Laser va ứng dụng
Chia sẻ bởi Đang bị khóa |
Ngày 09/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Laser va ứng dụng thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Thủy
LASER VÀ ỨNG DỤNG
TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nhóm IT
Seminar Vật lý Laser
Đồng Minh Long
Nguyễn Phương Bình
Nguyễn Quí Đạo
Nguyễn Quốc Lợi
Cơ sở lý thuyết
Ứng dụng Laser trong NCKH
Thảo luận
Kết luận
LASER VÀ ỨNG DỤNG
TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.1.Vài nét về lịch sử phát triển, tiềm năng và triển vọng của laser
Ngày nay Laser hiện diện ở nhiều nơi, nhưng khách quan mà nói, chúng ta hiểu về nó còn rất hạn chế. Laser phát triển mạnh vào những năm 1980, thời điểm này nước ta mới vượt ra khỏi cuộc chiến tranh nên điều kiện tiếp cận với Laser còn chưa nhiều, mặt khác sản phẩm của nó bán trên thị trường quá đắt so với túi tiền khi đó của chúng ta.
1. Cơ sở lý thuyết về Laser
Nhưng Laser phát triển rất nhanh, nó đã xâm nhập vào nhiều ngõ ngách của cuộc sống, vậy nên chăng hãy tìm hiểu kỹ thêm: Laser là gì ? Laser xuất hiện khi nào ? những chặng đường phát triển của nó ? những tính chất gì của Laser được ứng dụng vào trong đời sống, trong kỹ thuật và trong nghiên cứu khoa học như thế nào?
1.1.Vài nét về lịch sử phát triển, tiềm năng và triển vọng của laser
1. Cơ sở lý thuyết về Laser
Alfered Kastler (1902 – 1984)
Nikolai Gennadiyevich Basov (1922)
Charles Townes (1915)
Aleksandr Mikhailovich Prokhorov (1916)
Ý tưởng về Laser được Einstein đưa ra từ năm 1917
Năm 1958, các nhà bác học Nga và Mĩ , nghiên cứu độc lập với nhau, đã chế tạo thành công laser đầu tiên
1.1.Vài nét về lịch sử phát triển, tiềm năng và triển vọng của laser
1.1.Vài nét về lịch sử phát triển, tiềm năng
và triển vọng của laser
Vào năm 1916, sau khi được bầu vào Viện Hàn lâm Khoa học Đức, A.Einstein bằng tư duy trừu tượng cao, đã nêu thuyết:
Nếu chiếu những nguyên tử bằng một làn sóng điện từ, sẽ có thể xảy ra một bức xạ “được kích hoạt” và trở thành một chùm tia hoàn toàn đơn sắc, ở đó tất cả những photon (quang tử) phát ra sẽ có cùng một bước sóng.
1.1.Vài nét về lịch sử phát triển, tiềm năng
và triển vọng của laser
Mãi tới năm 1951giáo sư Charles Townes (Mỹ) mới chú ý đến sự khuếch đại của sóng cực ngắn (vi sóng).
Ông thực hiện một thí nghiệm mang tên Maser (maze) là khuếch đại vi sóng bằng bức xạ cảm ứng.
1.1.Vài nét về lịch sử phát triển, tiềm năng
và triển vọng của laser
Ngày 16/5/1960 T. Maiman chính thức tạo ra Laser từ thể rắn hồng ngọc.
Tia sáng do ông tìm ra là luồng ánh sáng rất tập trung và có độ hội tụ lớn, hoàn toàn thẳng, rõ nét, thuần khiết, màu đỏ lộng lẫy và chiều dài bước sóng đo được là 0,694 micromet
1.1.Vài nét về lịch sử phát triển, tiềm năng
và triển vọng của laser
Những năm tiếp theo, các nhà khoa học khắp nơi đã nối dài thành quả, chế tạo ra thành nhiều loại laze: laze từ thể khí; laze từ bán dẫn; laze lỏng; sử dụng oxy-iot vạn năng ta có laze hoá học và laze rắn v..v..
Người ta dự đoán, cùng với bán dẫn, laze sẽ là một trong những lĩnh vực khoa học và công nghệ quan trọng vào bậc nhất của thế kỷ XXI.
1.2.1.Laser là gì?
Định nghĩa:
Laser là chữ viết tắt “Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation” nghĩa là khuếch đại ánh sáng bằng bức xạ cảm ứng.
Đặc điểm:
Tia laser có tính đơn sắc, tính định hướng, tính kết hợp và có cường độ lớn.
1.2. Cơ sở vật lý về Laser
1.2.2. Cấu tạo chung của máy phát laser:
Một thiết bị laser gồm 3 phần chính sau đây:
-Một môi trường laser ( môi trường hoạt tính)
-Một nguồn năng lượng phát xạ rất mạnh ( nguồn bơm)
-Bộ cộng hưởng quang học.
1.2. Cơ sở vật lý về Laser
1.2. Cơ sở vật lý về Laser
1.2.3 Cơ sở vật lý
Năm 1917 Einstein giả thuyết rằng, khi có sự tương tác giữa ánh sáng với các nguyên tử thì cùng với sự hấp thụ một lượng tử ánh sáng, còn xảy ra 2 loại bức xạ khác nhau đó là : bức xạ tự phát và bức xạ cảm ứng.
Bức xạ cảm ứng có một tính chất đặc biệt quan trọng là tần số, phân cực, hướng truyền của các photon bức xạ và trường ngoài là trùng nhau.
1.2. Cơ sở vật lý về Laser
Điều này có nghĩa là trong một điều kiện nào đó, có thể kích thích các nguyên tử hay phân tử của vật chất làm chúng bức ra photon.
Các photon này lại kích thích các nguyên tử làm chúng phát ra các photon thứ cấp giống y như photon ban đầu.
Các photon này có cùng bước sóng, cùng pha và có vectơ phân cực như nhau.
1.2. Cơ sở vật lý về Laser
Hiện tượng phát xạ cảm ứng
1.2. Cơ sở vật lý về Laser
Trên mọi quỹ đạo của e khi quay quanh hạt nhân luôn tồn tại một năng lượng không đổi . Khi bị kích thích, e chuyển lên quỹ đạo có mức mức năng lượng cao hơn hoặc thoát ra khỏi nguyên tử. Để kích thích e từ mức năng lượng thấp đến mức năng lượng cao thì phải cung cấp năng lượng E = Ecao – Ethấp.
Các e sau khi kích thích lên mức năng lượng cao chúng sẽ tồn tại một thời gian gọi là thời gian sống của các nguyên tử.
1.3. Nguyên lý hoạt động của laser
Khi nguyên tử chuyển từ mức năng cao về mức năng lượng thấp đồng thời bức xạ một photon có năng lượng và bước sóng thõa mãn
( h = 6,625.10-34 J.S là hằng số Planck; c = 3.108m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không).
1.3. Nguyên lý hoạt động của laser
Giả sử rằng nếu nguyên tử chỉ có 2 mức năng lượng
Ethấp và Ecao. Khi chuyển từ mức năng lượng cao về mức năng lượng thấp thì các e phát ra ánh sáng đơn sắc.
Các ánh sáng này do bức xạ phát ra nên chúng chưa phải là laser.
Để có ánh sáng laser thì các ánh sáng đơn sắc này phải định hướng và đồng pha.
1.3. Nguyên lý hoạt động của laser
Thông thường người ta phân loại laser dựa theo vật liệu cấu tạo nên môi trường hoạt tính của chúng.
Có thể chia laser thành các loại sau:
Laser rắn
Laser bán dẫn
Laser khí
Laser lỏng (laser màu)
.
1.4. Phân loại Laser
1.5. Đặc điểm và khả năng ứng dụng của laser
1.5.1. Đặc điểm:
1. Công suất (cường độ) của nguồn bức xạ bằng ánh sáng rất mạnh so với nguồn năng lượng điện từ có cùng nguồn.
2. Độ đơn sắc cao
3. Tính đồng loạt cao
4. Kích thước chùm tia nhỏ có hướng tập trung và có tính hội tụ cao.
5. Tần số ổn định
6. Thời gian một xung ngắn (khoảng 10-9 s)
7. Bước sóng ngắn và có dãi sóng bức xạ lớn từ tia tím đến hồng ngoại nên khả năng ứng dụng rộng.
8. Mật độ nguồn nhiệt lớn ( khoảng 1010 w/cm2)
1.5.2. Khả năng ứng dụng của laser
1. Laser trong công nghệ hóa học
2. Laser trong công nghệ vật liệu bán dẫn
3. Laser trong CN chế tạo vật liệu kim loại
4. Laser trong CN gia công vật liệu
5. Laser- công nghệ năng lượng
1.5. Đặc điểm và khả năng ứng dụng của laser
6. Laser trong lĩnh vực holography
7. Laser trong nghiên cứu khoa học
8. Laser trong các lĩnh vực khác ( kiến trúc, nghệ thuật, y tế….)
1.5. Đặc điểm và khả năng ứng dụng của laser
2. Ứng dụng Laser trong nghiên cứu khoa học:
1. Dùng Laser làm chệch hướng thiên thạch
2. Dùng Laser nghiên cứu vũ trụ
3. Laser mô phỏng từ trường trong BEC
4. Làm lạnh không khí – vật thể
5. Quan sát trực tiếp electron chui hầm
6. Laser tái tạo tia X phát ra bởi lỗ đen
7. Laser đo kích cỡ hạt nhân quầng
8. Laser giúp định nghĩa đơn vị Kelvin
9. Nghiên cứu plasma nóng và các phản ứng nhiệt hạch
10. Chụp ảnh khối (Holography)
2. Ứng dụng Laser trong nghiên cứu khoa học:
2.1. Dùng Laser làm chệch hướng thiên thạch:
Tiểu hành tinh Apophis đang nhằm hướng về Trái đất... (Ảnh minh họa từ internet)
Hoạt động của các tiểu hành tinh rất thất thường. Các tiểu hành tinh vừa di chuyển vừa xoay tròn trong không gian theo một cách khó có thể dự đoán. Đồng thời, đường bay của chúng cũng có thể thay đổi theo thời gian… . tìm ra một phương thức để dự báo chính xác quỹ đạo của chúng là một vấn đề rất quan trọng!
Bắn vở hay lái chệch: Phương án nào khả thi…?
Sử dụng vũ khí hạt nhân bắn các tiểu hành tinh phải vận chuyển và phóng nó đi an toàn?
Dùng Laser hệ thống cảnh báo những tàu vũ trụ mang theo thiết bị phát tia LASER có khả năng làm chệnh quỹ đạo của các tiểu hành tinh trong vũ trụ
2.1. Dùng Laser làm chệch hướng thiên thạch:
2.2. Dùng Laser nghiên cứu vũ trụ:
Tia laser hoạt động trong phòng thí nghiệm, với những bộ khuếch đại bằng thủy tinh xanh. (Ảnh: Roger Highfield)
Giới thiệu:
Với độ sáng hơn 1 petawatt hơn 2.000 lần công suất của tất cả nhà máy điện ở Mỹ, tia laser từ dự án Petawatt này trở thành tia laser cường độ cao nhất thế giới. Tia laser này sáng hơn cả ánh sáng trên bề mặt mặt trời nhưng chỉ kéo dài trong 1/10 của 1.000 tỉ giây (tức 0,0000000000001 giây).
2.2. Dùng Laser nghiên cứu vũ trụ:
Để phóng tia laser này, điện phải nạp vào 20 tụ điện 20.000 volt. Những tụ điện này tiếp năng lượng cho những ống khuếch đại năng lượng. Mỗi ống chứa một vật liệu khuếch đại, thường là thủy tinh, và được kích thích bởi những ngọn đèn do tụ điện cấp điện. Mỗi lần tia laser qua một trong những tấm thủy tinh, nó lại thu thêm năng lượng.
2.2. Dùng Laser nghiên cứu vũ trụ:
Sử dụng tia laser này để đun nóng và nghiên cứu vật chất khám phá nhiều hiện tượng thiên văn thu nhỏ, như sao băng mini, sao, những khối khí thể plasma có mật độ rất cao, những tình trạng xảy ra bên trong các vì sao
2.2. Dùng Laser nghiên cứu vũ trụ:
Nghiên cứu khả năng sáng tạo năng lượng từ phản ứng hợp nhất có kiểm soát, giống quá trình tạo năng lượng của mặt trời. Phun những chùm nguyên tử deuterium (hydrogen nặng) vào khoang laser, nơi đó tia laser sẽ hợp nhất các nguyên tử lại và tạo năng lượng hợp nhất.
Sử dụng tia laser theo cách này là một phương pháp truyền thống để nghiên cứu quá trình xảy ra bên trong đầu đạn bom H.
2.2. Dùng Laser nghiên cứu vũ trụ:
2.3. Laser mô phỏng từ trường trong BEC:
Các chùm laser vuông góc nhau (mũi tên đỏ) được chiếu vào một BEC (đám mây màu xanh lá),
Nơi đồng thời đặt trong gradient từ trường (mũi tên màu tía). Kết quả giống như một trường (mũi tên màu lam) và các nguyên tử hành xử giống như các hạt tích điện (khung hình nhỏ).
2.3. Laser mô phỏng từ trường trong BEC:
Ánh sáng laser nguyên tử cực lạnh, trung hòa hành xử giống như các hạt tích điện trong từ trường
Dùng làm “vật mô phỏng lượng tử” để nghiên cứu về cách thức các electron trong chất rắn phản ứng với từ trường. Đặc biệt, nó có thể làm sáng tỏ thêm hiệu ứng Hall lượng tử một phần (FQHE)máy tính lượng tử.
2.3. Laser mô phỏng từ trường trong BEC:
2.4. Làm lạnh không khí – vật thể:
Mục đích nghiên cứu trạng thái lượng tử của các vật vĩ mô các vật vĩ mô cũng tuân theo các định luật của cơ học lượng tử
Phương pháp: sử dụng kết hợp hai kĩ thuật
bẫy quang học
hãm bằng ánh sáng
2.4. Làm lạnh không khí – vật thể:
Chiếu hai tia laser đến va chạm với cái gương treo lơ lửng, một tia sẽ giữ cái gương ở vị trí của nó, tia này đóng vai trò như lò xo, tia kia thì làm chậm (hay hãm) vật và lấy đi năng lượng nhiệt của nó.
Khi kết hợp với nhau, hai tia laser phát ra một lực cực mạnh chúng hãm chuyển động của vật đến mức gần như là không còn gì.
2.4. Làm lạnh không khí – vật thể:
2.5. Quan sát trực tiếp electron chui hầm:
Xung laser cường độ cao Điện trường mạnh làm các electron “chui hầm” khỏi một nguyên tử
Nghiên cứu về động lực học của hiệu ứng đường hầm
Một xung laser gồm một số ít các dao động điện trường hút các electron lớp ngoài của nguyên tử ra khỏi liên kết với hạt nhân. Tại cực đại của các dao động này, lực hút này có thể đủ lớn để các electron lớp ngoài cùng có cơ hội thoát (hay chui hầm) khỏi nguyên tử, mặc dù chúng không có đủ năng lượng để thắng nổi sức hút của hạt nhân.
2.5. Quan sát trực tiếp electron chui hầm:
Quá trình này xảy ra rất nhanh các thiết bị đo điện chỉ có thể phát hiện nguyên tử bị ion hóa sau cùng, không kịp ghi nhận được bất kì trạng thái trung gian nào nữa.
2.5. Quan sát trực tiếp electron chui hầm:
2.6. Laser tái tạo tia X phát ra bởi lỗ đen:
Vật chất bị hút từ một sao đồng hành sang đĩa bồi tụ bao quanh một lỗ đen, sao neutron hoặc sao lùn trắng .Vật chất này rơi vào trong lỗ đen và phát ra bức xạ làm quang ion hóa vật chất còn lại trong đĩa bồi tụ, làm chúng phát ra tia X.
Các nhà vật lí đã mô phỏng lại quá trình này bằng cách cho nổ một bọc đạn nhỏ và quang ion hóa silicon với bức xạ phát ra
2.6. Laser tái tạo tia X phát ra bởi lỗ đen:
2.7. Laser đo kích cỡ hạt nhân quầng:
Neutron quầng trong beryllium-11, tính trung bình, nằm cách lõi hạt nhân khoảng 7 fm bản thân hạt nhân có bán kính khoảng 2,5 fm
Tạo 4 đồng vị khác nhau của beryllium (với 7, 9, 10 và 11 neucleon) bằng cách bắn một chùm proton 1,4 GeV vào bia uranium-carbide. ion hóa bởi một laser và được gia tốc đến 50 kV.
2.7. Laser đo kích cỡ hạt nhân quầng:
Các mức năng lượng electron được cảm ứng bằng cách bắn hai chùm laser tử ngoại vào các ion.
Một chùm bắn thẳng vào các ion đang đi vào; chùm kia bắn theo hướng ngược lại từ phía sau các ion để khử sai số thực nghiệm về động năng của các ion.
2.7. Laser đo kích cỡ hạt nhân quầng:
Một phần ánh sáng laser bị hấp thụ bởi các electron của beryllium, bơm chúng đến một mức năng lượng cao hơn.
Khi các electron rơi trở xuống, chúng phát xạ ánh sáng ở bước sóng bằng với bước sóng laser qua quá trình “huỳnh quang cộng hưởng”.
2.7. Laser đo kích cỡ hạt nhân quầng:
Tuy nhiên, bước sóng của ánh sáng bị hấp thụ và sau đó phát xạ bởi đồng vị quầng beryllium khác rất ít với ánh sáng phát xạ từ các đồng vị beryllium thông thường – sự khác biệt là do sự lệch đồng vị, đó là tổng của sự lệch khối và lệch thể tích.
2.7. Laser đo kích cỡ hạt nhân quầng:
2.8. Laser giúp định nghĩa đơn vị Kelvin:
Đo trực tiếp hằng số Boltzmann bằng quang phổ kế laser
Kĩ thuật này khai thác thực tế là chuyển động nhiệt của một phân tử - trong thí nghiệm của Chardonnet là amoniac – làm mờ đi các cực đại trong phổ hấp thụ quang học của nó trong một quá trình gọi là sự mở rộng nhiệt.
Chiều rộng của sự mở rộng đó được xác định bởi kB cũng như áp suất và nhiệt độ của chất khí và tần số của ánh sáng bị hấp thụ. Bằng cách đo độ mở rộng như một hàm của áp suất tại một nhiệt độ và tần số cố định, Chardonnet và các đồng sự có thể xác định kB với độ chính xác khoảng 2 phần trong 10 ngàn.
2.8. Laser giúp định nghĩa đơn vị Kelvin:
2.9. Nghiên cứu plasma nóng và các phản ứng nhiệt hạch
Tia Laser có công suất cao vật chất
Plasma ở nhiệt độ cao nghiên cứu phản ứng nhiệt hạch
2.10. Holography - Chụp ảnh khối
Seminar Vật lý Laser
2.10.1. Giới thiệu:
Holography thường gọi là chụp ảnh khối.
Được đề xuất từ năm 1948
Chỉ từ khi có Laser mới thu được ảnh khối của vật, Holography trở thành một ngành khoa học riêng trong vật lý và quang học kỹ thuật.
Seminar Vật lý Laser
2.10. Holography - Chụp ảnh khối
2.10.2. Nguyên lý cơ sở của holography:
2.10.2.1. Giai đoạn chụp:
S: gương bán mạ
M: kính ảnh
P: 1 điểm trên vật
Seminar Vật lý Laser
2.10.2. Nguyên lý cơ sở của holography:
2.10.2.1. Giai đoạn chụp:
Chùm Laser song song qua gương bán mạ S tạo ra 2 chùm tia A & B
A là chùm phản xạ đi trực tiếp đến M và được gọi là chùm tựa
B là chùm truyền qua S đi tới
điểm P trên vật, ánh sáng tán xạ từ P cũng tới M và được gọi là chùm tán xạ.
Trên M có 2 chùm sáng gặp nhau và giao thoa với nhau, khi rửa kính ảnh M sẽ thu được 1 bản hình ảnh giao thoa. Đó là bản Hologram
Seminar Vật lý Laser
2.10.2. Nguyên lý cơ sở của holography:
2.10.2.2. Giai đoạn phục hồi:
Thay kính ảnh M bằng Hologram, sử dụng chùm tựa như lúc chụp
Seminar Vật lý Laser
2.10.2. Nguyên lý cơ sở của holography:
2.10.2.2. Giai đoạn phục hồi:
Chùm tựa sẽ tán xạ qua Hologram.
Đặt mắt quan sát ánh sáng truyền qua Hologram, ta sẽ thu được hình ảnh của điểm P của vật lúc chụp
Với điểm P bất kỳ trên vật ta đều thu được ảnh của nó trên Hologram với vị trí khác
nhau của góc nhìn lúc phục hồi.
Khi phục hồi các điểm đó lại
ta sẽ thấy vật toàn cảnh như
thực đó là ảnh khối => Chụp
ảnh khối
Seminar Vật lý Laser
2.10.3. Cơ sở lý thuyết của holography:
2.10.3.1. Giai đoạn chụp:
Xét vật điểm ( P ) như hình sau:
Seminar Vật lý Laser
2.10.3. Cơ sở lý thuyết của holography:
2.10.3.1. Giai đoạn chụp:
Xét điểm O trên hologram,
có hai sóng tới O:
+ Sóng tựa:
+ Sóng tán xạ:
A1, A2: biên độ hai sóng
zo: k/c từ P – Hologram
ro: k/c từ O – P
Seminar Vật lý Laser
2.10.3. Cơ sở lý thuyết của holography:
2.10.3.1. Giai đoạn chụp:
Do giao thoa, cường độ I
tại O là:
,với φ là hằng số pha
I là hàm tuần hoàn theo ro
Thu được các vân giao thoa là các vành tròn như hình b, khoảng cách giữa các vành thỏa mãn hệ thức giao thoa:
∆ro = λ = PO’-PO
Seminar Vật lý Laser
2.10.3. Cơ sở lý thuyết của holography:
2.10.3.2. Giai đoạn phục hồi:
Kính ảnh Hologram khi sau khi rửa sẽ có một độ đen tỷ lệ với cường độ tới I. Gọi T là độ truyền qua thì độ đen là:
,với α là hệ số tỷ lệ, và α = const
Suy ra độ truyền qua Hologram là:
Ánh sáng truyền qua Hologram tới mắt người quan sát là:
Seminar Vật lý Laser
2.10.3. Cơ sở lý thuyết của holography:
2.10.3.2. Giai đoạn phục hồi:
Sơ đồ giai đoạn phục hồi
thay (1), (2) vào (3) ta được:
Như vậy, mắt người quan sát sẽ thấy 3 sóng tới V’, V’’ và V’’’, đó là sóng nhiễu xạ cho hình ảnh của vật được ghi ở hologram.
Seminar Vật lý Laser
2.10.3. Cơ sở lý thuyết của holography:
2.10.3.2. Giai đoạn phục hồi:
Thực tế:
- V’ là sóng phẳng như sóng tựa V1, là phần truyền qua hologram, cường độ của V’ yếu hơn V1 nhiều lần
- V’’ là sóng cầu phân kỳ xuất phát từ điểm P, biên độ giảm dần theo ro
V’’ là sóng cầu hội tụ tại P’, đối xứng với P qua hologram
- V’’ và V’’’ cho ảnh ảo và ảnh thật của P lúc chụp
Seminar Vật lý Laser
2.10.3. Cơ sở lý thuyết của holography:
Tương tự như vậy, ta sẽ thấy được các sóng nhiễu xạ của tất cả các điểm trên vật.
Như vậy hologram cho phép ta thu được toàn bộ sóng nhiễu xạ phát ra từ vật cả tín hiệu về biên độ và pha.
=> Toàn bộ hình ảnh khối của vật thu được qua sóng tán xạ.
Seminar Vật lý Laser
2.10.4. Ưu điểm của Holography
Chụp ảnh không cần thấu kính
Holography cho ảnh 3 chiều(ảnh khối)
Ở bất cứ điểm nào của hologram cũng có được hình ảnh của toàn vật khi phục hồi
Hologram có thể lưu được rất nhiều thông tin: 1cm3 hologram có thể ghi được 1011bit
Seminar Vật lý Laser
2.10.5. Một vài ứng dụng quan trọng của holography
Làm bộ nhớ máy tính điện tử quang học(thế hệ thứ năm của máy tính)
Chụp ảnh màu 3 chiều và video màu 3 chiều
Sử dụng ảnh của holography làm ảnh mẫu kiểm tra sản phẩm: lốp ôtô, . . .
Ghi ảnh của vi sinh vật, máy bay, tên lửa, . . . khi chúng đang chuyển động, để nghiên cứu sự thay đổi theo thời gian của chúng.
Năm 1917 Einstein đã chứng tỏ khi có một photon không có gì khác với photon đầu tiên có khả năng buộc electron ở mức E2 phải chuyển xuống mức năng lượng E1 kèm theo việc một photon với cùng một tần số
3. THẢO LUẬN
được phát xạ đi cùng một phân cực, bay đi cùng hướng với photon đầu tiên kia. Kết quả là thay vì cho một photon lại xuất hiện hai photon giống nhau – nghĩa là xảy ra hiện tượng bức xạ cưỡng bức.
3. THẢO LUẬN
Laser có nhiều ứng dụng trong nghiên cứu khoa học, nó đã len lỏi vào tất cả các lĩnh vực từ nghiên cứu: vũ trụ, vật liệu như làm lạnh vật thể đến độ không tuyệt đối, trong kỹ thuật quân sự, y học như giải phẩu thẩm mỹ, trong việc chống lại thiên nhiên
3. THẢO LUẬN
như dùng laser làm chệch hướng thiên thạch cho đến nghiên cứu vi mô như quan sát trực tiếp electron chui hầm hay tạo photon phá kỷ lục…Tuy nhiên, nó vẫn chưa thay thế được các loại công nghệ khác dùng cho mục đích chuyên dụng.
3. THẢO LUẬN
Có thể nói còn nhiều ứng dụng khác nhau muôn hình muôn vẻ của việc ứng dụng tia laser. Chúng ta có thể chắc chắn rằng với bước tiến của các nghiên cứu laser hiện nay con người sẽ có thể đạt được những ước mơ mà trước đây khó có thể đạt được.
3. THẢO LUẬN
Laser quả là một thành tựu vĩ đại của thế kỷ 20 mở ra triển vọng tươi sáng cho khoa học và kỹ thuật tương lai.
4. KẾT LUẬN VÀ DỰ ĐỊNH TƯƠNG LAI
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Xuân Thê, Dụng cụ bán dẫn và vi mạch, NXB GD - 2005.
2. Nguyễn Viết Nguyên, Giáo trình linh kiện điện tử và ứng dụng, NXB GD – 2003.
3. GS.TS Trần Đức Hân, Cơ sở kỹ thuật Laser, NXB GD – 2006.
4. Nguyễn Hữu Chí, Trần Tuấn, Vật lý Laser, NXB ĐHQG TPHCM – 2002.
5.Ngụy Hữu Tâm, Những ứng dụng mới nhất của Laser, NXB KHKT HN – 2003.
6.Dương Minh Trí, Linh kiện quang điện trở, NXB KHKT HN – 2004.
7.Nguyễn Xuân Chánh, Lê Băng Sương, Vật lý với khoa học và công nghệ hiện đại, NXB GD – 2003.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. www. thuvienvatly.com
2.www.vatlyvietnam.org
3.www.vatlytuoitre.com
4.www.lasermet.com.vn
5.www.wikippedia.com.vnhttp
6.www.medinet.hochiminhcity.gov.vn
7.www.ebook.edu.vn
TRANG WEB THAM KHẢO
Nhóm IT MERRY CHRISTMAS
LASER VÀ ỨNG DỤNG
TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nhóm IT
Seminar Vật lý Laser
Đồng Minh Long
Nguyễn Phương Bình
Nguyễn Quí Đạo
Nguyễn Quốc Lợi
Cơ sở lý thuyết
Ứng dụng Laser trong NCKH
Thảo luận
Kết luận
LASER VÀ ỨNG DỤNG
TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.1.Vài nét về lịch sử phát triển, tiềm năng và triển vọng của laser
Ngày nay Laser hiện diện ở nhiều nơi, nhưng khách quan mà nói, chúng ta hiểu về nó còn rất hạn chế. Laser phát triển mạnh vào những năm 1980, thời điểm này nước ta mới vượt ra khỏi cuộc chiến tranh nên điều kiện tiếp cận với Laser còn chưa nhiều, mặt khác sản phẩm của nó bán trên thị trường quá đắt so với túi tiền khi đó của chúng ta.
1. Cơ sở lý thuyết về Laser
Nhưng Laser phát triển rất nhanh, nó đã xâm nhập vào nhiều ngõ ngách của cuộc sống, vậy nên chăng hãy tìm hiểu kỹ thêm: Laser là gì ? Laser xuất hiện khi nào ? những chặng đường phát triển của nó ? những tính chất gì của Laser được ứng dụng vào trong đời sống, trong kỹ thuật và trong nghiên cứu khoa học như thế nào?
1.1.Vài nét về lịch sử phát triển, tiềm năng và triển vọng của laser
1. Cơ sở lý thuyết về Laser
Alfered Kastler (1902 – 1984)
Nikolai Gennadiyevich Basov (1922)
Charles Townes (1915)
Aleksandr Mikhailovich Prokhorov (1916)
Ý tưởng về Laser được Einstein đưa ra từ năm 1917
Năm 1958, các nhà bác học Nga và Mĩ , nghiên cứu độc lập với nhau, đã chế tạo thành công laser đầu tiên
1.1.Vài nét về lịch sử phát triển, tiềm năng và triển vọng của laser
1.1.Vài nét về lịch sử phát triển, tiềm năng
và triển vọng của laser
Vào năm 1916, sau khi được bầu vào Viện Hàn lâm Khoa học Đức, A.Einstein bằng tư duy trừu tượng cao, đã nêu thuyết:
Nếu chiếu những nguyên tử bằng một làn sóng điện từ, sẽ có thể xảy ra một bức xạ “được kích hoạt” và trở thành một chùm tia hoàn toàn đơn sắc, ở đó tất cả những photon (quang tử) phát ra sẽ có cùng một bước sóng.
1.1.Vài nét về lịch sử phát triển, tiềm năng
và triển vọng của laser
Mãi tới năm 1951giáo sư Charles Townes (Mỹ) mới chú ý đến sự khuếch đại của sóng cực ngắn (vi sóng).
Ông thực hiện một thí nghiệm mang tên Maser (maze) là khuếch đại vi sóng bằng bức xạ cảm ứng.
1.1.Vài nét về lịch sử phát triển, tiềm năng
và triển vọng của laser
Ngày 16/5/1960 T. Maiman chính thức tạo ra Laser từ thể rắn hồng ngọc.
Tia sáng do ông tìm ra là luồng ánh sáng rất tập trung và có độ hội tụ lớn, hoàn toàn thẳng, rõ nét, thuần khiết, màu đỏ lộng lẫy và chiều dài bước sóng đo được là 0,694 micromet
1.1.Vài nét về lịch sử phát triển, tiềm năng
và triển vọng của laser
Những năm tiếp theo, các nhà khoa học khắp nơi đã nối dài thành quả, chế tạo ra thành nhiều loại laze: laze từ thể khí; laze từ bán dẫn; laze lỏng; sử dụng oxy-iot vạn năng ta có laze hoá học và laze rắn v..v..
Người ta dự đoán, cùng với bán dẫn, laze sẽ là một trong những lĩnh vực khoa học và công nghệ quan trọng vào bậc nhất của thế kỷ XXI.
1.2.1.Laser là gì?
Định nghĩa:
Laser là chữ viết tắt “Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation” nghĩa là khuếch đại ánh sáng bằng bức xạ cảm ứng.
Đặc điểm:
Tia laser có tính đơn sắc, tính định hướng, tính kết hợp và có cường độ lớn.
1.2. Cơ sở vật lý về Laser
1.2.2. Cấu tạo chung của máy phát laser:
Một thiết bị laser gồm 3 phần chính sau đây:
-Một môi trường laser ( môi trường hoạt tính)
-Một nguồn năng lượng phát xạ rất mạnh ( nguồn bơm)
-Bộ cộng hưởng quang học.
1.2. Cơ sở vật lý về Laser
1.2. Cơ sở vật lý về Laser
1.2.3 Cơ sở vật lý
Năm 1917 Einstein giả thuyết rằng, khi có sự tương tác giữa ánh sáng với các nguyên tử thì cùng với sự hấp thụ một lượng tử ánh sáng, còn xảy ra 2 loại bức xạ khác nhau đó là : bức xạ tự phát và bức xạ cảm ứng.
Bức xạ cảm ứng có một tính chất đặc biệt quan trọng là tần số, phân cực, hướng truyền của các photon bức xạ và trường ngoài là trùng nhau.
1.2. Cơ sở vật lý về Laser
Điều này có nghĩa là trong một điều kiện nào đó, có thể kích thích các nguyên tử hay phân tử của vật chất làm chúng bức ra photon.
Các photon này lại kích thích các nguyên tử làm chúng phát ra các photon thứ cấp giống y như photon ban đầu.
Các photon này có cùng bước sóng, cùng pha và có vectơ phân cực như nhau.
1.2. Cơ sở vật lý về Laser
Hiện tượng phát xạ cảm ứng
1.2. Cơ sở vật lý về Laser
Trên mọi quỹ đạo của e khi quay quanh hạt nhân luôn tồn tại một năng lượng không đổi . Khi bị kích thích, e chuyển lên quỹ đạo có mức mức năng lượng cao hơn hoặc thoát ra khỏi nguyên tử. Để kích thích e từ mức năng lượng thấp đến mức năng lượng cao thì phải cung cấp năng lượng E = Ecao – Ethấp.
Các e sau khi kích thích lên mức năng lượng cao chúng sẽ tồn tại một thời gian gọi là thời gian sống của các nguyên tử.
1.3. Nguyên lý hoạt động của laser
Khi nguyên tử chuyển từ mức năng cao về mức năng lượng thấp đồng thời bức xạ một photon có năng lượng và bước sóng thõa mãn
( h = 6,625.10-34 J.S là hằng số Planck; c = 3.108m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không).
1.3. Nguyên lý hoạt động của laser
Giả sử rằng nếu nguyên tử chỉ có 2 mức năng lượng
Ethấp và Ecao. Khi chuyển từ mức năng lượng cao về mức năng lượng thấp thì các e phát ra ánh sáng đơn sắc.
Các ánh sáng này do bức xạ phát ra nên chúng chưa phải là laser.
Để có ánh sáng laser thì các ánh sáng đơn sắc này phải định hướng và đồng pha.
1.3. Nguyên lý hoạt động của laser
Thông thường người ta phân loại laser dựa theo vật liệu cấu tạo nên môi trường hoạt tính của chúng.
Có thể chia laser thành các loại sau:
Laser rắn
Laser bán dẫn
Laser khí
Laser lỏng (laser màu)
.
1.4. Phân loại Laser
1.5. Đặc điểm và khả năng ứng dụng của laser
1.5.1. Đặc điểm:
1. Công suất (cường độ) của nguồn bức xạ bằng ánh sáng rất mạnh so với nguồn năng lượng điện từ có cùng nguồn.
2. Độ đơn sắc cao
3. Tính đồng loạt cao
4. Kích thước chùm tia nhỏ có hướng tập trung và có tính hội tụ cao.
5. Tần số ổn định
6. Thời gian một xung ngắn (khoảng 10-9 s)
7. Bước sóng ngắn và có dãi sóng bức xạ lớn từ tia tím đến hồng ngoại nên khả năng ứng dụng rộng.
8. Mật độ nguồn nhiệt lớn ( khoảng 1010 w/cm2)
1.5.2. Khả năng ứng dụng của laser
1. Laser trong công nghệ hóa học
2. Laser trong công nghệ vật liệu bán dẫn
3. Laser trong CN chế tạo vật liệu kim loại
4. Laser trong CN gia công vật liệu
5. Laser- công nghệ năng lượng
1.5. Đặc điểm và khả năng ứng dụng của laser
6. Laser trong lĩnh vực holography
7. Laser trong nghiên cứu khoa học
8. Laser trong các lĩnh vực khác ( kiến trúc, nghệ thuật, y tế….)
1.5. Đặc điểm và khả năng ứng dụng của laser
2. Ứng dụng Laser trong nghiên cứu khoa học:
1. Dùng Laser làm chệch hướng thiên thạch
2. Dùng Laser nghiên cứu vũ trụ
3. Laser mô phỏng từ trường trong BEC
4. Làm lạnh không khí – vật thể
5. Quan sát trực tiếp electron chui hầm
6. Laser tái tạo tia X phát ra bởi lỗ đen
7. Laser đo kích cỡ hạt nhân quầng
8. Laser giúp định nghĩa đơn vị Kelvin
9. Nghiên cứu plasma nóng và các phản ứng nhiệt hạch
10. Chụp ảnh khối (Holography)
2. Ứng dụng Laser trong nghiên cứu khoa học:
2.1. Dùng Laser làm chệch hướng thiên thạch:
Tiểu hành tinh Apophis đang nhằm hướng về Trái đất... (Ảnh minh họa từ internet)
Hoạt động của các tiểu hành tinh rất thất thường. Các tiểu hành tinh vừa di chuyển vừa xoay tròn trong không gian theo một cách khó có thể dự đoán. Đồng thời, đường bay của chúng cũng có thể thay đổi theo thời gian… . tìm ra một phương thức để dự báo chính xác quỹ đạo của chúng là một vấn đề rất quan trọng!
Bắn vở hay lái chệch: Phương án nào khả thi…?
Sử dụng vũ khí hạt nhân bắn các tiểu hành tinh phải vận chuyển và phóng nó đi an toàn?
Dùng Laser hệ thống cảnh báo những tàu vũ trụ mang theo thiết bị phát tia LASER có khả năng làm chệnh quỹ đạo của các tiểu hành tinh trong vũ trụ
2.1. Dùng Laser làm chệch hướng thiên thạch:
2.2. Dùng Laser nghiên cứu vũ trụ:
Tia laser hoạt động trong phòng thí nghiệm, với những bộ khuếch đại bằng thủy tinh xanh. (Ảnh: Roger Highfield)
Giới thiệu:
Với độ sáng hơn 1 petawatt hơn 2.000 lần công suất của tất cả nhà máy điện ở Mỹ, tia laser từ dự án Petawatt này trở thành tia laser cường độ cao nhất thế giới. Tia laser này sáng hơn cả ánh sáng trên bề mặt mặt trời nhưng chỉ kéo dài trong 1/10 của 1.000 tỉ giây (tức 0,0000000000001 giây).
2.2. Dùng Laser nghiên cứu vũ trụ:
Để phóng tia laser này, điện phải nạp vào 20 tụ điện 20.000 volt. Những tụ điện này tiếp năng lượng cho những ống khuếch đại năng lượng. Mỗi ống chứa một vật liệu khuếch đại, thường là thủy tinh, và được kích thích bởi những ngọn đèn do tụ điện cấp điện. Mỗi lần tia laser qua một trong những tấm thủy tinh, nó lại thu thêm năng lượng.
2.2. Dùng Laser nghiên cứu vũ trụ:
Sử dụng tia laser này để đun nóng và nghiên cứu vật chất khám phá nhiều hiện tượng thiên văn thu nhỏ, như sao băng mini, sao, những khối khí thể plasma có mật độ rất cao, những tình trạng xảy ra bên trong các vì sao
2.2. Dùng Laser nghiên cứu vũ trụ:
Nghiên cứu khả năng sáng tạo năng lượng từ phản ứng hợp nhất có kiểm soát, giống quá trình tạo năng lượng của mặt trời. Phun những chùm nguyên tử deuterium (hydrogen nặng) vào khoang laser, nơi đó tia laser sẽ hợp nhất các nguyên tử lại và tạo năng lượng hợp nhất.
Sử dụng tia laser theo cách này là một phương pháp truyền thống để nghiên cứu quá trình xảy ra bên trong đầu đạn bom H.
2.2. Dùng Laser nghiên cứu vũ trụ:
2.3. Laser mô phỏng từ trường trong BEC:
Các chùm laser vuông góc nhau (mũi tên đỏ) được chiếu vào một BEC (đám mây màu xanh lá),
Nơi đồng thời đặt trong gradient từ trường (mũi tên màu tía). Kết quả giống như một trường (mũi tên màu lam) và các nguyên tử hành xử giống như các hạt tích điện (khung hình nhỏ).
2.3. Laser mô phỏng từ trường trong BEC:
Ánh sáng laser nguyên tử cực lạnh, trung hòa hành xử giống như các hạt tích điện trong từ trường
Dùng làm “vật mô phỏng lượng tử” để nghiên cứu về cách thức các electron trong chất rắn phản ứng với từ trường. Đặc biệt, nó có thể làm sáng tỏ thêm hiệu ứng Hall lượng tử một phần (FQHE)máy tính lượng tử.
2.3. Laser mô phỏng từ trường trong BEC:
2.4. Làm lạnh không khí – vật thể:
Mục đích nghiên cứu trạng thái lượng tử của các vật vĩ mô các vật vĩ mô cũng tuân theo các định luật của cơ học lượng tử
Phương pháp: sử dụng kết hợp hai kĩ thuật
bẫy quang học
hãm bằng ánh sáng
2.4. Làm lạnh không khí – vật thể:
Chiếu hai tia laser đến va chạm với cái gương treo lơ lửng, một tia sẽ giữ cái gương ở vị trí của nó, tia này đóng vai trò như lò xo, tia kia thì làm chậm (hay hãm) vật và lấy đi năng lượng nhiệt của nó.
Khi kết hợp với nhau, hai tia laser phát ra một lực cực mạnh chúng hãm chuyển động của vật đến mức gần như là không còn gì.
2.4. Làm lạnh không khí – vật thể:
2.5. Quan sát trực tiếp electron chui hầm:
Xung laser cường độ cao Điện trường mạnh làm các electron “chui hầm” khỏi một nguyên tử
Nghiên cứu về động lực học của hiệu ứng đường hầm
Một xung laser gồm một số ít các dao động điện trường hút các electron lớp ngoài của nguyên tử ra khỏi liên kết với hạt nhân. Tại cực đại của các dao động này, lực hút này có thể đủ lớn để các electron lớp ngoài cùng có cơ hội thoát (hay chui hầm) khỏi nguyên tử, mặc dù chúng không có đủ năng lượng để thắng nổi sức hút của hạt nhân.
2.5. Quan sát trực tiếp electron chui hầm:
Quá trình này xảy ra rất nhanh các thiết bị đo điện chỉ có thể phát hiện nguyên tử bị ion hóa sau cùng, không kịp ghi nhận được bất kì trạng thái trung gian nào nữa.
2.5. Quan sát trực tiếp electron chui hầm:
2.6. Laser tái tạo tia X phát ra bởi lỗ đen:
Vật chất bị hút từ một sao đồng hành sang đĩa bồi tụ bao quanh một lỗ đen, sao neutron hoặc sao lùn trắng .Vật chất này rơi vào trong lỗ đen và phát ra bức xạ làm quang ion hóa vật chất còn lại trong đĩa bồi tụ, làm chúng phát ra tia X.
Các nhà vật lí đã mô phỏng lại quá trình này bằng cách cho nổ một bọc đạn nhỏ và quang ion hóa silicon với bức xạ phát ra
2.6. Laser tái tạo tia X phát ra bởi lỗ đen:
2.7. Laser đo kích cỡ hạt nhân quầng:
Neutron quầng trong beryllium-11, tính trung bình, nằm cách lõi hạt nhân khoảng 7 fm bản thân hạt nhân có bán kính khoảng 2,5 fm
Tạo 4 đồng vị khác nhau của beryllium (với 7, 9, 10 và 11 neucleon) bằng cách bắn một chùm proton 1,4 GeV vào bia uranium-carbide. ion hóa bởi một laser và được gia tốc đến 50 kV.
2.7. Laser đo kích cỡ hạt nhân quầng:
Các mức năng lượng electron được cảm ứng bằng cách bắn hai chùm laser tử ngoại vào các ion.
Một chùm bắn thẳng vào các ion đang đi vào; chùm kia bắn theo hướng ngược lại từ phía sau các ion để khử sai số thực nghiệm về động năng của các ion.
2.7. Laser đo kích cỡ hạt nhân quầng:
Một phần ánh sáng laser bị hấp thụ bởi các electron của beryllium, bơm chúng đến một mức năng lượng cao hơn.
Khi các electron rơi trở xuống, chúng phát xạ ánh sáng ở bước sóng bằng với bước sóng laser qua quá trình “huỳnh quang cộng hưởng”.
2.7. Laser đo kích cỡ hạt nhân quầng:
Tuy nhiên, bước sóng của ánh sáng bị hấp thụ và sau đó phát xạ bởi đồng vị quầng beryllium khác rất ít với ánh sáng phát xạ từ các đồng vị beryllium thông thường – sự khác biệt là do sự lệch đồng vị, đó là tổng của sự lệch khối và lệch thể tích.
2.7. Laser đo kích cỡ hạt nhân quầng:
2.8. Laser giúp định nghĩa đơn vị Kelvin:
Đo trực tiếp hằng số Boltzmann bằng quang phổ kế laser
Kĩ thuật này khai thác thực tế là chuyển động nhiệt của một phân tử - trong thí nghiệm của Chardonnet là amoniac – làm mờ đi các cực đại trong phổ hấp thụ quang học của nó trong một quá trình gọi là sự mở rộng nhiệt.
Chiều rộng của sự mở rộng đó được xác định bởi kB cũng như áp suất và nhiệt độ của chất khí và tần số của ánh sáng bị hấp thụ. Bằng cách đo độ mở rộng như một hàm của áp suất tại một nhiệt độ và tần số cố định, Chardonnet và các đồng sự có thể xác định kB với độ chính xác khoảng 2 phần trong 10 ngàn.
2.8. Laser giúp định nghĩa đơn vị Kelvin:
2.9. Nghiên cứu plasma nóng và các phản ứng nhiệt hạch
Tia Laser có công suất cao vật chất
Plasma ở nhiệt độ cao nghiên cứu phản ứng nhiệt hạch
2.10. Holography - Chụp ảnh khối
Seminar Vật lý Laser
2.10.1. Giới thiệu:
Holography thường gọi là chụp ảnh khối.
Được đề xuất từ năm 1948
Chỉ từ khi có Laser mới thu được ảnh khối của vật, Holography trở thành một ngành khoa học riêng trong vật lý và quang học kỹ thuật.
Seminar Vật lý Laser
2.10. Holography - Chụp ảnh khối
2.10.2. Nguyên lý cơ sở của holography:
2.10.2.1. Giai đoạn chụp:
S: gương bán mạ
M: kính ảnh
P: 1 điểm trên vật
Seminar Vật lý Laser
2.10.2. Nguyên lý cơ sở của holography:
2.10.2.1. Giai đoạn chụp:
Chùm Laser song song qua gương bán mạ S tạo ra 2 chùm tia A & B
A là chùm phản xạ đi trực tiếp đến M và được gọi là chùm tựa
B là chùm truyền qua S đi tới
điểm P trên vật, ánh sáng tán xạ từ P cũng tới M và được gọi là chùm tán xạ.
Trên M có 2 chùm sáng gặp nhau và giao thoa với nhau, khi rửa kính ảnh M sẽ thu được 1 bản hình ảnh giao thoa. Đó là bản Hologram
Seminar Vật lý Laser
2.10.2. Nguyên lý cơ sở của holography:
2.10.2.2. Giai đoạn phục hồi:
Thay kính ảnh M bằng Hologram, sử dụng chùm tựa như lúc chụp
Seminar Vật lý Laser
2.10.2. Nguyên lý cơ sở của holography:
2.10.2.2. Giai đoạn phục hồi:
Chùm tựa sẽ tán xạ qua Hologram.
Đặt mắt quan sát ánh sáng truyền qua Hologram, ta sẽ thu được hình ảnh của điểm P của vật lúc chụp
Với điểm P bất kỳ trên vật ta đều thu được ảnh của nó trên Hologram với vị trí khác
nhau của góc nhìn lúc phục hồi.
Khi phục hồi các điểm đó lại
ta sẽ thấy vật toàn cảnh như
thực đó là ảnh khối => Chụp
ảnh khối
Seminar Vật lý Laser
2.10.3. Cơ sở lý thuyết của holography:
2.10.3.1. Giai đoạn chụp:
Xét vật điểm ( P ) như hình sau:
Seminar Vật lý Laser
2.10.3. Cơ sở lý thuyết của holography:
2.10.3.1. Giai đoạn chụp:
Xét điểm O trên hologram,
có hai sóng tới O:
+ Sóng tựa:
+ Sóng tán xạ:
A1, A2: biên độ hai sóng
zo: k/c từ P – Hologram
ro: k/c từ O – P
Seminar Vật lý Laser
2.10.3. Cơ sở lý thuyết của holography:
2.10.3.1. Giai đoạn chụp:
Do giao thoa, cường độ I
tại O là:
,với φ là hằng số pha
I là hàm tuần hoàn theo ro
Thu được các vân giao thoa là các vành tròn như hình b, khoảng cách giữa các vành thỏa mãn hệ thức giao thoa:
∆ro = λ = PO’-PO
Seminar Vật lý Laser
2.10.3. Cơ sở lý thuyết của holography:
2.10.3.2. Giai đoạn phục hồi:
Kính ảnh Hologram khi sau khi rửa sẽ có một độ đen tỷ lệ với cường độ tới I. Gọi T là độ truyền qua thì độ đen là:
,với α là hệ số tỷ lệ, và α = const
Suy ra độ truyền qua Hologram là:
Ánh sáng truyền qua Hologram tới mắt người quan sát là:
Seminar Vật lý Laser
2.10.3. Cơ sở lý thuyết của holography:
2.10.3.2. Giai đoạn phục hồi:
Sơ đồ giai đoạn phục hồi
thay (1), (2) vào (3) ta được:
Như vậy, mắt người quan sát sẽ thấy 3 sóng tới V’, V’’ và V’’’, đó là sóng nhiễu xạ cho hình ảnh của vật được ghi ở hologram.
Seminar Vật lý Laser
2.10.3. Cơ sở lý thuyết của holography:
2.10.3.2. Giai đoạn phục hồi:
Thực tế:
- V’ là sóng phẳng như sóng tựa V1, là phần truyền qua hologram, cường độ của V’ yếu hơn V1 nhiều lần
- V’’ là sóng cầu phân kỳ xuất phát từ điểm P, biên độ giảm dần theo ro
V’’ là sóng cầu hội tụ tại P’, đối xứng với P qua hologram
- V’’ và V’’’ cho ảnh ảo và ảnh thật của P lúc chụp
Seminar Vật lý Laser
2.10.3. Cơ sở lý thuyết của holography:
Tương tự như vậy, ta sẽ thấy được các sóng nhiễu xạ của tất cả các điểm trên vật.
Như vậy hologram cho phép ta thu được toàn bộ sóng nhiễu xạ phát ra từ vật cả tín hiệu về biên độ và pha.
=> Toàn bộ hình ảnh khối của vật thu được qua sóng tán xạ.
Seminar Vật lý Laser
2.10.4. Ưu điểm của Holography
Chụp ảnh không cần thấu kính
Holography cho ảnh 3 chiều(ảnh khối)
Ở bất cứ điểm nào của hologram cũng có được hình ảnh của toàn vật khi phục hồi
Hologram có thể lưu được rất nhiều thông tin: 1cm3 hologram có thể ghi được 1011bit
Seminar Vật lý Laser
2.10.5. Một vài ứng dụng quan trọng của holography
Làm bộ nhớ máy tính điện tử quang học(thế hệ thứ năm của máy tính)
Chụp ảnh màu 3 chiều và video màu 3 chiều
Sử dụng ảnh của holography làm ảnh mẫu kiểm tra sản phẩm: lốp ôtô, . . .
Ghi ảnh của vi sinh vật, máy bay, tên lửa, . . . khi chúng đang chuyển động, để nghiên cứu sự thay đổi theo thời gian của chúng.
Năm 1917 Einstein đã chứng tỏ khi có một photon không có gì khác với photon đầu tiên có khả năng buộc electron ở mức E2 phải chuyển xuống mức năng lượng E1 kèm theo việc một photon với cùng một tần số
3. THẢO LUẬN
được phát xạ đi cùng một phân cực, bay đi cùng hướng với photon đầu tiên kia. Kết quả là thay vì cho một photon lại xuất hiện hai photon giống nhau – nghĩa là xảy ra hiện tượng bức xạ cưỡng bức.
3. THẢO LUẬN
Laser có nhiều ứng dụng trong nghiên cứu khoa học, nó đã len lỏi vào tất cả các lĩnh vực từ nghiên cứu: vũ trụ, vật liệu như làm lạnh vật thể đến độ không tuyệt đối, trong kỹ thuật quân sự, y học như giải phẩu thẩm mỹ, trong việc chống lại thiên nhiên
3. THẢO LUẬN
như dùng laser làm chệch hướng thiên thạch cho đến nghiên cứu vi mô như quan sát trực tiếp electron chui hầm hay tạo photon phá kỷ lục…Tuy nhiên, nó vẫn chưa thay thế được các loại công nghệ khác dùng cho mục đích chuyên dụng.
3. THẢO LUẬN
Có thể nói còn nhiều ứng dụng khác nhau muôn hình muôn vẻ của việc ứng dụng tia laser. Chúng ta có thể chắc chắn rằng với bước tiến của các nghiên cứu laser hiện nay con người sẽ có thể đạt được những ước mơ mà trước đây khó có thể đạt được.
3. THẢO LUẬN
Laser quả là một thành tựu vĩ đại của thế kỷ 20 mở ra triển vọng tươi sáng cho khoa học và kỹ thuật tương lai.
4. KẾT LUẬN VÀ DỰ ĐỊNH TƯƠNG LAI
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Xuân Thê, Dụng cụ bán dẫn và vi mạch, NXB GD - 2005.
2. Nguyễn Viết Nguyên, Giáo trình linh kiện điện tử và ứng dụng, NXB GD – 2003.
3. GS.TS Trần Đức Hân, Cơ sở kỹ thuật Laser, NXB GD – 2006.
4. Nguyễn Hữu Chí, Trần Tuấn, Vật lý Laser, NXB ĐHQG TPHCM – 2002.
5.Ngụy Hữu Tâm, Những ứng dụng mới nhất của Laser, NXB KHKT HN – 2003.
6.Dương Minh Trí, Linh kiện quang điện trở, NXB KHKT HN – 2004.
7.Nguyễn Xuân Chánh, Lê Băng Sương, Vật lý với khoa học và công nghệ hiện đại, NXB GD – 2003.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. www. thuvienvatly.com
2.www.vatlyvietnam.org
3.www.vatlytuoitre.com
4.www.lasermet.com.vn
5.www.wikippedia.com.vnhttp
6.www.medinet.hochiminhcity.gov.vn
7.www.ebook.edu.vn
TRANG WEB THAM KHẢO
Nhóm IT MERRY CHRISTMAS
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đang bị khóa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)