Lập trinh c++
Chia sẻ bởi Dương Thanh Long |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: lập trinh c++ thuộc Công nghệ thông tin
Nội dung tài liệu:
C++
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Mục lục
1 Tổng quan về kĩ thuật
1.1 Chức năng dẫn nhập trong C++
1.2 Thư viện C++
2 C++ Các chức năng hướng đối tượng
2.1 Tính đóng
2.2 Tính đa hình
2.3 Tính kế thừa
3 Thiết kế của C++
4 Lịch sử C++
4.1 Sự phát triển trong tương lai
4.2 Lịch sử của tên "C++"
5 C++ không phải là C mở rộng
6 Các thí dụ trong C++
6.1 Các thí dụ đơn giản
6.1.1 Chào thế giới
6.1.2 Đọc bàn phím và hiển thị ra màn hình chuẩn
6.2 Viết theo mẫu hình tiêu bản
6.3 Viết theo mẫu hình hướng đối tượng
7 Xem thêm
8 Tham khảo
9 Liên kết ngoài
9.1 Hướng dẫn
9.2 Trình dịch
9.3 Sách
9.4 Trợ huấn
9.5 Thông tin về các chuẩn
9.6 Các thư viện và tài liệu liên đới
9.7 Các trang web liên quan
9.8 Diễn đàn
9.9 Tạp chí
9.10 Cộng đồng
9.11 Khác
C++ (đọc là "C cộng cộng" hay "xi-plus-plus", IPA: /siː pləs pləs/) là một loại ngôn ngữ lập trình. Đây là một dạng ngôn ngữ đa mẫu hình tự do có kiểu tĩnh và hỗ trợ lập trình thủ tục, dữ liệu trừu trượng, lập trình hướng đối tượng, và lập trình đa hình. Từ thập niên 1990, C++ đã trở thành một trong những ngôn ngữ thương mại phổ biến nhất.
Bjarne Stroustrup của Bell Labs đã phát triển C++ (mà tên nguyên thủy là "C với các lớp" trong suốt thập niên 1980 như là một bản nâng cao của ngôn ngữ C. Những bổ sung nâng cao bắt đầu với sự thêm vào của khái niệm lớp, tiếp theo đó là các khái niệm hàm ảo, toán tử quá tải, đa kế thừa, tiêu bản, và xử lý ngoại lệ. Tiêu chuẩn của ngôn ngữ C++ đã được thông qua trong năm 1998 như là ISO/IEC 14882:1998. Phiên bản hiện đang lưu hành là phiên bản 2003, ISO/IEC 14882:2003. Hiện tại tiêu chuẩn mới nhất của ngôn ngữ C++ là C++11 (ISO/IEC 14882:2011).
Tổng quan về kĩ thuật
Trong tiêu chuẩn 1998 của C++ có hai phần chính: phần ngôn ngữ cốt lõi và phần Thư viện chuẩn C++(STL - Standard Template Library) . Phần thư viện này lại bao gồm hầu hết thư viện tiêu bản chuẩn và phiên bản có điều chỉnh chút ít của thư viện chuẩn C. Nhiều thư viện C++ hiện hữu không thuộc về tiêu chuẩn như là thư viện Boost. Thêm vào đó, nhiều thư viện không theo tiêu chuẩn được viết trong C một cách tổng quát đều có thể sử dụng trong các chương trình C++.
Chức năng dẫn nhập trong C++
So với C, C++ tăng cường thêm nhiều tính năng, bao gồm: khai báo như mệnh đề, chuyển kiểu giống như hàm, new/delete, bool, các kiểu tham chiếu, const, các hàm trong dòng (inline), các đối số mặc định, quá tải hàm, vùng tên (namespace), các lớp (bao gồm tất cả các chức năng liên quan tới lớp như kế thừa, hàm thành viên (phương pháp), hàm ảo, lớp trừu tượng, và cấu tử), sự quá tải toán tử, tiêu bản, toán tử xử lí ngoại lệ, và sự nhận dạng kiểu trong thời gian thi hành.
C++ còn tiến hành nhiều phép kiểm tra kiểu hơn C trong nhiều trường hợp.
Câu lệnh chú giải bắt đầu với // nguyên là một phần của BCPL được tái sử dụng trong C++.
Một số thành phần của C++ sau này đã được thêm vào C, bao gồm const, inline, khai báo biến trong vòng lặp for và chú giải kiểu C++ (sử dụng ký hiệu Tuy nhiên, C99 cũng bổ sung thêm một số tính năng không có trong C++, ví dụ như macro với số đối số động.
Vì được phát triển từ C, trong C++, thuật ngữ đối tượng có nghĩa là vùng nhớ như được dùng trong C, chứ không phải là một phiên bản của lớp như được hiểu trong phần lớn ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng khác. Ví dụ như:
int i;
Dòng trên sẽ định nghĩa một đối tượng kiểu int (số nguyên), tức là một vùng nhớ sẽ được sử dụng để lưu giữ biến i.
Thư viện C++
Thư viện chuẩn C++ dùng lại thư viện chuẩn C với một số điều chỉnh nhỏ để giúp nó hoạt động tốt hơn với ngôn ngữ C++. Một
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Mục lục
1 Tổng quan về kĩ thuật
1.1 Chức năng dẫn nhập trong C++
1.2 Thư viện C++
2 C++ Các chức năng hướng đối tượng
2.1 Tính đóng
2.2 Tính đa hình
2.3 Tính kế thừa
3 Thiết kế của C++
4 Lịch sử C++
4.1 Sự phát triển trong tương lai
4.2 Lịch sử của tên "C++"
5 C++ không phải là C mở rộng
6 Các thí dụ trong C++
6.1 Các thí dụ đơn giản
6.1.1 Chào thế giới
6.1.2 Đọc bàn phím và hiển thị ra màn hình chuẩn
6.2 Viết theo mẫu hình tiêu bản
6.3 Viết theo mẫu hình hướng đối tượng
7 Xem thêm
8 Tham khảo
9 Liên kết ngoài
9.1 Hướng dẫn
9.2 Trình dịch
9.3 Sách
9.4 Trợ huấn
9.5 Thông tin về các chuẩn
9.6 Các thư viện và tài liệu liên đới
9.7 Các trang web liên quan
9.8 Diễn đàn
9.9 Tạp chí
9.10 Cộng đồng
9.11 Khác
C++ (đọc là "C cộng cộng" hay "xi-plus-plus", IPA: /siː pləs pləs/) là một loại ngôn ngữ lập trình. Đây là một dạng ngôn ngữ đa mẫu hình tự do có kiểu tĩnh và hỗ trợ lập trình thủ tục, dữ liệu trừu trượng, lập trình hướng đối tượng, và lập trình đa hình. Từ thập niên 1990, C++ đã trở thành một trong những ngôn ngữ thương mại phổ biến nhất.
Bjarne Stroustrup của Bell Labs đã phát triển C++ (mà tên nguyên thủy là "C với các lớp" trong suốt thập niên 1980 như là một bản nâng cao của ngôn ngữ C. Những bổ sung nâng cao bắt đầu với sự thêm vào của khái niệm lớp, tiếp theo đó là các khái niệm hàm ảo, toán tử quá tải, đa kế thừa, tiêu bản, và xử lý ngoại lệ. Tiêu chuẩn của ngôn ngữ C++ đã được thông qua trong năm 1998 như là ISO/IEC 14882:1998. Phiên bản hiện đang lưu hành là phiên bản 2003, ISO/IEC 14882:2003. Hiện tại tiêu chuẩn mới nhất của ngôn ngữ C++ là C++11 (ISO/IEC 14882:2011).
Tổng quan về kĩ thuật
Trong tiêu chuẩn 1998 của C++ có hai phần chính: phần ngôn ngữ cốt lõi và phần Thư viện chuẩn C++(STL - Standard Template Library) . Phần thư viện này lại bao gồm hầu hết thư viện tiêu bản chuẩn và phiên bản có điều chỉnh chút ít của thư viện chuẩn C. Nhiều thư viện C++ hiện hữu không thuộc về tiêu chuẩn như là thư viện Boost. Thêm vào đó, nhiều thư viện không theo tiêu chuẩn được viết trong C một cách tổng quát đều có thể sử dụng trong các chương trình C++.
Chức năng dẫn nhập trong C++
So với C, C++ tăng cường thêm nhiều tính năng, bao gồm: khai báo như mệnh đề, chuyển kiểu giống như hàm, new/delete, bool, các kiểu tham chiếu, const, các hàm trong dòng (inline), các đối số mặc định, quá tải hàm, vùng tên (namespace), các lớp (bao gồm tất cả các chức năng liên quan tới lớp như kế thừa, hàm thành viên (phương pháp), hàm ảo, lớp trừu tượng, và cấu tử), sự quá tải toán tử, tiêu bản, toán tử xử lí ngoại lệ, và sự nhận dạng kiểu trong thời gian thi hành.
C++ còn tiến hành nhiều phép kiểm tra kiểu hơn C trong nhiều trường hợp.
Câu lệnh chú giải bắt đầu với // nguyên là một phần của BCPL được tái sử dụng trong C++.
Một số thành phần của C++ sau này đã được thêm vào C, bao gồm const, inline, khai báo biến trong vòng lặp for và chú giải kiểu C++ (sử dụng ký hiệu Tuy nhiên, C99 cũng bổ sung thêm một số tính năng không có trong C++, ví dụ như macro với số đối số động.
Vì được phát triển từ C, trong C++, thuật ngữ đối tượng có nghĩa là vùng nhớ như được dùng trong C, chứ không phải là một phiên bản của lớp như được hiểu trong phần lớn ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng khác. Ví dụ như:
int i;
Dòng trên sẽ định nghĩa một đối tượng kiểu int (số nguyên), tức là một vùng nhớ sẽ được sử dụng để lưu giữ biến i.
Thư viện C++
Thư viện chuẩn C++ dùng lại thư viện chuẩn C với một số điều chỉnh nhỏ để giúp nó hoạt động tốt hơn với ngôn ngữ C++. Một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thanh Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)