ về địa danh của tỉnh nhà, chúng ta sẽ càng thêm yêu quý quê hương, đất nước, dân tộc mình. Thông qua đó, giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc… cho thế hệ trẻ (áp dụng giảng dạy trong các môn: lịch sử, địa lý và văn học địa phương cho học sinh và sinh viên).
1/20/2010
16
8. TƯ LIỆU
- Các sách, báo (nhất là địa chí) viết về đất, người Tiền Giang;
- Các bản đồ hành chính từ trước đến nay;
- Các số liệu thống kê của các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương;
- Tư liệu từ các chuyến đi điền dã.
1/20/2010
17
9. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục ảnh, nội dung chính của đề tài được trình bày trong 3 chương:
- Chương 1. Cơ sở lý luận
1.1. Phân loại và định nghĩa địa danh
1.2. Chức năng của địa danh học và ý nghĩa của việc nghiên cứu địa danh ở Tiền Giang
- Chương 2. Đặc điểm của địa danh Tiền Giang
2.1. Địa lý tự nhiên và hành chính tỉnh Tiền Giang
2.2. Đặc điểm đối tượng địa danh ở Tiền Giang
2.3. Đặc điểm cấu tạo của địa danh Tiền Giang
2.4. Phương thức cấu tạo địa danh ở Tiền Giang
2.5. Ngôn ngữ cấu tạo địa danh Tiền Giang
- Chương 3. Giải thích nguồn gốc một số địa danh ở Tiền Giang
3.1. Địa danh có nguồn gốc rõ ràng
3.2. Địa danh còn tranh luận về nguồn gốc
1/20/2010
Vĩnh Sơn
18
NỘI DUNG
1/20/2010
Vĩnh Sơn
19
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Phân loại và định nghĩa địa danh
1.1.1 Phân loại địa danh
Dựa theo đối tượng, căn cứ vào tiêu chí tự nhiên hay không tự nhiên, chúng ta có sơ đồ thứ nhất:
Địa danh chỉ địa hình
Địa danh chỉ công trình xây dựng
Địa danh hành chính
Địa danh chỉ vùng
Địa danh
1/20/2010
Vĩnh Sơn
20
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
Địa danh
Địa danh thuần Việt
Địa danh Hán Việt
Địa danh của một số ngôn ngữ khác (Khmer, Pháp, Mã Lai)
Địa danh không thuần Việt
1/20/2010
21
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.2 Định nghĩa địa danh
Một số định nghĩa địa danh tiêu biểu như: Nguyễn Văn Âu, Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Hữu Hiếu và Lê Trung Hoa.
Công trình nghiên cứu này dựa vào định nghĩa địa danh của tác giả Lê Trung Hoa:
Địa danh là những từ hoặc ngữ, được dùng làm tên riêng của các địa hình thiên nhiên, các đơn vị hành chính, các vùng lãnh thổ, các công trình xây dựng thiên về không gian hai chiều.
1/20/2010
22
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.2. Chức năng của địa danh học và ý nghĩa của việc nghiên cứu địa danh ở Tiền Giang
1.2.1 Chức năng của địa danh học
1.2.1.1 Trên quan điểm đồng đại
Chức năng định danh sự vật và cá thể hóa đối tượng.
1.2.1.2. Trên quan điểm lịch đại
Địa danh có chức năng bảo tồn.
1/20/2010
23
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.2.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu địa danh ở Tiền Giang
1.2.2.1 Về mặt ngôn ngữ
Giúp chúng ta biết thêm:
- Một số từ cổ
- Từ mượn của Khmer, Pháp và Mã Lai.
- Và địa danh biến đổi do cách phát âm của người dân Tiền Giang.
1.2.2.2 Về mặt lịch sử
Địa danh còn là một phạm trù lịch sử, mang những dấu vết thời điểm mà nó chào đời.
Biết thêm về quá khứ lịch sử của đất nước, dân tộc.
1/20/2010
24
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.2.2.3 Về mặt dân tộc học
Những dân tộc đã từng sống trên địa bàn tỉnh Tiền Giang như: Hoa, Khmer, Pháp....
1.2.2.4 Về mặt xã hội
Nhờ hiểu biết rõ về địa danh của tỉnh nhà, chúng ta sẽ càng thêm yêu quý quê hương, đất nước, dân tộc mình.
Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc... cho thế hệ trẻ.
1/20/2010
25
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
2.1 Địa lý tự nhiên và hành chính tỉnh Tiền Giang
2.1.1 Địa lý tự nhiên
Tiền Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long, nằm trải dọc trên bờ Bắc sông Tiền với chiều dài 120 km.
Tiền Giang có địa hình bằng phẳng, hệ thống kênh (kinh) rạch chằng chịt đan xen.
Diện tích tự nhiên của tỉnh: 2.326,09 km2.
1/20/2010
26
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
2.1.2 Địa lý hành chính
Tiền Giang đã đựợc các cư dân miền Ngoài vào khai hoang khoảng đầu thế kỷ XVII;
1772, chúa Nguyễn Phúc Thuần cho lập đạo dinh Trường Đồn;
1808, vua Gia Long cho bãi bỏ dinh Trấn Định và thành lập trấn Định Tường;
1832, vua Minh Mạng cho đổi trấn Định Tường thành tỉnh Định Tường;
1867, Pháp bắt đầu thiết lập cơ cấu hành chính với 4 khu Tham biện: Mỹ Tho, Chợ Gạo, Cai Lậy, Tân Hòa;
1874, Pháp cho đổi khu tham biện thành địa hạt: Mỹ Tho và Gò Công;
1889, Pháp cho đổi hai Địa hạt thành 2 Tỉnh Mỹ Tho và Gò Công;
1/20/2010
27
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
2.1.2 Địa lý hành chính
1976, thành phố Mỹ Tho, Tỉnh Mỹ Tho, tỉnh Gò Công được hợp nhất lại thành tỉnh Tiền Giang;
Hiện nay, tỉnh Tiền Giang gồm 1 thành phố (Mỹ Tho), 1 thị xã (thị xã Gò Công) và 8 huyện (Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Chợ Gạo, Gò Công Đông, Gò Công Tây, Tân Phú Đông và Tân Phước).
Theo thống kê năm 2009, dân số tỉnh Tiền Giang là 1.770.019 người (Kinh, Hoa và Khmer).
1/20/2010
28
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
2.2 Đặc điểm đối tượng địa danh ở Tiền Giang
2.2.1 Địa danh tự nhiên ở Tiền Giang: sông, rạch, ngọn, vàm, cửa, cù lao, cồn, bãi, giồng, gò, tràm, trấp, bưng, láng,...
2.2.2 Địa danh nhân tạo:
- Địa danh chỉ công trình xây dựng;
- Địa danh hành chính;
- Địa danh chỉ vùng.
1/20/2010
29
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
2.3.1 Địa danh có cấu tạo đơn
Các địa danh gồm một từ đơn đơn tiết hoặc một từ đơn đa tiết thuộc cấu tạo đơn. Cách cấu tạo này, có trong địa danh thuần Việt lẫn địa danh vay mượn.
2.3.2 Địa danh có cấu tạo phức
Các địa danh này gồm hai thành tố có nghĩa trở lên, thuộc cấu tạo phức. Loại này có 3 loại nhỏ hơn:
Loại gồm các thành tố có quan hệ đẳng lập,
Loại gồm các thành tố có quan hệ chính phụ,
Loại gồm các thành tố có quan hệ chủ vị.
1/20/2010
30
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
2.4 Phương thức cấu tạo địa danh Tiền Giang
2.4.1 Phương thức tự tạo:
Dựa vào bản chính bản thân đối tượng để đặt tên;
Dựa vào sự vật, yếu tố có quan hệ với các đối tượng để gọi tên;
Ghép các yếu tố Hán Việt để đặt tên;
Dùng số thứ tự để gọi tên;
Hỗn hợp giữa các yếu tố Hán Việt và số thứ tự để gọi tên.
1/20/2010
31
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
2.4.2 Phương thức chuyển hóa:
Chuyển hóa trong nội bộ địa danh,
Chuyển hóa trong 4 loại địa danh,
Nhân danh chuyển hóa thành địa danh,
Địa danh vùng khác trở thành địa danh ở Tiền Giang.
1/20/2010
32
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
2.4.3 Phương thức vay mượn:
Địa danh gốc Hán Việt,
Địa danh gốc Khmer,
Địa danh gốc Pháp,
Và một số yếu tố trong địa danh vốn có nguồn gốc từ mượn của Mã Lai.
1/20/2010
33
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
2.5 Ngôn ngữ cấu tạo địa danh Tiền Giang
2.5.1 Địa danh thuần Việt
Địa danh thuần Việt ở Tiền Giang thường là các địa danh chỉ địa hình, địa danh chỉ vùng, địa danh chỉ công trình xây dựng và một số ít địa danh hành chính.
2.5.2 Địa danh Hán Việt
Chủ yếu là địa danh hành chính thường dùng các mỹ từ mang ý nghĩa tốt đẹp, chiếm số lượng khá lớn. Một số từ thường gặp như: Tân, An, Hậu, Bình, Long, Phú, Mỹ, Phước, Vĩnh,...
Một số yếu tố Hán Việt đặt ở cuối địa danh có mục đích phân biệt phương hướng: Thượng - Trung - Hạ, Đông - Tây - Nam - Bắc hay số đếm.
1/20/2010
34
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
2.5.3 Địa danh từ các ngôn ngữ khác
Trong quá trình cộng cư với người Hoa, người Khmer, người Pháp.
Nhân dân tỉnh Tiền Giang đã tiếp thụ một số địa danh có nguồn gốc từ ngôn ngữ của các dân tộc này.
2.5.4 Địa danh bằng số
Ngoài các địa danh bằng chữ thì có số lượng địa danh bằng số
Và địa danh hỗn hợp chữ và số ở Tiền Giang cũng chiếm tỷ lệ đáng kể:
Chủ yếu là các địa danh hành chính (tổ, khu phố, ấp)
Địa danh các công trình xây dựng (đường, cầu, cống...).
1/20/2010
35
Tiểu kết
Nhìn chung, địa danh tỉnh Tiền Giang rất đa dạng, bao gồm: Địa danh hành chính, địa danh chỉ công trình xây dựng, địa danh chỉ vùng, địa danh chỉ địa hình.
Về phương thức cấu tạo, địa danh ở tỉnh Tiền Giang có các đặc điểm chính: phương thức tự tạo giữ vai trò trung tâm, phương thức chuyển hóa và phương thức vay mượn cũng giữ vai trò khá quan trọng. Hình thức cấu tạo của địa danh ở tỉnh Tiền Giang cũng rất đa dạng.
1/20/2010
36
Tiểu kết
Và mặt ngôn ngữ cấu thành địa danh tỉnh Tiền Giang, địa danh Hán Việt chiếm tỉ lệ lớn hơn địa danh thuần Việt.
Các địa danh thuần Việt có mức độ thông tin về các đặc điểm của địa phương khá cao (địa hình, động vật, thực vật, sản vật địa phương) và ít địa danh gốc Pháp và gốc Khmer, Mã Lai.
Số địa danh không phải song tiết chiếm tỷ lệ cao so với địa danh một âm tiết, địa danh ba âm tiết, địa danh bốn âm tiết.
Một bộ phận địa danh cấu tạo bằng số (chủ yếu là các địa danh hành chính, công trình xây dựng) chiếm tỷ lệ khá cao.
1/20/2010
37
3.1. Địa danh có nguồn gốc rõ ràng
1/ Ao đồn binh Võ Tánh
2/ Ao Trường Đua
3/ Ấp Bắc
4/ Ba Giồng
5/ Bãi biển Tân Thành
6/ Bến đò Phú Mỹ
7/ Cai Lậy
8/ Cái Bè
9/ Cánh đồng Quan
10/ Cầu Hương Lễ
11/ Cầu Mỹ Thuận
12/ Cầu Quay
13/ Cầu Rạch Miễu
14/ Công viên Lạc Hồng
15/ Công viên Tết Mậu Thân
16/ Chiến lũy Pháo Đài
17/ Chợ Dinh
18/ Châu Thành
19/ Chợ Gạo
20/ Chợ Giồng
Chương 3. GIẢI THÍCH NGUỒN GỐC
MỘT SỐ ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
1/20/2010
38
Chương 3. GIẢI THÍCH NGUỒN GỐC
MỘT SỐ ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
20/ Chợ Giồng
21/ Chợ Giữa
22/ Chợ Gò Công
23/ Chợ Nổi Cái Bè
24/ Chợ Thuộc Nhiêu
25/ Cồn Rồng
26/ Cồn Thới Sơn
27/ Cù lao Ngũ Hiệp
28/ Cù lao Tân Phong
29/ Cống Xuân Hòa
30/ Đám Lá Tối Trời
31/ Đầm Vạn Thắng
32/ Đập Ông Chưởng
33/ Đê biển Gò Công
34/ Đường Thiên Lý
35/ Giồng Cai Lữ
36/ Giồng Dứa
37/ Giồng Sơn Quy
38/ Gò Bầu
39/ Gò Công Đông
40/ Gò Công Tây
3.1. Địa danh có nguồn gốc rõ ràng:
1/20/2010
39
Chương 3. GIẢI THÍCH NGUỒN GỐC
MỘT SỐ ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
41/ Gò Lân
42/ Gò Tân Hiệp
43/ Gò Thành
44/ Kênh Bà Bèo
45/ Kênh Bảo Định
46/ Kênh Chợ Gạo
47/ Kênh Cổ Cò
48/ Kênh Nguyễn Văn Tiếp
49/ Kênh Salisetti – Kênh Champeaux
50/ Kênh Nguyễn Tấn Thành
51/ Khu lăng mộ Hoàng Gia.
52/ Láng Biển
53/ Lộ Ma
54/ Mỏ Sét Tân Lập
55/ Mỹ Tho
56/ Ngã ba Chim Chim
57/ Quốc Lộ 50
58/ Quốc lộ 60
59/ Rạch Ba Rài
60/ Rạch Xoài Mút
3.1. Địa danh có nguồn gốc rõ ràng:
1/20/2010
40
Chương 3. GIẢI THÍCH NGUỒN GỐC
MỘT SỐ ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
61/ Sông Cửa Đại
62/ Sông Cửa Tiểu
63/ Sông Soi Rạp
64/ Sông Tiền
65/ Tân Phước
66/ Tân Phú Đông
67/ Thị xã Gò Công
68/ Thang Trông
69/ Trấn Định – Tân Hiệp
70/ Trấp Bèo
71/ Vàm Bánh Tét
72/ Vàm Bao Ngược
73/ Vàm Láng
74/ Vòng Lớn - Vòng Nhỏ
75/ Xóm Thủ
76/ Xóm Trại Cá
3.1. Địa danh có nguồn gốc rõ ràng:
1/20/2010
41
3.2. Địa danh còn tranh luận về nguồn gốc:
1/ Đồng Tháp Mười
2/ Gò Công
3/ Rạch Đôi Ma
4/ Rạch Gầm
Chương 3. GIẢI THÍCH NGUỒN GỐC
MỘT SỐ ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG
1/20/2010
42
TIỂU KẾT
Thứ nhất, đa số đều có nguồn gốc và ý nghĩa khá rõ ràng, phần lớn ngôn ngữ cấu thành địa danh của tỉnh Tiền Giang là những từ ngữ rất gần với tiếng Việt hiện đại.
- Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy số địa danh thuần Việt mang tên người, cây cỏ, cầm thú, tên các địa hình thiên nhiên, các công trình xây dựng khá lớn.
- Một số địa danh Hán Việt chủ yếu là địa danh chỉ tên các đơn vị hành chính là những từ thông dụng, có ý nghĩa tốt đẹp và một số ngôn ngữ khác như: Khmer, Pháp, Mã Lai có mặt ngữ âm rất khác lạ so với tiếng Việt.
1/20/2010
43
TIỂU KẾT
Thứ hai, một số ít địa danh vẫn còn chưa tranh luận về nguồn gốc và ý nghĩa.
Nguyên nhân chủ yếu: một số địa danh là những từ cổ, từ địa phương ít phổ biến, cách phát âm lẫn lộn và nhiều địa danh bị ghi chép, in ấn sai lệch,... khiến chúng ta khó xác định nguồn gốc và ý nghĩa của chúng.
Tất cả những nguyên nhân ấy làm cho địa danh Tiền Giang phong phú và đa dạng.
1/20/2010
Vĩnh Sơn
44
KẾT LUẬN
1/20/2010
45
KẾT LUẬN
1. Địa danh Tiền Giang khá phong phú và đa đạng.
Về đối tượng, địa danh Tiền Giang có 4 nhóm lớn: địa danh chỉ địa hình, địa danh chỉ các công trình xây dựng, địa danh chỉ vùng, địa danh hành chính.
Về mặt ngôn ngữ:
Địa danh Tiền Giang có cấu tạo phần lớn là thuần Việt;
Địa danh Tiền Giang có nhiều từ địa phương, từ cổ và từ lịch sử.
1/20/2010
46
KẾT LUẬN
Về phương thức cấu tạo, địa danh ở tỉnh Tiền Giang có các phương thức chính:
- Phương thức tự tạo giữ vai trò trung tâm,
Phương thức chuyển hóa và phương thức vay mượn cũng giữ vai trò khá quan trọng.
Hình thức cấu tạo của địa danh ở tỉnh Tiền Giang cũng rất đa dạng (cấu tạo đơn và cấu tạo phức).
1/20/2010
47
KẾT LUẬN
2. Đa số địa danh Tiền Giang đều có nguồn gốc dân gian và phản ánh đậm nét hiện thực.
Những địa danh chỉ các địa hình; địa danh chỉ công trình xây dựng và địa danh chỉ các vùng, phần lớn đều là từ thuần Việt.
Đó là giá trị to lớn của địa danh tỉnh Tiền Giang, giúp cho ta biết khá nhiều về tỉnh Tiền Giang trên các mặt: ngôn ngữ, lịch sử, khảo cổ, địa lý, kinh tế, kiến trúc và dân tộc.
1/20/2010
48
KẾT LUẬN
3. Phần lớn địa danh ở tỉnh Tiền Giang đều có nguồn gốc và ý nghĩa khá rõ ràng.
Bởi vì, lịch sử của vùng Đất Nam Bộ nói chung và tỉnh Tiền Giang nói riêng không dài (330 năm) nên phần lớn các biến cố và các sự kiện đều được chúng ta biết tới.
Mặt khác, phần lớn ngôn ngữ cấu thành địa danh của tỉnh Tiền Giang là những từ ngữ rất gần với tiếng Việt hiện đại. Chúng ta sẽ dễ dàng tìm hiểu về từ nguyên của nó.
1/20/2010
49
KẾT LUẬN
Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy số địa danh thuần Việt mang tên người, cây cỏ, cầm thú, tên các địa hình thiên nhiên, các công trình xây dựng khá lớn.
Một số địa danh Hán Việt chủ yếu là địa danh chỉ tên các đơn vị hành chính là những từ thông dụng và có ý nghĩa tốt đẹp
Còn các địa danh của một số ngôn ngữ khác như: Khmer, Pháp, Mã Lai có mặt ngữ âm rất khác lạ so với tiếng Việt chúng ta dễ dàng nhận biết.
1/20/2010
50
KẾT LUẬN
Tuy nhiên, vẫn còn một số ít địa danh vẫn còn chưa tranh luận về nguồn gốc và ý nghĩa.
Nguyên nhân chủ yếu: một số địa danh là những từ cổ, từ địa phương ít phổ biến nên làm cho các địa danh trở nên khó hiểu.
Vì vậy, chúng ta phải cẩn trọng tìm cho được từ “nguyên” và nghĩa ban đầu của chúng.
1/20/2010
51
KẾT LUẬN
Ở Tiền Giang nói riêng và Nam Bộ nói chung, sự phát âm lẫn lộn giữa các âm đầu và dấu thanh khá lớn nhiều địa danh khi nói + viết bị sai lệch.
Mặt khác, trong các sách báo, bản đồ,... do Pháp để lại nhiều địa danh bị ghi chép, in ấn sai lệch.
Một số từ có nguồn gốc từ các ngôn ngữ khác (Khmer, Pháp, Mã Lai) đã bị Việt hóa hoàn toàn khiến chúng ta khó xác định nguồn gốc và ý nghĩa của chúng.
1/20/2010
52
KẾT LUẬN
Tóm lại, vấn đề nghiên cứu địa danh ở tỉnh Tiền Giang có nhiều ý nghĩa to lớn về mặt lý luận khoa học lẫn thực tiễn.
Bằng sự nỗ lực hết mình, đề tài nghiên cứu của chúng tôi đã giải thích được nguồn gốc và ý nghĩa của 83 địa danh tiêu biểu.
1/20/2010
53
KẾT LUẬN
Với 83 địa danh trải đều trong 4 loại địa danh đã khảo sát, chúng tôi đã thống kê và nhận thấy:
- Địa danh chỉ công trình xây dựng gồm có 38 địa danh, chiếm tỷ lệ lớn nhất 48%;
- Địa danh chỉ địa hình gồm có 30 địa danh, chiếm tỷ lệ 36%;
Địa danh hành chính gồm có 12 địa danh, chiếm tỷ lệ 15%
Và tỷ lệ thấp nhất 4% là của 03 địa danh chỉ vùng.
1/20/2010
Vĩnh Sơn
54
KẾT LUẬN
Chúng tôi hi vọng với kết quả nghiên cứu này, sẽ là một bước chuẩn bị tích cực cho việc xây dựng cuốn “Từ điển địa danh tỉnh Tiền Giang” trong tương lai.
Đồng thời, chúng ta có thể thiết kế một website về “Đất và người Tiền Giang” để giới thiệu và giảng dạy môn địa lý, lịch sử, văn học địa phương.
1/20/2010
55
Tượng đài chiến thắng Ấp Bắc (2/3/1963)
Chiến thắng Ấp Bắc, đánh bại chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận” của Mỹ - Ngụy
Nam Phương Hoàng Hậu (1914-1963)
Tên thật Nguyễn Hữu Thị Lan; là vợ của vua Bảo Đại. Bà là vị hoàng hậu duy nhất được phong khi còn sống của nhà Nguyễn, cũng là hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam.
Hồ Biểu Chánh (1884 – 1958)
Là một nhà văn Việt Nam với phong cách hành văn tiêu biểu cho người Nam Bộ đầu thế kỷ 20. Ông là một nhà văn tiên phong của miền Nam và là một trong những tiểu thuyết gia đầu tiên ở Nam Bộ mở màn cho thể loại tiểu thuyết hiện đại.
Bến đò Phú Mỹ
Bến đò Phú Mỹ là di tích lịch sử thuộc ấp Phú Hữu, xã Phú Mỹ, huyện Tân Phước.
Nơi đây, trong những năm 1947-1949, nhiều chiến sĩ cách mạng và người dân địa phương, đã bị giăc giặc Pháp đem ra chặt đầu, xả thịt, buộc những người dân qua lại, phải mua, nếu ai không mua, cũng sẽ bị chặt đầu. Vì vậy, bến đò Phú Mỹ còn gọi là chợ bán thịt người.
1/20/2010
56
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Van
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)