Lap rap

Chia sẻ bởi phạm duy khánh | Ngày 02/05/2019 | 123

Chia sẻ tài liệu: lap rap thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Trường cao đẳng sư phạm Tây Ninh
Khoa: Tự Nhiên
Lớp : Toán 37
Môn: Lắp rắp cài đặt máy tính
Đề tài: Tìm hiểu cấu trúc bảo trì máy tính 
GVHD: Nguyễn Lữ Anh Tú
Nhóm 4:
Phạm Duy Khánh
Nguyễn Minh Hiếu
Nguyễn Dương Tữ
Nguyễn Danh Hạnh
Nguyễn Văn Hào
Trần Công Thẳng
Lê Minh Lộc
Trương Văn Thành

Nội dung
Nguyên nhân và lý do bảo trì máy tính
Bảo trì phầm cứng
Bảo trì phầm mềm
Nâng cấp máy tính
Tiến hành thực hành
Nguyên nhân và lý do bảo trì máy tính

- Đa phần các sự cố trên máy tính đa là do không vệ sinh máy tính định kỳ, hoặc vệ sinh nhưng không đúng cách. Bụi bẩn bám vào hệ thống cánh quạt trên FAN CPU, FAN thùng máy làm cho hệ thống tản nhiệt bị kẹt,không hoạt động. Máy quá nóng nên sẽ tự khởi động lại hoặc tắt ngang.

- Ngoài ra bụi bẩn, các loại rác văn phòng như mảnh giấy, ghim,... Kẹt vào các khe trên bàn phím. Làm cho bàn phím không đàn hồi, bị kẹt, Bụi bẩn còn bám vào con lăn chuột, hoặc các cổng tiếp xúc thiết bị khác, làm cho thiết bị đó chập chờn lúc nhận lúc không

- Lớp keo tản nhiệt trên Chip CPU không được thay mới làm cho "bộ não" của máy tính bị nóng, sẽ tự động quá tải (overload) và tắt ngang.


Nguyên nhân và lý do bảo trì máy tính

Hậu quả có thể xảy ra :

- Bụi bẩn bám đầy trên các linh kiện là môi trường tốt dẫn cho hơi nước và các dung dịch ẩm bám vào, mà độ ẩm là kẻ thù của tất cả các linh kiện điện tử, nhẹ thì gây hư hỏng thiết bị đó, nặng hơn có thể là nguyên nhân gây ra chập điện, cháy nổ cực kỳ nguy hiểm.
- Chưa kể đến, các thiết bị tiếp xúc không tốt cũng dễ dàng gây ra tia lửa điện. Cũng là một nguyên nhân gây cháy nổ
- Hư hỏng linh kiện dẫn đến thiệt hại về kinh tế, trước mắt là sẽ phải thay thế linh kiện, chưa kể đến nếu đó là ổ cứng sẽ bị mất toàn bộ dữ liệu, thiệt hại kinh tế lúc này sẽ lơn hơn rất nhiều.


Nguyên nhân và lý do bảo trì máy tính
- Theo thống kê của các chuyên gia sức khỏe tại Anh, khi làm 1 khảo sát trên 33 chiếc bàn phím họ đã phát hiện đến 5 chiếc chứa những vi khuẩn nguy hiểm như Ecoli, Staphylococcus Aureus. 4 Chiếc thậm chí còn chứa lượng vi khuẩn nhiều gấp 5 lần chiếc bồn toilet.

Do vậy với kinh nghiệm bảo trì máy tính, sửa máy tính nhóm tôi nhận thấy, máy tính muốn hoạt động tốt, giảm thiểu các nguy cơ về sức khỏe, thì máy tính cần được bảo trì phần cứng tối thiểu 4 tháng 1 lần, với những doanh nghiệp mà môi trường làm việc thường xuyên có bụi bẩn, thời gian này cần được giảm xuống còn 2 tháng 1 lần hoặc thậm chí là 1 tháng 1 lần. Và đó cũng là lý do nhóm 4 chọn đề tài bảo trì máy tính
Dụng cụ bảo trì :
Dụng cụ lắp ráp
Cọ, bình khí nén
Bàn chải, xăng thơm, gôm tẩy
Hoá chất: Sumo, RP7…
BẢO TRÌ PHẦM CỨNG
DỤNG CỤ HỖ TRỢ BẢO TRÌ
An toàn tuyệt đối về điện
Sao lưu trước khi thao tác
Đúng qui trình, cẩn trọng trong thao thác
Không cấp nguồn cho HDD khi không cần thiết
NGUYÊN TẮC BẢO TRÌ
Các bước thực hiện
Tắt máy, tắt nguồn hệ thống
Vệ sinh bàn phím, chuột, màn hình
Vệ sinh RAM và Card mở rộng
Vệ sinh bo mạch chủ và khe cắm mở rộng
Vệ sinh FAN CPU và FAN hệ thống, tra dầu cho FAN
Vệ sinh ổ đĩa quang
Vệ sinh bộ nguồn và thùng máy
Lắp ráp trở lại, kiểm tra, khởi động và hoàn tất công tác bảo trì.
Vệ sinh bằng hoá chất, cọ và vải sạch.
Lưu ý: không rửa hoặc ngâm bàn phím vào nước.
BÀN PHÍM - KEYBOARD
Vệ sinh mặt kính của màn hình theo chiều từ trên xuống bằng vải mềm với hoá chất chuyên dụng.
Dùng Sumo để lau chùi phần vỏ của màn hình.
MÀN HÌNH - MONITOR
Sau khi gỡ ra khỏi bo mạch chủ, vệ sinh chân tiếp xúc bằng giấy hay gôm bút chì
Không dùng vật cứng cạo lên các chân tiếp xúc, dễ gây mòn dẫn đến hỏng hóc
Lưu ý tem bảo hành trên RAM.
BỘ NHỚ RAM
Vệ sinh khe cắm giống như RAM
Bộ phận tản nhiệt của Card, ta dùng cọ hay bình xịt vệ sinh, sau đó tra dầu vào bôi trơn.
CARD MỞ RỘNG
Vệ sinh bo mạch chủ bằng cọ hay bình xịt khí. Đối với các khe cắm, ta dùng bàn chải và hóa chất chống oxy hoá để vệ sinh.
Lưu ý: không dùng vải ướt để lau, tránh tiếp xúc trực tiếp đến chip và các mối hàn trên bo mạch.
BO MẠCH CHỦ - MAINBOARD
Tháo quạt ra khỏi, dùng cọ để vệ sinh, đối với những nơi khó tiếp xúc có thể dùng bình xịt để thổi bụi.
FAN CPU
Vệ sinh cánh quạt.
Tra dầu vào cánh quạt đúng chỗ.
TRA DẦU CHO QUẠT
Lau sạch bề mặt CPU
Tra keo tản nhiệt mới vào.
TRA KEO TẢN NHIỆT CPU
Sử dụng đĩa làm sạch ổ quang chuyên dụng ( đĩa có gắn một số lông mềm để lau)
Đối với các thiết bị bên trong ổ đĩa cần phải cẩn thận trong thao tác xử lý.
Ổ ĐĨA QUANG
Dùng cọ vệ sinh cánh quạt và tra dầu vào.
Có thể tháo bộ nguồn ra để vệ sinh, tuy nhiên cần phải cẩn thận vấn đề điện áp và bảo hành của thiết bị.
BỘ NGUỒN - PSU
Dùng bình xịt vệ sinh bụi trong thùng máy, sau đó dùng cọ quét sạch ngóc ngách.
Có thể dùng hóa chất để vệ sinh bên ngoài thùng máy.
Lưu ý đến các dây dẫn nối đến các nút trên thùng máy và các ốc vít kẹt trong thùng máy trong quá trình vệ sinh.
THÙNG MÁY - CASE
Sau khi vệ sinh xong và đảm bảo các thiết bị đều khô ráo, ta ráp từng bộ phận vào thùng máy, kiểm tra lại và hoàn tất quá trình vệ sinh máy.
Lưu ý: không nên cấp nguồn cho ổ đĩa cứng khi chưa kiểm tra kỹ các bộ phận khác.
LẮP RÁP – HOÀN TẤT
Điện áp
Tĩnh điện
Nhiệt độ
UPS: Bộ lưu điện
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỜI GIAN SỬ DỤNG
Tắt màn hình khi không sử dụng
Kích hoạt “Screen Saver”
BẢO QUẢN MÀN HÌNH
Tắt các tính năng không cần thiết trong CMOS Setup Utility
Third Boot
Try Boot Other Device
Auto Detect
Chỉnh chế độ Quick POST
Bật/ tắt tính năng cảnh báo: Warning Virus
TỐI ƯU HÓA BIOS
Xoá các tập tin tạm (Disk Cleanup)
Chống phân mảnh (Defragmenter)
Tắt các chương trình startup cùng OS
Tắt các tính năng tự động
Thực hiện: Local Disk >> Properties >> Tools
TỐI ƯU HÓA HỆ ĐIỀU HÀNH
DISK CLEANUP
Bảo trì phầm mền

Bảo trì máy tính gồm các bước sau
Bước 1:Dọn các file rác máy tính, tinh chỉnh, tối ưu hệ điều hành
Bước 2 : Kiểm tra bảo mật, cập nhật chương trình diệt virus và quét nhanh hệ thống
Bước 3 : Kiểm tra hệ điều hành, phần mềm và khắc phục các lỗi phát sinh
Bước 4 : Tạo bản sao lưu (backup) dự phòng dữ liệu
Bước 5 : Kiểm tra lần cuối cùng.
Bảo trì phầm mền

Bước 1:Dọn các file rác máy tính, tinh chỉnh, tối ưu hệ điều hành

- Lên lịch xóa file tạm
- Sửa lỗi ổ đĩa
- Cập nhật trình điều khiển
Bảo trì phầm mền
Bước 1:Dọn các file rác máy tính, tinh chỉnh, tối ưu hệ điều hành
Lên lịch xóa file tạm
-Disk Cleanup là tiện ích có tác dụng xóa file tạm trong hệ thống nhằm giải phóng không gian đĩa cứng. Bạn có thể lập lịch để Disk Cleanup chạy tự động mỗi tuần hoặc mỗi tháng. Cách thực hiện như sau:
-Trước tiên, mở Command Prompt trong Windows 7 bằng cách click nút Start, gõ cmd và nhấn Enter. Ở Windows 8 /8.1, gõ cmd tại màn hình Start và chọn Command Prompt từ kết quả tìm kiếm.
-Trong Command Promt, bạn gõ hoặc dán lệnh cleanmgr.exe /sageset:1để mở cửa sổ Disk Cleanup Settings. Tại đây, bạn chọn các loại file tạm muốn xóa rồi nhấn Ok để lưu lại.
Bảo trì phầm mền
Bước 1:Dọn các file rác máy tính, tinh chỉnh, tối ưu hệ điều hành
Lên lịch xóa tạm file
Bảo trì phầm mền
Bước 1:Dọn các file rác máy tính, tinh chỉnh, tối ưu hệ điều hành
Lên lịch xóa tạm file
Tiếp theo là bước lập lịch để Disk Cleanup định kỳ xóa những đối tượng mà bạn vừa chọn. Tại màn hình desktop của Windows 7 bạn nhấn nút Start, nhập task scheduler rồi click chọn dòng Task Scheduler. Đối với Windows 8/8.1, bạn gõ task scheduler ở màn hình Start rồi chọn dòng Schedule Tasks ở kết quả tìm kiếm hiện ra.
Tại cửa sổ Task Schedulers, bạn chọn Create Basic Task ở menu Action và thực hiện theo hướng dẫn của tiện ích này. Đến phần Action, đánh dấu mục Start a program, ô Program/script bạn điền cleanmgr.exe, và ô Add arguments bạn điền /sagerun:1
Bảo trì phầm mền
Bước 1:Dọn các file rác máy tính, tinh chỉnh, tối ưu hệ điều hành
Sửa lỗi ổ đĩa


Check Dist là một tiện ích khác được tích hợp trong Windows có tác dụng kiểm tra và sửa lỗi ổ đĩa. Dù Windows ngày càng nhanh nhạy trong việc phát hiện các lỗi cần sửa, nhưng để chắc chắc hơn, bạn vẫn nên đặt lịch để Check Disk hoạt động định kỳ, đặc biệt khi máy tính sử dụng các phiên bản Windows cũ.
Bảo trì phầm mền
Bước 1:Dọn các file rác máy tính, tinh chỉnh, tối ưu hệ điều hành
Lên lịch xóa tạm file

Bảo trì phầm mền
Bước 1:Dọn các file rác máy tính, tinh chỉnh, tối ưu hệ điều hành
Sửa lỗi ổ đĩa
Bảo trì phầm mền
Bước 1:Dọn các file rác máy tính, tinh chỉnh, tối ưu hệ điều hành
Sửa lỗi ổ đĩa


Trong cửa sổ Task Scheduler, chọn mục Create Basic Task trên menu Action và làm theo hướng dẫn. Đến phần Action, chọn Start a Program, tiếp đến điền fsuitil tại ô Program/script và dirty set C: tại ô Add arguments (Nếu C là ổ đĩa hệ thống).
Thao tác trên đơn giản là để đánh dấu những ổ đĩa được coi là có vấn đề, từ đó Windows sẽ tự động khởi chạy chức năng Check Disk ở lần khởi động tiếp theo. Bạn có thể đẩy nhanh quá trình này bằng cách tạo lịch để máy tự khởi động mỗi lần phát hiện vấn đề. Cách làm như sau:
Trong menu Action của cửa sổ Task Scheduler, chọn Create Basic Task và làm theo hướng dẫn. Phần Action bạn chọn Start a Program, điềnShutdown.exe tại ô Program/Script, và /r tại ô Add a arguments.
Bảo trì phầm mền
Bước 1:Dọn các file rác máy tính, tinh chỉnh, tối ưu hệ điều hành
Sửa lỗi ổ đĩa

Bảo trì phầm mền
Bước 1:Dọn các file rác máy tính, tinh chỉnh, tối ưu hệ điều hành
Sửa lỗi ổ đĩa

Để máy không đột ngột khởi động lại khi bạn đang dở việc, bạn chọn tác vụ vừa tạo trong thư mục Task Scheduler Library. Tại tab Conditions, đánh dấu vào mục “Start the task only if the computer is idle for”và nhập thời gian mình muốn, chẳng hạn 1 tiếng (1 hour), điều này có nghĩa sau 1 tiếng kể từ khi máy rỗi (không có thao tác gì của người dùng), nó sẽ tự khởi động lại.
Bảo trì phầm mền
Bước 1:Dọn các file rác máy tính, tinh chỉnh, tối ưu hệ điều hành
Cập nhật trình điều khiển
Mỗi linh kiện phần cứng của máy tính đều có một phần mềm gọi là trình điều khiển (driver), dùng để quản lý cách thức chúng giao tiếp với máy tính. Các nhà sản xuất thường xuyên đưa ra các bản cập nhật cho các driver này để sửa lỗi phát sinh hoặc bổ sung các tính năng mới. Đây là lý do bạn cần cập nhật thường xuyên cho các driver trong máy.
Windows có thể tự động tải và cài đặt các bản cập nhật này nếu chức năng Windows update được thiết lập hợp lý, tuy nhiên nó thường chỉ tự động cài những driver được cho là quan trọng. Để khắc phục tình trạng này, bạn có thể sử dụng một phần mềm để phát hiện và cài đặt các phiên bản driver mới, chẳng hạn như phần mềm miễn phí Slim Driver .
Bảo trì phầm mền
Bước 2 : Kiểm tra bảo mật, cập nhật chương trình diệt virus và quét nhanh hệ thống
Một trong những điều cực kỳ quan trọng mà bất kỳ người dùng máy tính nào cũng nên lưu tâm, đó là vấn đề bảo mật. Hầu hết các phần mềm bảo mật cao cấp hiện nay đều khuyến khích người dùng lập lịch quét virus tự động, nhưng tính năng này lại dễ bị bỏ qua ở những phần mềm bảo mật miễn phí. Nếu phần mềm bảo mật miễn phí bạn đang dùng không có chức năng này, bạn vẫn có thể sử dụng Task Scheduler để cấu hình cho nó chạy ở thời điểm nhất định.
Bảo trì phầm mền
Bước 2 : Kiểm tra bảo mật, cập nhật chương trình diệt virus và quét nhanh hệ thống
Bảo trì phầm mền
Bước 2 : Kiểm tra bảo mật, cập nhật chương trình diệt virus và quét nhanh hệ thống
Bảo trì phầm mền
Bước 2 : Kiểm tra bảo mật, cập nhật chương trình diệt virus và quét nhanh hệ thống
Bạn chỉ nên sử dụng duy nhất một trình diệt virus trên máy tính của mình. Các chương trình diệt virus được lập trình để quét sâu vào hệ thống, kiểm tra chương tình trước khi chạy, do đó, nếu bạn sử dụng từ hai chương trình chống virus trở nên, nguy cơ xung đột và đổ vỡ hệ thống xảy ra sẽ rất cao. Chúng cũng có thể sẽ tự nhận nhau là malware và ngăn cản cả đôi bên trong việc hoạt động bình thường.
Trong trường hợp bạn nhất định muốn cài hai chương trình diệt virus, hãy đảm bảo việc chỉ cấp quyền chạy nền cho một và chỉ một trong số chúng mà thôi.
Bảo trì phầm mền
Bước 3 : Kiểm tra hệ điều hành, phần mềm và khắc phục các lỗi phát sinh
Nhấn phải chuột vào biểu tượng My Computer trên desktop, chọn Properties, xem thông tin ở thẻ (tab)General. Hình minh họa dưới đây là của một máy tính cài hệ điều hành Windows XP Professional, Service Pack 2.
Bảo trì phầm mền
Bước 3 : Kiểm tra hệ điều hành, phần mềm và khắc phục các lỗi phát sinh
Bảo trì phầm mền
Bước 3 : Kiểm tra hệ điều hành, phần mềm và khắc phục các lỗi phát sinh
NHỮNG PHẦN MỀM, ỨNG DỤNG SỬA LỖI WIN TỐT NHẤT
1. FixWin
2. 7 Quick Fix
3. Aro 2013
4. Fix It
5. Wise Registry Cleaner
Bảo trì phầm mền
Bước 3 : Kiểm tra hệ điều hành, phần mềm và khắc phục các lỗi phát sinh
Hướng dẫn khắc phục lỗi(sử dụng fixwin):FixWin là công cụ tiện ích có thể khắc phục, sửa chữa được hơn 50 lỗi thường gặp trên hệ điều hành Windows 7. Phần mềm có thể tự động phân tích hệ điều hành Windows 7 của bạn để chắc chắn rằng không có một file hệ thống nào bị lỗi.
Cách sử dụng:Sau khi tải miễn phí về máy tính, bạn chạy file FixWin.exe, khi đó sẽ có giao diện chính của FixWin.
Bảo trì phầm mền
Bước 3 : Kiểm tra hệ điều hành, phần mềm và khắc phục các lỗi phát sinh
Bảo trì phầm mền
Bước 3 : Kiểm tra hệ điều hành, phần mềm và khắc phục các lỗi phát sinh
Giao diện của chương trình rất đơn giản:
- System File Checker Utility: Đầu tiên bạn lựa chọn vào đây để chương trình sẽ Load toàn bộ hệ thống của bạn bao gồm các ứng dụng cài đặt trên máy tính, các file hệ thống dễ bị lỗi trong quá trình hoạt động.
 - Create System Restore Point: Giúp bạn tạo ra điểm để khôi phục hệ thống trước khi làm các thao tác xử lý lỗi, tránh các trường hợp đáng tiếc xảy ra.
- Sau khi hoàn tất các công đoạn trên bạn lần lượt chọn quét các ứng dụng như: Windows Explorfer, Intenet & Connectivity, Windows Media, System Tools…Bên trái màn hình, chương trình sẽ hiển thị các thông báo lỗi rồi từ đó sẽ khắc phục sửa chữa bằng cách Click Fix bên cạnh rồi khởi động lại máy tính.
Bảo trì phầm mền
Bước 3 : Kiểm tra hệ điều hành, phần mềm và khắc phục các lỗi phát sinh
Bảo trì phầm mền
Bước 4 : Tạo bản sao lưu (backup) dự phòng dữ liệu
Để tạo một bản sao lưu Back up trong Windows . Mở máy tính nhấp chuột phải vào ổ đĩa của bạn và chọn Properties. Sau đó nhấn vào tab Tools và nhấn vào nút Back up now.
Bảo trì phầm mền
Bước 4 : Tạo bản sao lưu (backup) dự phòng dữ liệu
Bảo trì phầm mền
Bước 4 : Tạo bản sao lưu (backup) dự phòng dữ liệu
Trong cửa sổ Back up and Restore files, bạn nhấp vào liên kết để thiết lập một bản sao lưu. Như hình dưới đây:
Bảo trì phầm mền
Bước 4 : Tạo bản sao lưu (backup) dự phòng dữ liệu
Windows sẽ tìm kiếm một ổ thích hợp để lưu trữ các bản sao lưu hoặc bạn cũng có thể chọn một vị trí sao lưu thông qua mạng cục bộ – Bạn nên lưu vào ổ cứng của mình rồi sau đó mới chuyển qua nơi lưu trữ khác, vì lưu vào các máy đang chia sẻ qua mạng Lan sẽ chậm.
Bảo trì phầm mền
Bước 4 : Tạo bản sao lưu (backup) dự phòng dữ liệu
Bạn có thể để Windows chọn mặc định những gì để sao lưu hoặc bạn có thể chọn thủ công các tập tin và thư mục. Dưới hướng dẫn tôi làm theo cách tự tôi chọn những gì cần Back up lại.
Lưu ý: Nếu bạn để Windows chọn nó sẽ không sao lưu tập tin chương trình, bất cứ điều gì với định dạng hệ thống tập tin FAT, tập tin trong Recycle Bin, hay bất kỳ tập tin tạm thời có 1GB hoặc nhiều hơn.
Bảo trì phầm mền
Bước 4 : Tạo bản sao lưu (backup) dự phòng dữ liệu
Bảo trì phầm mền
Bước 4 : Tạo bản sao lưu (backup) dự phòng dữ liệu
Chọn các tập tin và thư mục muốn có trong bản sao lưu.
Bảo trì phầm mền
Bước 4 : Tạo bản sao lưu (backup) dự phòng dữ liệu
Bây giờ xem xét các công việc sao lưu và đảm bảo rằng tất cả mọi thứ đúng.
Bảo trì phầm mền
Bước 4 : Tạo bản sao lưu (backup) dự phòng dữ liệu
Tại đây bạn cũng có thể lên lịch những ngày và thời gian sao lưu dự phòng xảy ra
Bảo trì phầm mền
Bước 4 : Tạo bản sao lưu (backup) dự phòng dữ liệu
Lưu các thiết lập sao lưu và chọn Back up now để bắt đầu và trong khi nó chạy, bạn có thể theo dõi tiến trình
Nhấp vào nút View Details để xem chính xác những gì đang được sao lưu trong suốt quá trình.
Bảo trì phầm mền
Bước 4 : Tạo bản sao lưu (backup) dự phòng dữ liệu
Bảo trì phầm mền
Bước 5 : Kiểm tra lần cuối cùng.
- Cùng khách hàng kiểm tra lại toàn bộ hệ thống.
- Bảo đảm các dịch vụ mạng, dịch vụ phần mềm hoạt động tốt.
- Bảo đảm máy tính được bảo mật ở mức độ cao nhất.
- Kiểm tra lại toàn bộ dữ liệu, chắc chắn không xảy ra mất mát hay rò rỉ dữ liệu
Xác định nhu cầu nâng cấp
Giải trí: chơi game, xem phim nghe nhạc
Công việc: văn phòng, đồ hoạ, thiết kế
Học tập và nghiên cứu
Yêu cầu cá nhân
Nâng cấp, bổ sung thêm các thiết bị phần cứng mới có tốc độ và hiệu suất tốt hơn nhằm nâng cao hiệu suất hoạt động cho cả hệ thống.
NÂNG CẤP MÁY TÍNH
Tương thích
Đồng bộ
Tối ưu
Hiệu quả kinh tế
Cần kiểm tra và chạy thử trước khi thực hiện nâng cấp
NÂNG CẤP MÁY TÍNH
1.NGUYÊN TẮC NÂNG CẤP
Bổ sung:
RAM
HDD
Thay thế:
RAM
HDD
Bộ nguồn
Card đồ hoạ
Mua mới
NÂNG CẤP MÁY TÍNH
2.GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Máy hoạt động chậm
Không cài đặt và sử dụng được một số chương trình
Dung lượng và công suất hoạt động của một số thiết bị luôn ở mức quá tải

3.NHẬN DIỆN THIẾT BỊ CẦN NÂNG CẤP
NÂNG CẤP MÁY TÍNH
Phương pháp đơn giản
Dễ thực hiện
Có 2 phương án: bổ sung hoặc thay thế
Cần quan sát Mainboard và RAM hiện có
4. NÂNG CẤP BỘ NHỚ RAM
NÂNG CẤP MÁY TÍNH
Giải pháp: gắn thêm hay thay thế ?
Kiểm tra dung lượng
Quan sát chuẩn kết nối
Dung lượng tối đa mà Mainboard hỗ trợ
5. NÂNG CẤP HDD
NÂNG CẤP MÁY TÍNH
DUNG LƯỢNG HDD
NÂNG CẤP MÁY TÍNH
Hình ảnh không rõ nét, thường bị giật
Card màn hình hiện là loại nào, có dung lượng bao nhiêu ?
Quan sát để biết card màn hình mà Mainboard có thể hỗ trợ
6. NÂNG CẤP VGA CARD
NÂNG CẤP MÁY TÍNH
Ảnh hưởng đến tuổi thọ và hiệu suất của toàn hệ thống
Tiến hành thay thế khi PSU không đảm bảo điện áp và công suất
Chập chờn, quá tải khi bổ sung thêm các thiết bị phần cứng mới
Quan sát loại bộ nguồn mà mainboard hỗ trợ.
7.BỘ NGUỒN - PSU
NÂNG CẤP MÁY TÍNH
Cần thay thế khi nhận thấy CPU hoạt động luôn ở mức quá công suất
Thay thế bộ vi xử lý mới, chi phí khá cao
Quan sát mainboard để biết CPU có thể thay thế hay không ?
Tham khảo thông tin từ nhà sản xuất mainboard

8.VI XỬ LÝ - CPU
NÂNG CẤP MÁY TÍNH
CÔNG SUẤT HOẠT ĐỘNG CPU(SƯ DỤNG PHẦN MỀM CPU-Z
NÂNG CẤP MÁY TÍNH
Không thực hiện nâng cấp
Thường phải mua máy mới để được hỗ trợ một số công nghệ mới
Cũng có thể mua thiết bị chuyển đổi  tiết kiệm chi phí.
9. BO MẠCH CHỦ - MAINBOARD
NÂNG CẤP MÁY TÍNH
10.LƯU Ý THAO TÁC THÁP LẮP
NÂNG CẤP MÁY TÍNH
Đảm bảo tính tương thích, đồng bộ, tối ưu và hiệu quả kinh tế
Tương thích: thay thế và kết nối có được không ?
Đồng bộ: có phù hợp với các thiết bị hiện có  khả năng tối ưu ?
Mua mới hay nâng cấp  hiệu quả kinh tế.
CÁC LƯU Ý
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ
5.Tiến hành thực hành
HỎI VÀ ĐÁP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: phạm duy khánh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)