Lập trình C cơ bản

Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Vinh | Ngày 26/04/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Lập trình C cơ bản thuộc Công nghệ thông tin

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG 1 : CáC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ C             
1.1/ Tập ký tự hợp lệ dùng trong ngôn ngữ C
    - Các chữ cái : A, B, C ..., 2, a,n,c,...z ( 26 chữ cái thường)     - Các chữ số : 0,1,..., 9.     - Ký tự gạch nối _ ( chú ý phân biệt dấu - ).     - Dấu cách ( space) : dùng để phân biệt các từ :               Ví dụ : lop Học( 7 kí tự) - LopHoc( 6 kí tự). 1.2/ Tên ( định danh ) : là 1 dãy kí tự bắt đầu bằng chữ hoặc ký tự gạch dưới, theo sau là chữ cái, chữ số hoặc ký tự gạch nối (-). - Tên : dùng làm tên hằng, tên biến , nhãn , tên hàm....         Ví dụ : Tên đúng là : _abc, Delta_1, BETA.                     Tên sai : 1xyz ( vì bắt đầu là 1 chữ số )                      A#B ( vì có dấu #)                      Delta ( vì có khoảng trống) , X-1 (vì sử dụng dấu gạch ngang). * Chú ý : 
    + Tên : chữ hoa và chữ thường được xem là khác nhau ( ( # pascal )     + Thông thường :             . Ðặt chữ hoa cho các hằng, chữ thường cho các đại lượng còn lại(biến, hàm..).             . Nên đặt 1 cách gợi nhớ ( 8 kí tự đầu là có nghĩa và tuỳ thuộc chương trình ).
1.3/ Từ khoá : là từ dành riêng cho ngôn ngữ. Tên biến, hằng, hàm ...không được trùng với từ khoá, luôn luôn viết bằng chữ thường. Các từ khoá trong C gồm : Break, char, continue, case, do, double, default, else, float, for, goto, int,if, long, return, struct, switch, unsigned, while, typedef, union voi, volatile,.. 1.4/ Các kiểu dữ liệu cơ bản trong C : 4 kiểu : char, Int, float, double.         - Kiểu char ( 1 byte ) : biễu diễn 1 ký tự thuộc ASCII ( thực chất là số nguyên từ 0 đến 255)                  Ví dụ : Ký tự ASCII                 0 048                   A 065                  a 097         - Kiểu Int : 3 loại : Int, long Int ( long ) và unsigned Int ( unsigned).         - Kiểu Float : biểu diễn các số thực độ chính xác định.         - Kiểu double : biễu diễn các số thực độ chính xác kép.                 Stt    Kiểu Phạm vi Kích thước                 1         Char 0..255 1 byte                 2         Int -32768..32767 2 bytes                 3         Long -2147483648..2147484647 4bytes                 4         Unsigned 0..65535 2 bytes                 5         Float 3.4e - 38..3.4e + 38 4 bytes                 6         double 1.7e - 308 .. 1.7e + 308 8 bytes         - Kiểu void: Kiểu không giá trị, củ dùng để biểu diễn kết quả hàm cũng như nội dung củ pointer. Kiểu này sẽ nói chi tiết ở các phần liên quan. 1.5/ Biến và mảng : a/ Biến : Biến đại lượng thay đổi; mỗi biến có 1 tên và địa chỉ vùng nhờ danh riêng cho nó. Khai báo biến : Cú pháp < Kiểu dữ liệu > < Danh sách các biến >;     Ví dụ : Int i,j ;              long cucdai;              double tongsothue;              Int a,b = 20; float e = 35.1; x=30.5; b/ Mảng: là tập hợp các phần tử có cùng 1 kiểu và chung 1 tên. Khai báo :      Ví dụ : Int Mang1[ 10 ];                  Float Bang [10][10]; - Mảng một chiều : là một dãy các ký tự phần tử tuần tự trong bộ nhớ, mỗi một phần tử chiếm một số byte tương ứng với kiểu của nó. - Mảng nhiều chiều : Gồm các phần tử sắp liên tiếp từ hàng này sang hàng kia. Các chỉ số được đánh số từ 0 trở đi.      Ví dụ :       - Mãng 1[0] ..Mãng1[9]       - Bang [0][0] Bang [0][1]..Bang [0][9].         Bang[][] Bang[2][0]..Bang[1][9]          .....          Bang[9][0].. Bang[9][9] * Chú ý : &Mang1[3] đúng nhưng &Bang[2][5]sai ( Ðúng đối với 1 chiều và sai đối với nhiều chiều) 1.6 / Hằng : Ðại lượng không thay đổi a/ Hằng nguyên ( Int ): có giá trị từ -32768 đến 32767 - Có thể viết theo hệ 16 bằng cách thêm tiền
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Ngọc Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)