Lap trinh vb
Chia sẻ bởi Hoàng Minh Thắng |
Ngày 10/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: lap trinh vb thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
1
CHƯƠNG I: NGÔN NGỮ KỊCH BẢN VBSCRIPT
1.1. Giới thiệu ngôn ngữ Visual Basic Script
Ngôn ngữ VBSript là một đoạn chương trình hay một dòng lệnh có cấu trúc tương tự như ngôn ngữ lập trình Visual Basic. Các đoạn chương trình được nhúng vào các trang HTML. Các đoạn chương trình này có khả năng.
+ Được thực thi khi có một sự kiện nào đó trên trang Web xảy ra như: MouseClicked, MouseOver,....
+ Xử lý các thành phần trên trang Web như: Thay đổi Font chữ, cỡ chữ,ảnh ,....
+ Là ngôn ngữ được hỗ trợ tốt nhất trong trình duyệt IE
1.2. Khai báo hằng, biến, mảng trong VBScript
Biến là một dạng ký tự có kiểu DL do người dùng đặt và dùng để lưu trữ DL tạm thời trong quá trình tính toán của chương trình. Biến trong VBScript không cần định kiểu DL như các ngôn ngữ lập trình khác (Pascal, C,...). Nó tự động nhận kiểu DL ngay khi người dùng sử dụng và gán giá trị cho nó lần đầu tiên
Khai báo biến:
DIM bien1, bien2,....
2.2.1. Biến (Variable)
2
CHƯƠNG I: NGÔN NGỮ KỊCH BẢN VBSCRIPT
1.2. Khai báo hằng, biến, mảng trong VBScript
Là những giá trị không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Khai báo hằng:
CONST Tên_hằng = Biểu thức
1.2.2. Hằng (Constant)
VD: Const PI = 3.14
1.2.3. Mảng (Array)
Là tập hợp các phần tử có cùng một kiểu DL, mỗi phần tử sẽ lưu một giá trị và nó có số thứ tự trong mảng dùng để tham chiếu đến đúng vị trí.
Mảng gồm có hai loại:
+ Mảng một chiều
DIM Tên_mảng(Spt) trong đó Spt: Số phần tử của mảng
+ Mảng nhiều chiều:
DIM Tên_mảng(Số_dòng, Số_cột)
3
Trong VBScript chỉ có một kiểu DL duy nhất đó là: Variant, đây là kiểu DL tuỳ biến, nó chỉ nhận giá trị kiểu khi người dùng gán giá trị ở cho nó ở lần đầu tiên.
Biến Variant có thể nhận các kiểu DL sau:Boolean, Integer, Long, Single, Double, Date(time), String
Các hàm chuyển đổi DL:
+ CByte(X): Đổi DL sang kiểu Byte
+ CDate(X): Đổi DL sang kiểu ngày, tháng
+ CInt(X): Đổi DL sang kiểu Integer
+ CStr(X): Đổi DL sang kiểu String
+ CBool(X): Đổi DL sang kiểu Boolean
+ CDBl(X): Đổi DL sang kiểu Double
+ Clong(X): Đổi DL sang kiểu Long
+ CSng(X): Đổi DL sang kiểu Single
Toán tử cơ bản: +, -, *, /
Toán tử so sánh: >, <, >=, <=, <>
Toán tử cộng xâu: +, nối xâu: &
Toán tử logic: and, or, not
1.3.1. Kiểu dữ liệu
1.3.2. Các toán tử cơ sở
4
Cú pháp:
1.4.2. Hiển thị dữ liệu lên trang Web
Document.Write(“Chuỗi cần hiển thị”)
Document.Writeln(“Chuỗi cần hiển thị”)
Đối tượng Document là đối tượng đại diện cho trang Web hiện hành, đối tượng Write, Write dùng để viết dữ liệu ra màn hình.
1.4.1. Chèn đoạn VBScript vào trang HTML
...........
1.4.3. Nhập dữ liệu
Cú pháp:
Biến = Inputbox(“Thông báo”)
5
Câu lệnh: IF... THEN
1.5.1. Câu lệnh rẽ nhánh
IF THEN
Khối lệnh
END IF
Câu lệnh: IF... THEN... ELSE
IF THEN
Khối lệnh 1
ELSE
Khối lệnh 2
END IF
Câu lệnh: SELECT CASE
SELECT Case Biến
Case Giá trị 1
Khối lệnh 1
Case Giá trị 2
Khối lệnh 2
...............
Case Giá trị n
Khối lệnh n
Case Else
Khối lệnh (n+1)
END SELECT
6
Câu lệnh: FOR... NEXT
1.5.2. Cấu trúc lặp có xác định bước lặp
FOR V = E1 TO E2 STEP n
Khối lệnh
NEXT
Câu lệnh: FOR EACH
FOR EACH V IN Tên_dtượng
Khối lệnh
Next
Câu lệnh: DO ... LOOP
Do while
Khối lệnh
LOOP
Câu lệnh này được dùng trong trường hợp khi muốn duyệt tới từng bản ghi trong CSDL
1.5.3. Cấu trúc lặp không xác định bước lặp
Nếu Biểu thức logic vẫn còn nhận giá trị đúng thì thực hiện các câu lệnh trong thân vòng lặp
Câu lệnh: WHILE ... WEND
While
Khối lệnh
Wend
Vòng lặp này giống như vòng lặp Do...LOOP
7
Câu lệnh: Do... Until
DO
Khối lệnh
LOOP Until (Biểu thức logic)
Nếu Biểu thức logic vẫn còn nhận giá trị sai thì thực hiện các câu lệnh trong thân vòng lặp còn nếu nhận giá trị đúng thì thoát khỏi vòng lặp
8
Là một chương trình con chứa các dòng lệnh để tính toán một bài toán cụ thể nào đó và kết quả sẽ trả về một giá trị, giá trị đó được gán ngay vào cho tên hàm.
FUNCTION Tên_hàm(Tham_số)
Khối lệnh
Tên hàm = Giá trị gán
END FUNCTION
1.6.1. Hàm (Function)
Cú pháp:
Là một chương trình con chứa các dòng lệnh để thực hiện một chức năng nào đó chứ không trả về một giá trị cụ thể.
SUB Tên_thủ _tục (Tham_số)
Khối lệnh
END SUB
1.6.2. Thủ tục (Procedure)
Cú pháp:
9
Cú pháp
1.6.3. Xử lý các sự kiện khi tương tác với các thành phần trên trang Web
VD: Xây dựng Form đăng nhập gồm: Username và Password. Kiểm tra nếu Username = “LopLT” và Pass = “123” thì thông báo đăng nhập thành công còn ngược lại thì thông báo đăng nhập không thành công.
=
Chú ý: Khi muốn lấy các giá trị trên Form ta dùng phương thức:
Document.Tên_Form.Tên_điều_khiển.Value
10
CHƯƠNG II: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH ASP
2.1. Giới thiệu ASP
ASP (Active Server Page) là một ngôn ngữ lập trình ứng dụng được chạy trên Server. Một trang ASP có các đặc điểm sau:
Tệp ASP luôn có phần mở rộng là .asp
Các ứng dụng asp dễ viết,dễ sử dụng
Cung cấp chế độ bảo mật tốt nhất và Code (mã lệnh) trong trang ASP người duyệt Web không thể thấy được.
Khả năng kết nối CSDL đơn giản, cho phép nhúng các đoạn ngôn ngữ lập trình như VBScript hoặc JavaScript.
Được hỗ trợ bởi trình duyệt chủ IIS (Internet Information Server) và PWS (Personal Web Server)
2.2.1. Cài đặt trình chủ Web Server
Cho đĩa CD chứa bộ cài hệ điều hành Windows sau đó vào Strart Control Panel Add/Remove Programs Add/Remove Windows Component Internet Information Service Next Finish
2.2. Nạp một ứng dụng lên trình chủ IIS
11
CHƯƠNG II: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH ASP
12
CHƯƠNG II: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH ASP
2.2. Nạp một ứng dụng lên trình chủ IIS
2.2.2. Nạp ứng dụng lên trình chủ IIS
Kích phải chuột vào biểu tượng My Computer Manage InterneInformation Website Default Web site
Nhấn Next để tiếp tục
Chọn các thuộc tính cho trang Web
Nhấn Next để tiếp tục
Nhấn Finish để hoàn tất
13
CHƯƠNG II: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH ASP
2.3. Thiết lập môi trường và làm việc với các trang trong ASP
2.3.1. Làm việc với các dự án
Vào thực đơn File New Project. Trong mục
+ Project name: Ta đặt tên cho dự án
+ Folder: Ta chọn thư mục Web đang thiết kế
Nhấn OK
2.3.1.1. Tạo dự án mới
Vào thực đơn File Open
2.3.1.2. Mở dự án có sẵn
Kích phải chuột vào tên dự án sau đó chọn mục Set as Active, khi đó ta chỉ làm việc với dự án đã thiết lập.
2.3.1.3. Thiết lập dự án chủ
Vào thực đơn File Save
2.3.1.4. Lưu dự án
14
CHƯƠNG II: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH ASP
2.3. Thiết lập môi trường và làm việc với các trang trong ASP
2.3.2. Làm việc với các trang
Kích chuột vào công cụ Create New Project nằm bên trái cửa sổ Project
Nhấn OK
2.3.1.1. Tạo trang Asp mới
Vào thực đơn File Open
2.3.1.2. Mở dự án có sẵn
Kích phải chuột vào tên dự án sau đó chọn mục Set as Active, khi đó ta chỉ làm việc với dự án đã thiết lập.
2.3.1.3. Thiết lập dự án chủ
Vào thực đơn File Save
2.3.1.4. Lưu dự án
CHƯƠNG I: NGÔN NGỮ KỊCH BẢN VBSCRIPT
1.1. Giới thiệu ngôn ngữ Visual Basic Script
Ngôn ngữ VBSript là một đoạn chương trình hay một dòng lệnh có cấu trúc tương tự như ngôn ngữ lập trình Visual Basic. Các đoạn chương trình được nhúng vào các trang HTML. Các đoạn chương trình này có khả năng.
+ Được thực thi khi có một sự kiện nào đó trên trang Web xảy ra như: MouseClicked, MouseOver,....
+ Xử lý các thành phần trên trang Web như: Thay đổi Font chữ, cỡ chữ,ảnh ,....
+ Là ngôn ngữ được hỗ trợ tốt nhất trong trình duyệt IE
1.2. Khai báo hằng, biến, mảng trong VBScript
Biến là một dạng ký tự có kiểu DL do người dùng đặt và dùng để lưu trữ DL tạm thời trong quá trình tính toán của chương trình. Biến trong VBScript không cần định kiểu DL như các ngôn ngữ lập trình khác (Pascal, C,...). Nó tự động nhận kiểu DL ngay khi người dùng sử dụng và gán giá trị cho nó lần đầu tiên
Khai báo biến:
DIM bien1, bien2,....
2.2.1. Biến (Variable)
2
CHƯƠNG I: NGÔN NGỮ KỊCH BẢN VBSCRIPT
1.2. Khai báo hằng, biến, mảng trong VBScript
Là những giá trị không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Khai báo hằng:
CONST Tên_hằng = Biểu thức
1.2.2. Hằng (Constant)
VD: Const PI = 3.14
1.2.3. Mảng (Array)
Là tập hợp các phần tử có cùng một kiểu DL, mỗi phần tử sẽ lưu một giá trị và nó có số thứ tự trong mảng dùng để tham chiếu đến đúng vị trí.
Mảng gồm có hai loại:
+ Mảng một chiều
DIM Tên_mảng(Spt) trong đó Spt: Số phần tử của mảng
+ Mảng nhiều chiều:
DIM Tên_mảng(Số_dòng, Số_cột)
3
Trong VBScript chỉ có một kiểu DL duy nhất đó là: Variant, đây là kiểu DL tuỳ biến, nó chỉ nhận giá trị kiểu khi người dùng gán giá trị ở cho nó ở lần đầu tiên.
Biến Variant có thể nhận các kiểu DL sau:Boolean, Integer, Long, Single, Double, Date(time), String
Các hàm chuyển đổi DL:
+ CByte(X): Đổi DL sang kiểu Byte
+ CDate(X): Đổi DL sang kiểu ngày, tháng
+ CInt(X): Đổi DL sang kiểu Integer
+ CStr(X): Đổi DL sang kiểu String
+ CBool(X): Đổi DL sang kiểu Boolean
+ CDBl(X): Đổi DL sang kiểu Double
+ Clong(X): Đổi DL sang kiểu Long
+ CSng(X): Đổi DL sang kiểu Single
Toán tử cơ bản: +, -, *, /
Toán tử so sánh: >, <, >=, <=, <>
Toán tử cộng xâu: +, nối xâu: &
Toán tử logic: and, or, not
1.3.1. Kiểu dữ liệu
1.3.2. Các toán tử cơ sở
4
Cú pháp:
1.4.2. Hiển thị dữ liệu lên trang Web
Document.Write(“Chuỗi cần hiển thị”)
Document.Writeln(“Chuỗi cần hiển thị”)
Đối tượng Document là đối tượng đại diện cho trang Web hiện hành, đối tượng Write, Write dùng để viết dữ liệu ra màn hình.
1.4.1. Chèn đoạn VBScript vào trang HTML
1.4.3. Nhập dữ liệu
Cú pháp:
Biến = Inputbox(“Thông báo”)
5
Câu lệnh: IF... THEN
1.5.1. Câu lệnh rẽ nhánh
IF
Khối lệnh
END IF
Câu lệnh: IF... THEN... ELSE
IF
Khối lệnh 1
ELSE
Khối lệnh 2
END IF
Câu lệnh: SELECT CASE
SELECT Case Biến
Case Giá trị 1
Khối lệnh 1
Case Giá trị 2
Khối lệnh 2
...............
Case Giá trị n
Khối lệnh n
Case Else
Khối lệnh (n+1)
END SELECT
6
Câu lệnh: FOR... NEXT
1.5.2. Cấu trúc lặp có xác định bước lặp
FOR V = E1 TO E2 STEP n
Khối lệnh
NEXT
Câu lệnh: FOR EACH
FOR EACH V IN Tên_dtượng
Khối lệnh
Next
Câu lệnh: DO ... LOOP
Do while
Khối lệnh
LOOP
Câu lệnh này được dùng trong trường hợp khi muốn duyệt tới từng bản ghi trong CSDL
1.5.3. Cấu trúc lặp không xác định bước lặp
Nếu Biểu thức logic vẫn còn nhận giá trị đúng thì thực hiện các câu lệnh trong thân vòng lặp
Câu lệnh: WHILE ... WEND
While
Khối lệnh
Wend
Vòng lặp này giống như vòng lặp Do...LOOP
7
Câu lệnh: Do... Until
DO
Khối lệnh
LOOP Until (Biểu thức logic)
Nếu Biểu thức logic vẫn còn nhận giá trị sai thì thực hiện các câu lệnh trong thân vòng lặp còn nếu nhận giá trị đúng thì thoát khỏi vòng lặp
8
Là một chương trình con chứa các dòng lệnh để tính toán một bài toán cụ thể nào đó và kết quả sẽ trả về một giá trị, giá trị đó được gán ngay vào cho tên hàm.
FUNCTION Tên_hàm(Tham_số)
Khối lệnh
Tên hàm = Giá trị gán
END FUNCTION
1.6.1. Hàm (Function)
Cú pháp:
Là một chương trình con chứa các dòng lệnh để thực hiện một chức năng nào đó chứ không trả về một giá trị cụ thể.
SUB Tên_thủ _tục (Tham_số)
Khối lệnh
END SUB
1.6.2. Thủ tục (Procedure)
Cú pháp:
9
Cú pháp
1.6.3. Xử lý các sự kiện khi tương tác với các thành phần trên trang Web
VD: Xây dựng Form đăng nhập gồm: Username và Password. Kiểm tra nếu Username = “LopLT” và Pass = “123” thì thông báo đăng nhập thành công còn ngược lại thì thông báo đăng nhập không thành công.
Chú ý: Khi muốn lấy các giá trị trên Form ta dùng phương thức:
Document.Tên_Form.Tên_điều_khiển.Value
10
CHƯƠNG II: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH ASP
2.1. Giới thiệu ASP
ASP (Active Server Page) là một ngôn ngữ lập trình ứng dụng được chạy trên Server. Một trang ASP có các đặc điểm sau:
Tệp ASP luôn có phần mở rộng là .asp
Các ứng dụng asp dễ viết,dễ sử dụng
Cung cấp chế độ bảo mật tốt nhất và Code (mã lệnh) trong trang ASP người duyệt Web không thể thấy được.
Khả năng kết nối CSDL đơn giản, cho phép nhúng các đoạn ngôn ngữ lập trình như VBScript hoặc JavaScript.
Được hỗ trợ bởi trình duyệt chủ IIS (Internet Information Server) và PWS (Personal Web Server)
2.2.1. Cài đặt trình chủ Web Server
Cho đĩa CD chứa bộ cài hệ điều hành Windows sau đó vào Strart Control Panel Add/Remove Programs Add/Remove Windows Component Internet Information Service Next Finish
2.2. Nạp một ứng dụng lên trình chủ IIS
11
CHƯƠNG II: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH ASP
12
CHƯƠNG II: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH ASP
2.2. Nạp một ứng dụng lên trình chủ IIS
2.2.2. Nạp ứng dụng lên trình chủ IIS
Kích phải chuột vào biểu tượng My Computer Manage InterneInformation Website Default Web site
Nhấn Next để tiếp tục
Chọn các thuộc tính cho trang Web
Nhấn Next để tiếp tục
Nhấn Finish để hoàn tất
13
CHƯƠNG II: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH ASP
2.3. Thiết lập môi trường và làm việc với các trang trong ASP
2.3.1. Làm việc với các dự án
Vào thực đơn File New Project. Trong mục
+ Project name: Ta đặt tên cho dự án
+ Folder: Ta chọn thư mục Web đang thiết kế
Nhấn OK
2.3.1.1. Tạo dự án mới
Vào thực đơn File Open
2.3.1.2. Mở dự án có sẵn
Kích phải chuột vào tên dự án sau đó chọn mục Set as Active, khi đó ta chỉ làm việc với dự án đã thiết lập.
2.3.1.3. Thiết lập dự án chủ
Vào thực đơn File Save
2.3.1.4. Lưu dự án
14
CHƯƠNG II: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH ASP
2.3. Thiết lập môi trường và làm việc với các trang trong ASP
2.3.2. Làm việc với các trang
Kích chuột vào công cụ Create New Project nằm bên trái cửa sổ Project
Nhấn OK
2.3.1.1. Tạo trang Asp mới
Vào thực đơn File Open
2.3.1.2. Mở dự án có sẵn
Kích phải chuột vào tên dự án sau đó chọn mục Set as Active, khi đó ta chỉ làm việc với dự án đã thiết lập.
2.3.1.3. Thiết lập dự án chủ
Vào thực đơn File Save
2.3.1.4. Lưu dự án
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Minh Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)