Laser
Chia sẻ bởi Nguyễn Tất Thành |
Ngày 19/03/2024 |
15
Chia sẻ tài liệu: Laser thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
3.b hoạt động:
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LASER 3. Cấu tạo của laser b. Hoạt động - Dùng đèn Xenon phát các xung sáng công suất lớn, chiếu lên thanh Rubi + Các ion latex(Cr^(+3)) lên trạng thái kích thích + latex(Cr^(+3)) tồn tại ở trạng thái kích thích cở latex(10^(-3)) giây, gấp latex(10^5) lần mức bình thường, sau đó trở về trạng thái cơ bản và phát ra tia laser - Do sự phản xạ ở các gương nên gây nên một loạt các ion Crom phát xạ cảm ứng * Laser Rubi có bước sóng latex(lambda = 0,6943 mum) màu đỏ thẩm Trang bìa
Trang bìa:
TRƯỜNG THPT BC QUẢNG TRẠCH TỔ: VẬT LÍ - CÔNG NGHỆ GV: NGUYỄN TẤT THÀNH Trang bìa:
BÀI 34 SƠ LƯỢC VỀ LASER TIẾT: 57 I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LASER
Hinh ảnh về laser:
1. Laser là gì: KHÁI NIỆM VỀ LASER
I.CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LASER 1. Laser là gì ? Thuật ngữ: LASER (Light Amplifier by Stimulated Emission of Radiation) => ý nghĩa: Máy khuếch đại ánh sáng bằng sự phát xạ cảm ứng Khái niệm: Laser là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng Đặc điểm: => Tính đơn sắc cao => Tính định hướng cao => Tính kết hợp cao và cường độ lớn 2. Sự phát xạ cảm ứng: SỰ PHÁT XẠ CẢM ỨNG
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LASER 2. Sự phát xạ cảm ứng a. Phát xạ tự phát Là hiện tượng nguyên tử ở trạng thái kích, sau một khoảng thời gian nào đó tự phát ra một phôtôn có năng lượng hf và trở về với trạng thái có năng lượng thấp hơn, mà không cần có sự tác động của các yếu tố bên ngoài Đặc điểm: => Không có tính đồng bộ => Tính định hướng thấp 2.a Mô tả hiện tượng: PHÁT XẠ CẢM ỨNG
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LASER 2. Sự phát xạ cảm ứng b. Phát xạ cảm ứng 2.b Hiện Tượng: GIAIR THÍCH CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA LASER
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LASER 2. Sự phát xạ cảm ứng Nguyên tử: => Trạng thái kích thích => Sẵn sàng phát ra phôtôn mang năng lượng latex(epsilon = h.f) Phôtôn: => Mang năng lượng latex(epsilon^, = hf) => Chuyển động bay qua nguyên tử => Thì ngay lập tức nguyên tử phát ra phôtôn latex(epsilon) Phôtôn latex(epsilon) và latex(epsilon^,) có đặc điểm: Cùng năng lượng Cùng phương Cùng pha dao động Dao động trong cùng một mặt phẳng 2.c Quá trình nhân P:
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LASER 2. Sự phát xạ cảm ứng b. Phát xạ cảm ứng 2.d Giải thích đặc điểm Laser:
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LASER 2. Sự phát xạ cảm ứng c. Giải thích các đặc điểm của laser Các phôtôn cùng năng lượng -> cùng bước sóng -> tính đơn sắc cao Các Phôtôn bay theo cùng một phương -> tính định hướng cao Chùm phôtôn do các nguyên tử phát ra cùng pha -> kết hợp cao Số phôtôn bay theo một phương lớn -> cường độ chùm sáng cao 3. Cấu tạo của Laser: CẤU TẠO CỦA LASER RẮN
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LASER 3. Cấu tạo của laser Laser Rubi (laser rắn) a. Cấu tạo - Thanh Rubi (tinh thể latex(AL_2O_3) pha tạp chất latex(Cr^(+3)), tỉ lệ từ 0,05% đến 0,5%) - Đường kính cở 1cm, dài từ vài cm đến 50cm - Hai đầu thanh Rubi mài nhẵn và song song, vuông góc với trục - Mặt (1) mạ bạc để phản xạ 100% ánh sáng - Mặt (2) bán mạ bạc chỉ phản xạ 50% ánh sáng - Bơm laser Rubi bằng đèn Xenon (hình xoắn, trụ, chử U...) (cở kW) 3.a cấu tạo:
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LASER 3. Cấu tạo của Laser a. Cấu tạo gương phản xạ 50% gương phản xạ 100% thanh Rubi 3.b hoạt động:
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LASER 3. Cấu tạo của laser b. Hoạt động - Dùng đèn Xenon phát các xung sáng công suất lớn, chiếu lên thanh Rubi + Các ion latex(Cr^(+3)) lên trạng thái kích thích + latex(Cr^(+3)) tồn tại ở trạng thái kích thích cở latex(10^(-3)) giây, gấp latex(10^5) lần mức bình thường, sau đó trở về trạng thái cơ bản và phát ra tia laser - Do sự phản xạ ở các gương nên gây nên một loạt các ion Crom phát xạ cảm ứng * Laser Rubi có bước sóng latex(lambda = 0,6943 mum) màu đỏ thẩm 3.c Minh hoạ:
II. ỨNG DỤNG CỦA LASER
1. Y học:
I. ỨNG DỤNG CỦA LASER 1. Trong y học Dùng để phẩu thuật Chữa một số bệnh ngoài da Phẩu thuật mắt Phẩu thuật bằng dao Laser 2. Thông tin liên lạc:
I. ỨNG DỤNG CỦA LASER 2. Thông tin liên lạc Vô tuyến định vị Liên lạc vệ tinh Điều khiển tàu vũ trụ ... Điều khiển trạm không gian ISS Tàu vũ trụ Con Thoi 3. Công nghiệp:
II. ỨNG DỤNG CỦA LASER 3. Trong công nghiệp Khoan, cắt, tôi ... với kim loại và vật liệu compozit 4. Trắc địa:
II. ỨNG DỤNG CỦA LASER 4. Trắc địa Đo khoảng cách Ngắm đường thẳng ..... 5. Ứng dụng khác:
II. ỨNG DỤNG CỦA LASER 5. Ứng dụng khác Dùng làm nguồn sáng để nghiên cứu khoa học Dùng làm vũ khí (tiêu diệt các tên lửa) Dùng trong toàn kí, chụp ảnh (chụp ảnh ba chiều) Mắt đọc đĩa CD Trong lĩnh vực trình diễn, giải trí Truyền hình cáp ............. III. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập:
BÀI TẬP BÀI 01:
Chọn câu đúng? Chùm sáng do laser Rubi phát ra có màu:
Đỏ tươi
Xanh dương
Đỏ thẩm
Vàng nhạt
Bài 02:
Tia Laser không có đặc điểm nào sau đây?
Công suất lớn
Độ đơn sắc cao
Cường độ lớn
Độ định hướng cao
Bài 03:
Bút Laser mà thường dùng để chỉ bảng thuộc loại Laser nào?
Laser khí
Laser lỏng
Laser rắn
Laser bán dẫn
IV. TẠM BIỆT
bye:
bi:
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LASER 3. Cấu tạo của laser b. Hoạt động - Dùng đèn Xenon phát các xung sáng công suất lớn, chiếu lên thanh Rubi + Các ion latex(Cr^(+3)) lên trạng thái kích thích + latex(Cr^(+3)) tồn tại ở trạng thái kích thích cở latex(10^(-3)) giây, gấp latex(10^5) lần mức bình thường, sau đó trở về trạng thái cơ bản và phát ra tia laser - Do sự phản xạ ở các gương nên gây nên một loạt các ion Crom phát xạ cảm ứng * Laser Rubi có bước sóng latex(lambda = 0,6943 mum) màu đỏ thẩm Trang bìa
Trang bìa:
TRƯỜNG THPT BC QUẢNG TRẠCH TỔ: VẬT LÍ - CÔNG NGHỆ GV: NGUYỄN TẤT THÀNH Trang bìa:
BÀI 34 SƠ LƯỢC VỀ LASER TIẾT: 57 I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LASER
Hinh ảnh về laser:
1. Laser là gì: KHÁI NIỆM VỀ LASER
I.CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LASER 1. Laser là gì ? Thuật ngữ: LASER (Light Amplifier by Stimulated Emission of Radiation) => ý nghĩa: Máy khuếch đại ánh sáng bằng sự phát xạ cảm ứng Khái niệm: Laser là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng Đặc điểm: => Tính đơn sắc cao => Tính định hướng cao => Tính kết hợp cao và cường độ lớn 2. Sự phát xạ cảm ứng: SỰ PHÁT XẠ CẢM ỨNG
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LASER 2. Sự phát xạ cảm ứng a. Phát xạ tự phát Là hiện tượng nguyên tử ở trạng thái kích, sau một khoảng thời gian nào đó tự phát ra một phôtôn có năng lượng hf và trở về với trạng thái có năng lượng thấp hơn, mà không cần có sự tác động của các yếu tố bên ngoài Đặc điểm: => Không có tính đồng bộ => Tính định hướng thấp 2.a Mô tả hiện tượng: PHÁT XẠ CẢM ỨNG
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LASER 2. Sự phát xạ cảm ứng b. Phát xạ cảm ứng 2.b Hiện Tượng: GIAIR THÍCH CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA LASER
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LASER 2. Sự phát xạ cảm ứng Nguyên tử: => Trạng thái kích thích => Sẵn sàng phát ra phôtôn mang năng lượng latex(epsilon = h.f) Phôtôn: => Mang năng lượng latex(epsilon^, = hf) => Chuyển động bay qua nguyên tử => Thì ngay lập tức nguyên tử phát ra phôtôn latex(epsilon) Phôtôn latex(epsilon) và latex(epsilon^,) có đặc điểm: Cùng năng lượng Cùng phương Cùng pha dao động Dao động trong cùng một mặt phẳng 2.c Quá trình nhân P:
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LASER 2. Sự phát xạ cảm ứng b. Phát xạ cảm ứng 2.d Giải thích đặc điểm Laser:
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LASER 2. Sự phát xạ cảm ứng c. Giải thích các đặc điểm của laser Các phôtôn cùng năng lượng -> cùng bước sóng -> tính đơn sắc cao Các Phôtôn bay theo cùng một phương -> tính định hướng cao Chùm phôtôn do các nguyên tử phát ra cùng pha -> kết hợp cao Số phôtôn bay theo một phương lớn -> cường độ chùm sáng cao 3. Cấu tạo của Laser: CẤU TẠO CỦA LASER RẮN
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LASER 3. Cấu tạo của laser Laser Rubi (laser rắn) a. Cấu tạo - Thanh Rubi (tinh thể latex(AL_2O_3) pha tạp chất latex(Cr^(+3)), tỉ lệ từ 0,05% đến 0,5%) - Đường kính cở 1cm, dài từ vài cm đến 50cm - Hai đầu thanh Rubi mài nhẵn và song song, vuông góc với trục - Mặt (1) mạ bạc để phản xạ 100% ánh sáng - Mặt (2) bán mạ bạc chỉ phản xạ 50% ánh sáng - Bơm laser Rubi bằng đèn Xenon (hình xoắn, trụ, chử U...) (cở kW) 3.a cấu tạo:
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LASER 3. Cấu tạo của Laser a. Cấu tạo gương phản xạ 50% gương phản xạ 100% thanh Rubi 3.b hoạt động:
I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LASER 3. Cấu tạo của laser b. Hoạt động - Dùng đèn Xenon phát các xung sáng công suất lớn, chiếu lên thanh Rubi + Các ion latex(Cr^(+3)) lên trạng thái kích thích + latex(Cr^(+3)) tồn tại ở trạng thái kích thích cở latex(10^(-3)) giây, gấp latex(10^5) lần mức bình thường, sau đó trở về trạng thái cơ bản và phát ra tia laser - Do sự phản xạ ở các gương nên gây nên một loạt các ion Crom phát xạ cảm ứng * Laser Rubi có bước sóng latex(lambda = 0,6943 mum) màu đỏ thẩm 3.c Minh hoạ:
II. ỨNG DỤNG CỦA LASER
1. Y học:
I. ỨNG DỤNG CỦA LASER 1. Trong y học Dùng để phẩu thuật Chữa một số bệnh ngoài da Phẩu thuật mắt Phẩu thuật bằng dao Laser 2. Thông tin liên lạc:
I. ỨNG DỤNG CỦA LASER 2. Thông tin liên lạc Vô tuyến định vị Liên lạc vệ tinh Điều khiển tàu vũ trụ ... Điều khiển trạm không gian ISS Tàu vũ trụ Con Thoi 3. Công nghiệp:
II. ỨNG DỤNG CỦA LASER 3. Trong công nghiệp Khoan, cắt, tôi ... với kim loại và vật liệu compozit 4. Trắc địa:
II. ỨNG DỤNG CỦA LASER 4. Trắc địa Đo khoảng cách Ngắm đường thẳng ..... 5. Ứng dụng khác:
II. ỨNG DỤNG CỦA LASER 5. Ứng dụng khác Dùng làm nguồn sáng để nghiên cứu khoa học Dùng làm vũ khí (tiêu diệt các tên lửa) Dùng trong toàn kí, chụp ảnh (chụp ảnh ba chiều) Mắt đọc đĩa CD Trong lĩnh vực trình diễn, giải trí Truyền hình cáp ............. III. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập:
BÀI TẬP BÀI 01:
Chọn câu đúng? Chùm sáng do laser Rubi phát ra có màu:
Đỏ tươi
Xanh dương
Đỏ thẩm
Vàng nhạt
Bài 02:
Tia Laser không có đặc điểm nào sau đây?
Công suất lớn
Độ đơn sắc cao
Cường độ lớn
Độ định hướng cao
Bài 03:
Bút Laser mà thường dùng để chỉ bảng thuộc loại Laser nào?
Laser khí
Laser lỏng
Laser rắn
Laser bán dẫn
IV. TẠM BIỆT
bye:
bi:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tất Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)